Bài tập lớn môn: đánh giá tác động môi trường

Như đã trình bày ở trên, dự án sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho khu vực. Tuy nhiên, dự án cũng phát sinh nhiều tác động xấu cần áp dụng các biện pháp kiểm soát và giảm thiểu như đã trình bày trong Chương 3 và Chương 4 của báo cáo. Báo cáo đã nhận dạng, liệt kê và đánh giá tất cả các tác động liên quan đến dự án trong từng giai đoạn triển khai thực hiện, cụ thể:  Các tác động đáng lưu tâm trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng gồm:  Tranh chấp giữa người dân có quyền lợi liên quan đến dự án với chủ đầu tư.  Ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ dân có quyền lợi liên quan đến dự án.  Gây mệt mỏi cho các hộ dân có quyền lợi liên quan đến dự án cũng như ảnh hưởng đến đời sống của họ.  Các tác động đáng lưu tâm trong giai đoạn xây dựng gồm:  Sinh khối thực vật phát quang  Vật liệu san nền không thích hợp  Nước thải sinh hoạt  Chất thải rắn sinh hoạt  Dầu mỡ thải  Bom mìn tồn lưu trong lòng đất  Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân  Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương  Tai nạn lao động

doc142 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2809 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập lớn môn: đánh giá tác động môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ -----------*********-------------- BÀI TẬP LỚN MÔN: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG GVHD : THS.NGUYỄN THỊ THU HÀ SVTH : NHÓM 1 LỚP : 09N1 HÀ NỘI-12/2011 Mục Lục Mở đầu 1.Xuất xứ của dự án 15 1.1 Tóm tắt xuất xứ, hoàn cảnh ra dời của dự án. 15 1.2Cơ quan tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án. 15 1.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển 15 2. Căn cứ Pháp luật và kỹ thuật của dự án. 17 3. Phương pháp áp dụng trong Đánh giá tác động môi trường. 21 4. Tổ chức thực hiện dự án. 24 Chương I: Mô tả tóm tắt dự án. 1.1 Tên dự án. 25 1.2Chủ đầu tư. 25 1.3Vị trí địa lý của dự án. 25 1.4Nội dung chủ yếu của dự án. 29 1.4.1.Mục tiêu của dự án. 29 1.4.2.Khối lượng, quy mô và các hạng mục của dự án. 29 1.4.3.Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án. 30 1.4.4.Công nghệ sản xuất, vận hành. 36 1.4.5.Danh mục máy móc thiết bị. 40 1.4.6.Nguyên nhiên liệu đầu vào và các chủng loại sản phẩm đầu ra 41 1.4.7.Tiens độ thực hiện dự án. 43 1.4.8.Vốn đầu tư 44 1.4.9.Tổ chuec và thực hiện dự án. 45 Chương II: Điều kiện môi trường tự nhiên và Kinh tế- xã hội của dự án. 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên. 47 2.1.1 Điều kiện địa lý- địa chất. 47 2.1.2 Điều kiện khí tượng. 49 2.1.3 Điều kiện thủy văn- hải văn. 52 2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 58 2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 71 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội. 72 Chương III: Đánh giá tác động môi trường 3.1 Đánh giá các tác động. 74 3.1.1 Đánh giá các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án. 74 3.1.2 Đánh giá các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng. 75 3.1.3 Đánh giá các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án. 89 3.1.4 Đánh giá các tác động do các rủi ro và sự cố. 107 3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá. 109 Chương IV: Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tác động xấu. 4.1 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tác động do dự án gây ra. 110 4.1.1 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tác động do dự án gây ra trong giai đoạn chuẩn bị. 110 4.1.2 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tác động do dự án gây ra trong giai đoạn xây dựng. 113 4.1.3 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tác động do dự án gây ra trong giai đoạn vận hành. 115 4.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro, sự cố. 118 Chương V: Chương trình quản lý và giám sát Môi trường. 5.1 Chương trình quản lý Môi trường. 130 5.2 Chương trình giám sát Môi trường. 133 Chương IV: Tham vấn ý kiến cộng đồng. 6.1 Ý kiến của UBND xã. 138 6.2 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư. 138 6.3 Ý kiến của tổ chức chịu tác động trực tiếp của dự án. 139 6.4 Ý kiến của cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án, cơ sở hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, dịch vụ tập trung. 139 6.5 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ đầu tư dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức được tham vấn. 139 Kết luận, kiến nghị và cam kết. 1.Kết luận. 140 2.Kiến nghị. 141 3.Cam kết. 141 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Hiện trạng khu đất dự án 11 Bảng 1.2. Hiện trạng công trình kiến trúc 11 Bảng 1.3. Quy mô dân số dự kiến định cư và lưu trú trong khu vực dự án 13 Bảng 1.4. Qui hoạch sử dụng đất của dự án 15 Bảng 1.5. Bố trí sử dụng đất của khu du lịch vườn cây ăn trái - mặt nước 17 Bảng 1.6. Thông số các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khu du lịch vườn cây ăn trái - mặt nước 18 Bảng 1.7. Các công trình dự kiến xây dựng của khu công trình dịch vụ trung tâm 18 Thông số các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Khu công trình thể dục thể thao 21 Bảng 1.8. Các công trình kỹ thuật đầu mối 21 Thông số các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Khu công trình kỹ thuật đầu mối 22 Bảng 1.9. Hành lang bảo vệ kênh, mương nội khu (không có giao thông thủy) 23 Bảng 1.10. Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của toàn bộ khu dự án 23 Bảng 1.11. Tổng hợp khối lượng hệ thống giao thông nội bộ 25 Bảng 1.12. Nhu cầu dùng nước tưới vườn cây ăn trái và tưới cỏ sân golf 25 Bảng 1.13. Nhu cầu dùng nước sinh hoạt của dự án 26 Bảng 1.14. Tiêu chuẩn nước cấp tưới tiêu cho dự án (theo TCVN 6773-2000) 27 Bảng 1.15. Nhu cầu dùng điện của dự án 29 Bảng 1.16. Bảng tổng hợp khối lượng thoát nước mưa 30 Bảng 1.17. Các loại phân bón và chế độ sử dụng trong sân golf 35 Bảng 1.18. Nhu cầu sử dụng thuốc diệt nấm của dự án 36 Bảng 1.19. Nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu của dự án 37 Bảng 1.20. Tổng hợp chi phí đầu tư dự án 37 Bảng 1.21. Nhu cầu lao động của dự án 38 Bảng 1.22. Tiến độ thực hiện dự án (theo các quý [Q] trong năm) 41 Bảng 2.1 Yếu tố thủy văn sông Đồng Nai 54 Bảng 2.2. Mô tả vị trí đo đạc và lấy mẫu 55 Bảng 2.3. Kết quả đo đạc mức ồn 56 Bảng 2.4. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng không khí xung quanh 56 Bảng 2.5. Mô tả vị trí lấy mẫu 57 Bảng 2.6. Kết quả quan trắc 58 Bảng 2.7. Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt 62 Bảng 2.8. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước mặt 62 Bảng 2.9. Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm 64 Bảng 2.10. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước ngầm 65 Bảng 2.11. Vị trí các điểm lấy mẫu đất 67 Bảng 3.1. Đối tượng, qui mô bị tác động 72 Bảng 3.2. Hệ số phát thải từ quá trình hoạt động của sà lan 78 Bảng 3.3. Tải lượng ô nhiễm khí thải từ quá trình hoạt động của sà lan 78 Bảng 3.4. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel 79 Bảng 3.5. Dự báo số lượt phương tiện vận chuyển trong khu vực dự án 79 Bảng 3.6. Tải lượng bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển 80 Bảng 3.7. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công .. 80 Bảng 3.8. Tiêu chuẩn tiếng ồn nơi làm việc của Bộ Y tế 82 Bảng 3.9. Bảng phân loại các mức độ tác động của tiếng ồn 83 Bảng 3.10. Bảng phân loại các mức độ tác động của tiếng ồn 83 Bảng 3.11. Mức rung của máy móc và thiết bị thi công 84 Bảng 3.12. Mức rung gây phá hoại các công trình 85 Bảng 3.13. Tiêu chí đánh giá tác động của rung 85 Bảng 3.14. Dự kiến số lượng công nhân làm việc tại công trường 87 Bảng 3.15. Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tối đa trong giai đoạn xây dựng 88 Bảng 3.16. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tối đa trong giai đoạn xây dựng dự án 89 Bảng 3.17. Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại công trường trong giai đoạn xây dựng .. 91 Bảng 3.18. Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện dự phòng 92 Bảng 3.19. Hệ số phát thải khí thải khi đốt dầu DO 93 Bảng 3.20. Tải lượng khí thải tạo ra từ quá trình đốt dầu DO cho máy phát điện 93 Bảng 3.21. Hàm lượng khí thải tại nguồn từ quá trình đốt DO cho máy phát điện 93 Bảng 3.22. Sự phân phối Carbaryl và Mancozeb trong các thành phần môi trường ... 99 Bảng 3.23. Hàm lượng và tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại .................................................................................................................................... 103 Bảng 3.24. Các loại phân bón và chế độ sử dụng trong sân golf 104 Bảng 3.25. So sánh nguồn thải N, P từ sân golf với TCVN 5945-1995-B 107 Bảng 4.1. Nhu cầu sử dụng thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu của dự án 120 Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường 131 Bảng 5.2. Danh mục các công trình xử lý môi trường và thời gian thực hiện 133 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học ĐTM : Đánh giá tác động môi trường EC : Độ dẫn điện GPS : Hệ thống định vị toàn cầu NĐ-CP : Nghị định Chính Phủ QĐ-UB : Quyết định Ủy Ban TBVTV : Thuốc bảo vệ thực vật XLNT : Xử lý nước thải TCVN : Tiêu Chuẩn Việt Nam TT-BTNMT : Thông tư - Bộ Tài Nguyên và Môi Trường UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQ : Ủy ban mặt trận Tổ Quốc TÓM TẮT BÁO CÁO DÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN. Dự án khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf. Chủ đầu tư CT TNHH Quốc Tế ME KONG. Với diện tích 178,73 ha dự án sẽ được xây dựng trên một phần phía nam của cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương ( cách trung tâm UBND huyện Tân Uyên về phía nam khoảng 2,5km). Với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi trong tương lai khu du lịch sinh thái MEKONG - Golf - Villas có thể phục vụ như một khu kinh doanh, góp phần tạo ra một vùng kinh tế - xã hội hiện đại tại cù lao Bạch Đằng. Quy mô diện tích là 178,73 ha trong đó khu du lịch vườn cây ăn trái và mặt nước chiếm 36,67% tổng diện tích và sân golf gồm 36 lỗ chiếm diện tích 32,87% tổng diện tích. Tổng chi phí đầu tư của dự án là 536,9 tỉ đồng. Mục đích: Dự án sẽ cung cấp những sản phẩm và dịch vụ sau: + khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái. + sân golf thể thao phục vụ giải trí. + khu biệt thự vườn nghỉ dưỡng. Mục tiêu: + Tạo ra địa điểm giải trí mới cho khu đô thị mới cù lao Bạch Đằng, từ đó, nâng cao khả năng thu hút và tính độc lập của cù lao. + Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ lệ dịch vụ, du lịch phù hợp với định hướng chung của Bình Dương nói chung và của huyện Tân Uyên nói riêng. + Nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho khu vực và góp phần làm gia tăng GDP của tỉnh Bình Dương. + Tạo cảnh quan môi trường cho đô thị, tạo sự đồng bộ về phát triển cơ sở hạ tầng đô thị cho khu vực so với toàn bộ địa bàn tỉnh Bình Dương. + Tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân khu đô thị mới. Dự án “ khu du lịch sinh thái MEKONG - Golf - Villas” dự kiến phân kỳ đầu tư thành 4 giai đoạn: + giai đoạn 1: năm 2007 – 2008 +giai đoạn 2: năm 2009 – 2010. +giai đoạn 3: năm 2011. +giai đoạn 4: năm 2012. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG. a. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ. * Tác động có thể xảy ra khi xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng: + Việc xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng cho dự án được thực hiện mà không có sự tham khảo ý kiến của 281 hộ dân sẽ gặp sự phản đối từ phía người dân + Công tác vận động, giải thích từ phía Chủ đầu tư/ Hội đồng đền nếu không được thực hiện hợp lý sẽ gây hoang mang và bất hợp tác từ phía người dân. + Nếu không có sự xem xét đến khả năng chuyển đổi nghề sẽ làm gia tăng khả năng thất nghiệp đối với các người dân này. * Tác động có thể xảy ra khi triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng: + Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng được thực hiện không hợp lý sẽ xảy ra tranh chấp do 281 hộ dân từ đó sẽ làm chậm tiến độ giải tỏa mặt bằng + Công tác đền bù và giải phóng mặt bằng nếu thực hiện kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến đời sống của các hộ dân. + Việc triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng nếu không được giám sát sẽ có khả năng thực hiện không đúng so với kế hoạch được duyệt. b. GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG. Tác động đến môi trường không khí: Bụi và khí thải do quá trình san nền là do hoạt động của xà lan vận chuyển san nền. Với tải lượng ô nhiễm khí thải là 2.10-3 g/ngày. Bụi và khí thải từ các phương tiên thi công vận chuyển ( chứa SO2, NO2,CO, VOC ). Lượng bụi và các chất ô nhiễm không khí tương đối thấp. Tiếng ồn của từng thiết bị máy móc và phương tiện thi công: mức ồn trung bình cách nguồn 1m là 87.5 dBA, tiêu chuẩn của bộ y tế là 85 dBA. Các loại phương tiện máy móc sẽ có mức tác động đáng kể ở khoảng nhỏ hơn 5m, với máy đóng cọc thì nhỏ hơn 15m. Độ rung của các thiết bị máy móc và phương tiện thi công: hoạt động xây dựng với các thiết bị tạo độ rung khác nhau sẽ phát độ rung nhất định, nếu công trình quá gần nguồn tạo rung thì chúng bị ảnh hưởng. Đặc biệt là các máy đóng cọc. Tác động đến môi trường nươc mặt, đất, nước ngầm. Nước thải sinh hoạt phát sinh do hoạt động của công nhân xây dựng và làm việc tại công trường: chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, dinh dưỡng, vi sinh vật. Sinh khối thực vật phát quang: sinh khối thực vật nếu không sử lý triệt để trong quá trình san nền có thể là nguyên nhân gây ô nhiễm đất, nước ngầm, sụt lún nền móng công trình sau này. Lượng xà bần phát sình tử giải phóng mặt bằng (sắt thép, gỗ, tode) từ kết cấu nhà cửa được tận dụng để cung cấp cho các cơ sở tái chế hoặc dùng để san lấp mặt bằng. Lượng xà bần phát sinh sau khi giải phóng mặt bằng: 1411,5 m3. Vật liệu san nền không thích hợp có thể gây ô nhiễm nước mặt, đất và nước ngầm. VD: các chất ô nhiễm có thể có trong vật liệu san nền, các kim loại nặng và các chất ô nhiễm hữu cơ tích tụ trong trầm tích đáy... Vật liệu san nền sử dụng trong dự án là cát san lấp. Chất lượng nước sông và trầm tích đáy còn rất tốt, hàm lượng các chất ô nhiễm như kim loại nặng là rất ít. Tác động xảy ra là không đáng kể. Chất thải rắn sinh hoạt: Nếu công nhân xây dựng được phép tổ chức ăn uống tại công trường thì mức thải là 0,2 Kg/người/ngày. Dầu mỡ thải phát sinh từ quá trình sửa chữa , bảo dưỡng các phương tiện vận chuyển và thi công. Theo quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT thì chúng là chất thải nguy hại. Gia tăng độ đục nước sông: vật liệu san nền sau khi được bơm từ các sà lan vào khu vực dự án có thể quấn trôi một phần theo dòng nước chảy vào sông, nguyên nhân gây gia tăng độ đục nước sông. Nếu quá trình san nền được thực hiện vào mùa mưa thì vật liệu san nền sẽ bị mưa lớn cuốn trôi. Tác động đến môi trường văn hóa xã hội Bom mìm tồn lưu trong lòng đất: khu dự án có thể tồn lưu bom mìm còn sót lại trong thời kỳ chiến tranh gây cản trở và nguy hiểm trong quá trình thi công xây dựng. Tình trạng ngập úng: khu vực dự án được ôm gọn bởi sông Đồng Nai và địa hình cao nguyên sông Đồng Nai nên vấn đề tiêu thoát nước đễ dàng và ít bị ngập úng. Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân: khu vực dự án dùng vật liệu san nền là cát được vận chuyển bằng sà lan vì vậy vấn đề an toàn đường thủy cần được quan tâm. Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương: việc tập chung một số lượng lớn công nhân xây dựng phục vụ cho dự án có thể dẫn đến các vấn đề xã hội, văn hóa nhất định do mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng từ nơi khác đến và người dân địa phương. C. GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG. - khí thải từ hoạt động đun nấu: Mức độ tác động thấp, dài hạn không thể tránh khỏi và phân bố trên diên rộng. khí thải từ nhà máy phát điện dự phòng: Chỉ sử dụng trong trường hợp cúp điện. Quá trình đốt dầu DO của máy phát sẽ phát sinh khí thải như : bụi, SO2, NOx,CO... Mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải: Các sản phẩm dạng khí chính từ quá trình phân hủy kỵ khí các hợp chất hữu cơ trong nước thải gồm: H2S, Mercaptane, CO2,CH4,.. trong đó H2Svà Mercaptane là các chất gây mùi hôi còn CH4 là chất gây cháy nổ nếu bị tích tụ. Quá trình phân hủy hiếu khí cũng phát sinh mùi hôi nhưng không đáng kể. Mùi hôi từ các điểm tập kết rác: Mùi hôi có thể phát sinh từ các điểm tập kết rác do phân hủy sinh học, các chất thải hữu cơ dễ phân hủy sinh học trong điều kiện kỵ khí. Mùi hôi từ các điểm tập chung rác sẽ gây ảnh hưỡng đến sức khỏe người dân sống và làm việc ở bên trong công trình và bên ngoài. Tiếng ồn từ máy phát điện dự phòng: Hoạt động của các máy phát điện dự phòng sẽ phát ra tiếng ồn. Tiếng ồn tại vị trí cách nguồn 1m khoảng 95 dBA => so với tiêu chuẩn của bộ y tế cho thấy tiếng ồn phát sinh từ máy phát điện vượt quá giới hạn cho phép. Bụi và khí thải từ phương tiện giao thông Các phương tiện giao thông trong giai đoạn vận hành sẽ phát sinh khí thải mức độ tác động thấp không thể tránh khỏi phân bố trên diện rộng. Thuôc bảo vệ thực vật: Trong quá trình hoạt động của sân golf việc chăm sóc cây xanh thảm cỏ đòi hỏi phải sử dụng thuốc diệt nấm và thuốc trừ sâu sẽ có 1 phần đi vào đất, nước, không khí gây tác động nhất định đến môi trường. Dư án sử dụng 2 loại thuốc Mancozob 80% để diệt nấm và carbaryl 40% để diệt trừ sâu bọ. Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ diện tích của sân golf sẽ cuốn theo nguyên vật liệu chất thải rắn, dầu mỡ và các chất thải khác trên bề mặt đất nơi chúng chảy qua gây ô nhiễm môi trường nước. Công việc đào xới, bốc dỡ đât đai... tạo cơ hội cho quá trình chuyển hóa đất phèn tiềm tàng thành đất phèn hoạt động gây chua đất. Khi có mưa chảy tràn qua khu vực góp phần gây axit hóa nguồn nước tác động xấu đến môi trường sinh thái. do sác suất sảy ra ngày mưa lớn thấp, nên thực tế lượng mưa nhỏ hơn so với kết quả tính toán. Tác động do nước thải sinh hoạt. Nước thải sinh hoạt được coi là nguồn gây ô nhiễm hữu cơ cho nguồn nước mặt. Sự hiện diện các hợp chất hữu cơ có nồng độ cao dẫn đến sự suy giảm nồng độ oxi hòa tan trong nước do quá trình phân hủy hiếu khí của các vi sinh vật. Nồng độ oxi hòa tan thấp hơn 50% nồng độ oxi bão hòa sẽ gây ảnh hưởng đến thủy sinh vật và quá trình tự làm sạch của cây. Theo tính toán tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ở mức tương đối cao. Hàm lượng TTS cso hơn 3 lần,hàm lượng BOD cao hơn từ 8-10 lần so với quy chuẩn. Đối với nước ngầm quá trình ngấm của nước thải sinh hoạt có thể làm tăng các chất dinh dưỡng trong nước ngầm như: NH4+,NO3-,PO43-... Đặc biệt NO3- có độc tính cao. Tác động do phân bón: Lượng phân bón mà cây cỏ không hấp thụ hết có thể ngấm xuống đất hoặc trôi xuống hồ có thể là nguyên nhân gây ô nhiễm hữu cơ nước hồ làm tăng nguy cơ phú dưỡng hóa các hồ trong khu vực điều này xảy ra khi có sự giàu hàm lượng các muối dinh dưỡng và chất hữu cơ trong nước ( chủ yếu là N2,P). Sự gia tăng dinh dưỡng trong nước làm phát triển bùng nổ các loài thực vật thủy sinh nước đặc biệt là các loài tảo lam( có tính độc) và sau thời kỳ nở hoa các loài tảo lam chết đi sẽ tỏa mùi hôi khó chịu. Chất thải rắn sinh hoạt. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt của dự án bao gồm: chất thải hữu cơ nguồn gốc thực phẩm chúng dễ phân hủy sinh học nên phát sinh mùi hôi thối và nước rỉ rác. Kim loại: các vỏ trai, lọ bằng sắt, đồng, kẽm... Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ước tính phát sinh khoảng 3.991 Kg/ngày. Nếu không được thu gom và sử lý thích hợp thì chất thải rắn sinh hoạt sẽ gây ô nhiễm môi trường và mất cảnh quan thẩm mỹ đô thị. Chất thải rắn từ hoạt động bón phân: Hoạt động bón phân của dự án sẽ phát sinh chất thải do bao bì chứa phân. Theo tính toán khối lượng chất thải từ hoạt động bón phân sẽ là 270kg/năm. Các bao bì chứa phân sau khi bón nếu không được quản lý sẽ gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm và môi trường đất do lượng phân còn dư dính bám trong bao bì. Chất thải rắn từ hoạt động chăm sóc cây: Do quá trình chăm sóc cỏ và cắt tỉa cây nên ước tính khối lượng chất thải khoảng 120 cỏ/ngày và 40kg cành lá tỉa/ngày. Nếu không có phương án quản lý chất thải này sẽ phân hủy và sẽ gây ô nhiễm cho tầng nước ngầm. Bùn dư từ trạm xử lý nước thải: Lượng bùn dư từ hệ thống xử lý nước thải có thể ảnh hưởng đến tổng lượng chất rắn ( TS ), hàm lượng vi khuẩn gây bệnh, hàm lượng các chất hữu cơ nguy hại, khả năng tiếp nhận của đất, hàm lượng kim loại nặng. Chất thải nguy hại: Các nguồn phát sinh: các loại bao bì thuốc bảo vệ thực vật thải, thuốc bảo vệ thực vật, bình áp quy dùng cho xe điện, bóng đèn cap áp hư, dầu nhớt thải từ các phương tiện. Mùi hôi từ các điểm tập kết rác: Mùi hôi từ các điểm tập kết rác sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân và công nhân. Tác động do hoạt động khai thác nước mặt: Việc khai thác nước mặt bổ sung nước tưới trong mưa quá mức có thể gây hạ mực nước mặt tương đối, gây ảnh hưởng đến các mục đích dùng nước khác như: nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản... c. dự báo về các sự cố có thể xảy ra: - sự cố rò rỉ dầu mỡ thải từ việc bảo dưỡng phương tiện và thiết bị thi công. - sự cố hỏa hoạn. - tai nạn lao động. - sự cố đối với hệ thống sử lý nước thải. - sự cố phân bón và thuốc bảo vệ thực vật bị rửa trôi ngay sau khi sử dụng do mưa lớn bất ngờ. - sự cố rò rỉ và tiếp xúc hóa chất. - sự cố cháy nổ. - tai nạn lao động. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động xấu do dự án gây ra trong giai đoạn chuẩn bị. Để giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng, Công ty TNHH Quốc Tế Mê Kông sẽ kết hợp với các cấp chính quyền địa phương như: UBND huyện Tân Uyên, UBND xã Bạch Đằng thực hiện chương trình đền bù và giải phóng mặt bằng cho dự án. Phương pháp thực hiện: Công bố quy hoạch rộng rãi đến 281 hộ dân có nhà và các hộ dân có đất t