Bài tập Cơ học lượng tử - Hoàng Đỗ Ngọc Trầm

Toán tử: là một phép toán khi tác dụng lên một hàm sẽ tạo ra một hàm mới

pdf15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2548 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Cơ học lượng tử - Hoàng Đỗ Ngọc Trầm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Cơ học lượng tử Hoàng Đỗ Ngọc Trầm Nội dung 1. Các toán tử trong CHLT (2 buổi) 2. Chuyển động một chiều (3-4 buổi) 3. Moment động lượng. (1 buổi) 4. Chuyển động trong trường đối xứng xuyên tâm. (1-2 buổi) 5. Spin (1 buổi) 6. Chuyển động trong từ trường (1-2 buổi) 7. Lý thuyết nhiễu loạn và phương pháp biến phân (3-4 buổi) 8. Hệ các hạt đồng nhất (1 buổi) Giáo trình Bài tập CƠ HỌC LƯỢNG TỬ, Hoàng Dũng, NXB ĐH Quốc gia Tp. HCM, 2002. Bài tập và lời giải Cơ học lượng tử (Bài tập và lời giải của các Trường Đại học nổi tiếng Hoa Kỳ), Trường ĐHKH&CN Trung Hoa, NXB Giáo dục. Một số quy định • Chuyên cần • Làm bài tập ở nhà. • Trao đổi. Quy tắc “3 before me”. • Giờ học. Chuẩn bị. • Đánh giá - Quá trình, kiểm tra giữa kì (30%) - Kiểm tra cuối khóa (70%) • Hoạt động phản hồi. Các toán tử trong CHLT Toán tử: là một phép toán khi tác dụng lên một hàm sẽ tạo ra một hàm mới Ví dụ: Toán tử tuyến tính: Trong CHLT, các đại lượng vật lý được mô tả bởi các toán tử tuyến tính -> WHY?    Aˆf x g x         d f x g x dx xf x g x   ˆ ˆ n n n n n n L c c L   Phép cộng và nhân toán tử Phép cộng: Tính chất: Phép nhân: Tính chất: Nếu: thì gọi là hai toán tử giao hoán với nhau ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ( ) ( ) ( )C A B Cu x Au x Bu x     ˆ ˆˆ ˆ ˆ ˆ. ( ) ( )D A B Du x A Bu x      ˆ ˆˆ ˆA B B A   ˆ ˆˆ ˆ. .A B B A ˆ ˆˆ ˆ. .A B B A ˆ ˆ,A B Một số tính chất của toán tử Giao hoán tử của : Phản giao hoán tử : Toán tử liên hiệp phức của : Toán tử chuyển vị của : Toán tử liên hợp của : Toán tử tự liên hợp (hermitic): ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ, . .A B A B B A     ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ, . .A B A B B A       ˆ ˆ,A B ˆ ˆ,A B Aˆ * * *ˆ ˆ( ) ( ) ( ) ( )Au x v x A u x v x   Aˆ * *ˆ ˆ( ) ( ) ( ) ( )u x Av x dx v x Au x dx          Aˆ     * *ˆ ˆ ˆA A A   **ˆ ˆ ˆ ˆhay ( ) ( ) ( ) ( )A A u x Av x dx v x A u x dx       ** ˆ ˆhay ( ) ( ) ( ) ( )u x Av x dx v x A u x dx        CM? Bài tập Chứng minh:   ˆ ˆˆ ˆ1. , , ; ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ2. , , , ; ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ3. , , , ; ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ4. , , , ; ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ5. , , , , 0; ˆ ˆˆ ˆ6. A B B A A B C A B A C A BC A B C B A C AB C A C B A B C A B C B C A C A B AB B A                                                                         Bài tập Cho là các toán tử hermitic. BTVN: 1.1 - 1.10 BTLT: 1.19, 1.21     1 ˆ ˆˆ ˆ ˆ1. CM: hermitic. 2 1ˆ ˆ ˆˆ ˆ2. có hermitic không? Khi nào? 2 ˆ3. CM: hermitic.n F AB BA G AB BA A     ˆ ˆ,A B  ˆ ˆ1. , 2. A A c c c const       ˆ: ˆ: A A      Bài toán hàm riêng – trị riêng Khi toán tử tác dụng lên một hàm số mà thu lại được chính hàm số đó nhân với một hằng số, ta gọi đây là bài toán hàm riêng – trị riêng. Phương trình trị riêng: với  Phổ trị riêng: gián đoạn hay liên tục.  Hàm riêng suy biến. Toán tử tuyến tính: Tổ hợp tuyến tính của các hàm riêng suy biến cũng là hàm riêng của với cùng trị riêng => CM? ˆ ,A  Hàm riêng của toán tử Trị riêng của toán tử Aˆ Aˆ Tính chất hàm riêng, trị riêng của toán tử tuyến tính tự liên hợp • Trị riêng thực. • Hệ hàm riêng trực giao và chuẩn hóa (trực chuẩn). - Gián đoạn: - Liên tục: • Hệ hàm đầy đủ * ˆ ( ) ( ) 0 if ( ) ( ) ˆ 1 if ( ) ( ) n n n m n nm m n m Au x A u x n m u x u x dx n mAu x A u x          * ' ' ' ˆ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ') ˆ ( ) ' ( ) A A A A A A Au x A u x u x u x dx A A Au x A u x         Hàm Delta- Dirac? Câu hỏi 1. Các đại lượng Vật lý trong CHLT được mô tả như thế nào? Tại sao? 2. Trạng thái của hạt trong Cơ học lượng tử được mô tả bằng đại lượng nào? Ý nghĩa của đại lượng đó và các điều kiện cần thỏa. 3. Xác định toán tử tọa độ, toán tử xung lượng, toán tử moment động lượng, toán tử năng lượng toàn phần trong biểu diễn tọa độ. 4. Trị trung bình của một đại lượng Vật lý được xác định như thế nào? Bài tập BTVN: 1.23 - 1.25, 1.29 BTLT: 1.26-1.28, 1.30 Bài tập các chương sau - Chuyển động một chiều: 2.1, 2.2, 2.4, 2.5, 2.7, 2.9, 2.11, 2.13, 2.14, 2.15, 2.18, 2.20 - Moment động lượng: 3.4, 3.5-3.9,3.19-3.21 - Chuyển động trong trường đối xứng xuyên tâm: 4.5- 4.8, 4.10, 4.11, 4,12, 4.15, 4.17 - Spin: 5.1, 5.3, 5.6, 5.11 - Chuyển động trong từ trường: 6.1-6.8, 6.10 - Lý thuyết nhiễu loạn và phương pháp biến phân: 9.1- 9.4, 9.7, 9.26-9.31 - Hệ các hạt đồng nhất.