Bài giảng về một số yếu tố tâm lý quản lý xã hội trong công tác cán bộ ở cơ sở

Tầm quan trọng của công tác tổ chức cán bộ Các yếu tố cơ bản của một tổ chức và tâm lý trong tổ chức Những yếu tố tâm lý trong việc đánh giá lựa chọn cán bộ Những yếu tố tâm lý trong việc bố trí sắp xếp cán bộ

ppt33 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng về một số yếu tố tâm lý quản lý xã hội trong công tác cán bộ ở cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*BÀI GIẢNG VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ TÂM LÝ QUẢN LÝ Xà HỘI TRONG CÔNG TÁC CÁN BỘ Ở CƠ SỞ*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*KẾT CẤUTầm quan trọng của công tác tổ chức cán bộCác yếu tố cơ bản của một tổ chức và tâm lý trong tổ chứcNhững yếu tố tâm lý trong việc đánh giá lựa chọn cán bộNhững yếu tố tâm lý trong việc bố trí sắp xếp cán bộ*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com* Cán bộ là yếu tố quyết định của các cuộc cách mạng Công tác cán bộ là công tác đối với con người Sức mạnh của con người chỉ có thể được thể hiện được phát huy thông qua tổ chứcI. Tầm quan trọng của công tác tổ chức cán bộ“Tổ chức, tổ chức và tổ chức, hãy cho tôi một tổ chức, tôi sẽ làm đảo lộn cả nước Nga” LÊNIN*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com* Sự ra đời của một tổ chức?Xuất phát từ nhu cầu khách quan Để nhằm thực hiện một mục đích, một nhiệm vụ đặt ra*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*II. Các yếu tố cơ bản của một tổ chức và tâm lý trong tổ chứcMục tiêu nhiệm vụ là yếu tố khởi đầu của một tổ chứcLà yếu tố khách quan để ra đời tổ chứcQuy định tính chất của tổ chứcCơ cấu tổ chức- Cơ cấu tổ chức phải tính đến sự phù hợp, tính hiệu quả*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*Phương thức hoạt động của tổ chức Quy chế vận hành Quy trình hoạt độngCon người trong tổ chức là nhân tố cơ bản quan trọng nhất - Hoạt động của con người có thể phát huy hay triệt tiêu các yếu tố khác.Mỗi người có chức năng nhiệm vụ nhất địnhcó phẩm chất và năng lực tương xứng Chú ý: Vì việc chọn người không vì người đặt ra việc (tổ chức)*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*Thời gian tồn tại của tổ chức Tổ chức sinh ra để thực hiện nhiệm vụ, khi hoàn thành thì tổ chức không tồn tạiKhi mục tiêu, nhiệm vụ thay đổi thì tổ chức được cải tổPhương tiện hoạt động*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*III. Những yếu tố tâm lý xã hội trong việc đánh giá lựa chọn cán bộ Nội dung đánh giá, lựa chọn cán bộ gắn với việc đánh giá phẩm chất nhân cách cán bộ- Là khâu rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến công tác cán bộỞ đơn vị các đồng chí thường đánh giá cán bộ khi nào? Nội dung đánh gía là gì?*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*a. Phẩm chất chính trị (đức)Là lập trường tư tưởng chính trị xã hội , ý thức hành vi đạo đức cá nhân* Lập trường tư tưởng chính trị là xu hướng chính trị xã hộị, lập trường giai cấp, thế giới quan, thái độ đối với chế độ xã hội hiện hành (Thừa nhận hay phủ nhận; bảo vệ hay chống đối)Có 3 loại lập trường tư tưởng chính trị:*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*a. Phẩm chất chính trị (đức)Lập trường tư tưởng chính trị tiến bộThể hiện trong tư tưởng và hành động cụ thể:Yêu nướcTận tụy phục vụ nhân dânKiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.Thực hiện có kết quả đường lối của đảng, chính sách pháp luật của nhà nước*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*a. Phẩm chất chính trị (đức)Lập trường tư tưởng chính trị phản độngThể hiện trong tư tưởng và hành động cụ thể:Đi ngược lại đường lối của đảng.Lập trường tư tưởng chính trị cơ hộiThể hiện ở tính xu thờiKhông nhất quán Dao động.*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com** Ý thức, hành vi đạo đức là yếu tố thư hai để đánh giá về đức của cán bộCăn cứ vào Chuẩn mực đạo đức cách mạng của từng thời kỳ, giai đoạn cụ thể . Ý thức đó thể hiện trong cuộc sống ở hành vi hoạt động hàng ngày.Chuẩn mực để đánh giá ý thức, hành vi đạo đức hiện nay?*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*Chuẩn mực để đánh giá ý thức, hành vi đạo đức hiện nay:Là tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: cụ thểTrung với nướcHiếu với dânThương yêu con người, sống có nghĩa có tìnhCần kiệm liêm chính chí công vô tưTinh thần quốc tế trong sángThực hiện nói đi đôi với làm; xây đi đôi với chống; tu dưỡng đạo đức suốt đời; kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân; chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*b. Năng lực(tài) Những căn cứ để đánh giá năng lực của cán bộ?Đánh giá năng lực của cán bộ phải căn cứ vào khả năng hoàn thành nhiệm vụ chuyên mônBiểu hiện ở:Trình độKinh nghiệm sức sáng tạo, khả năng vận dụng kiến thức vaò hoạt động thực tiễnKhả năng tự học tập, tự hoàn thiện*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*b. Năng lực(tài) yêu cầu cụ thể đối với năng lực hiện nay của cán bộ là gì?Có Trình độ hiểu biết lý luận chính trị, quan điểm đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Có trình độ văn hóa và chuyên môn.Có đủ năng lực sức khỏe, làm việc có hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ.*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*c. Các nguyên tắc và phương pháp đánh giá cán bộ *Nguyên tắc:- Thống nhất nhân cách với họat động (toàn diện)Xem xét thông qua hành động đòi hỏi với nhiều hành động trong những hoàn cảnh khác nhau- Hiệu quả thực tế (Thực tiễn) phải xuất phát từ yêu cầu công việc. Lấy kết quả thực tế thực hiện nhiệm vụ làm căn cứ, thước đo để đánh giá *ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*2. Các nguyên tắc và phương pháp đánh giá cán bộ *Nguyên tắc:Có quan điểm hệ thống, Phát triểnCó quan điểm lịch sử cụ thể Khách quan *Phương pháp: Phải sử dụng nhiều phương pháp, thường có ba nhóm:Nghiên cứu lịch sử, tiểu sử, hồ sơQuan sát trò chuyện, thăm dò ý kiếnPhân tích kết quả hoạt động qua thử thách*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*2. Tuyển chọn cán bộ Tuyển chọn cán bộ là việc làm thường xuyen của tổ chức tại sao?- Căn cứ vào nội dung, tính chất của công việc:-Mỗi công việc trong thời kỳ khác nhau có điều kiện khác nhau đòi hỏi người thực hiện có nhân cách nhất định.Tính chất nội dung công việc luôn thay đổi bản thân cán bộ cũng thay đổi về nhân cách (tốt hơn hoặc xấu đi)*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*Tại sao tính chất nội dung công việc thay đổi? Vì sự phát triển của sản xuất, khoa học công nghệNhân cách cán bộ thay đổi do đâu?Điều kiện, môi trường, sự rèn luyện của cán bộLưu ý khi lựa chọn cán bộ:Một công việc có nhiều nhân cách có thể thực hiện được, nhưng không phải bất cứ nhân cách nào cũng có thể đáp ứng được nhu cầu của một công việc*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*IV. Những yếu tố tâm lý xã hội trong việc bố trí sắp xếp cán bộTầm quan trọng của việc bố trí sắp xếp cán bộ - sắp xếp đúng người, đúng việc  đưa lại hiệu quả công tác Cần trả lời câu hỏi: Việc gì? Ai? Ở đâu?*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*2. Những yếu tố tâm lý cần chú ý khi bố trí, sắp xếp cán bộ a.Sự dung hợp tâm lý nhóm: Là sự kết hợp tốt nhất những phẩm chất và năng lực của mỗi người trong một nhóm để đạt được hiệu suất cao và có bầu không khí tâm lý dễ chịu. Sự kết hợp còn trên cơ sở mục đích, nhu cầu, lợi ích của nhóm và của mỗi thành viênCác mặt dung hợp: Sinh lý; tâm sinh lý; tâm lý; đạo đức; chính trị tư tưởng; nghề nghiệp; giới tính *ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*b.Quan hệ liên nhân cáchĐòi hỏi hoạt động điều hòa, nhịp nhàng, ăn khớp, hiệu quả trong quá trình giải quyết công việcĐa dạng phức tạp: Bao gồm ba tính chấtThiện cảmÁc cảmThờ ơTrong tập thể lao động, trong một tổ chức ai cũng phải tham gia 2 tuyến quan hệ:Quan hệ riêng tưQuan hệ với công việc*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*Tính hai mặt của QH liên nhân cáchVới công việc: Như say sưa mẫn cán, tuân thủ quy trình công tácVới bạn bè, đồng nghiệp: Thân thiện, tôn trọng, cộng tác hỗ trợ nhau tạo bầu không khí thân thiện. Chây lười, tùy tiện, vô kỷ luật, kết quả công việc thấpThiếu tôn trọng nhau, đố kỵ, kèn cựa, chèn ép không khí tâm lý khó chịuTích cựcTiêu cực*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*Người lãnh đạo quản lý cần phải biết trong đơn vị thường có ba vấn đề: -Có những vấn đề nhiều người cùng thích: thuộc về nhu cầu lợi íchCó vấn đề sở thích khác nhau: thuộc về sở trường, năng khiếu.Có vấn đề thừa nhận thành tích của nhau hoặc không; tin tưởng nhau hay ngờ vực nhau *ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*Đòi hỏi:phải xây dựng gì? Khắc phục biểu hiện gì? Chống cái gì?Chú ý: Sống làm việc phải có nguyên tắc, theo hiến pháp và pháp luật nhưng phải có tình người, linh hoạt mềm dẻo, biết gắn bó với tập thể vì mục đích của đơn vị.Người LĐQL nên nhớ: Mình là người đứng đầu tập thể, xử lý khoảng cách mình với mọi người cực kỳ quan trọng tạo uy tín thực vì vậy trong mối quan hệ LNC phải rèn luyện quan hệ với công việc và quan hệ riêng tư.*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*c. Ê kíp lãnh đạoTheo từ điển tiếng Việt: “Ê kíp là một nhóm người làm việc ăn ý với nhau”Ê kíp lãnh đạo thực chất là một nhóm người lãnh đạo, quản lý điều hành công việc và các quan hệ xã hội trong nhómHoạt động của ê kíp lãnh đạo dựa trên nền tảng nhiệm vụ chính trị của tổ chức, mục đích và̀ lợi ích của nhóm, của sự tương hợp tâm lí và phối hợp hành động chặt chẽ ở mức độ cao *ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*Lưu ý:Một ban lãnh đạo có tư cách chính thức chưa hẳn là một ê kíp lãnh đạo mà có khi các trợ lý tâm đầu ý hợp lại là ê kíp lãnh đạo thực sự.Ê kíp lãnh đạo có vai trò to lớn quan trọng và nhạy cảm trong tổ chứcÊ kíp lãnh đạo tốt được hình thành trên cơ sở người cán bộ LĐ tốt có quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho từng người.Người đứng đầu thực sự là thủ lĩnh trong thực tế có ê kíp tích cực và ê kíp tiêu cực*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*d: Phong cách lãnh đạo quản lýPhong cách là những lối những cung cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử, tạo nên cái riêng của một người hay của một loại người nào đó. Bản chất của phong cách là những phương pháp thủ thuật, kiểu nhận thức, phản ứng , hành động tương đối ổn định của cá nhân trong hoạt động, chúng quy định sự khác biệt cá nhân thích ứng với môi trường sống*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com** Các loại phong cách lãnh đạo, quản lýĐiều hành bằng quy chế, điều lệ, nguyên tắcBao biện, thay cả quyền cấp dưới không trao đổiKhông cho, hạn chế cấp dưới tham gia QĐ QLSử dụng bàn tay sắt+ Phong cách độc đoán mệnh lệnh*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com** Các loại phong cách lãnh đạo, quản lýThông báo thay đổi có liên quan đến N.viênGiao nhiệm vụ tạo điều kiện cho nhân viênTạo điều kiện cho cấp dưới tham gia QĐ QLGiải thích cho mọi người biết ý đồ dự định của mình+ Phong cách dân chủKhuyến khích động viên kịp thời*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com** Các loại phong cách lãnh đạo, quản lýCung cấp thông tin, tạo điều kiện cho cấp dưới hoàn thành nhiệm vụChỉ can thiệp khi có sai lầm hoặc nguy hiểmBuông lỏng cho mọi người chủ động thực hiện nhiệm vụChỉ chú ý đến những tiêu chí cơ bản+ Phong cách quản lý theo kiểu khoán tự do:Yêu cầu rất cao với cấp dưới*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com* Là cán bộ lãnh đạo các anh chị chọn phong cách nào?Áp dụng cả 3, nhưng tùy vào hoàn cảnh, điều kiện mà lựa chọn phong cách cho phù hợp.+ Thời gian: Ngắn, gấp, đột xuất ĐĐ Dài., quan trọng  Dân chủ+ Trình độ khả năng của người thực hiện Giỏi, tốt khoán tự do Ngược lại  độc đoán mệnh lệnh*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*+ Căn cứ vào tính chất công việc: Đơn giản, LĐ có KN  Độc đoán,mệnh Quan trọng, đụng đến lợi ích Dân chủ+ Căn Trình độ phát triển của và đặc điểm của của tập thể, đơn vị để điều chỉnh sử dụng phong cách, phương pháp cho thích hợp.*ThS HoangSuong-hgsuong@gmail.com*Nội dung nghiên cứu Những yếu tố tâm lý xã hội trong việc đánh giá lựa chọn cán bộ? Liên hệ thực tế ở cơ sở?Những yếu tố tâm lý xã hội trong việc bố trí sắp xếp cán bộ? Liên hệ thực tế ở cơ sở?
Tài liệu liên quan