Các chủ đề tự chọn bám sát đối với chương trình chuẩn. Phần đại số

I. Mục đích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị, đồng biến nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. - Kỹ năng: Biết cách tìm xác định, biết cách lập bảng biến thiên của một số hàm số đơn giản, rèn luyện kỹ năng giải toán. - Thái độ: cẩn thận. - Tư duy: logic. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp:

pdf42 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2171 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các chủ đề tự chọn bám sát đối với chương trình chuẩn. Phần đại số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 GIÁO ÁN TOÁN HỌC Chương trình chuẩn Các chủ đề tự chọn bám sát đối với chương trình chuẩn. Phần đại số 2 MỤC LỤC Hàm số và đồ thị. (3 tiết) ...................................................................... 3 Phương trình và hệ phương trình. (5 tiết) .......................................... 6 Chứng minh bất đẳng thức. (2 tiết) ................................................... 16 Bất phương trình. (4 tiết) ................................................................... 19 Công thức lượng giác. (5 tiết) ............................................................. 35 3 Các chủ đề tự chọn bám sát đối với CT chuẩn. Đại số.  Hàm số và đồ thị. (3 tiết) I. Mục đđích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị, đồng biến nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. - Kỹ năng: Biết cách tìm xác định, biết cách lập bảng biến thiên của một số hàm số đơn giản, rèn luyện kỹ năng giải toán. - Thái độ: cẩn thận. - Tư duy: logic. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt đđộng của Gv Hoạt đđộng của Hs Hoạt động : (tiết 1) 1. Hãy khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y = 5 b) y = 3x c) y = 3 2 x + 2 d) y = 3 4 x - 1 e) y = 2x - 3 f) y = 2 1 x + 1 2. Trong mỗi trường hợp sau, tìm các giá trị của k sao cho đồ thị hàm số y = - 2x +k(x + 1) a) Đi qua gốc tọa độ O b) Đi qua điểm M(- 2; 3) c) Song song với đường thẳng y = 2 .x 3.Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (a): y = 3x - 2 và đi qua điểm: Hoạt động : 1. Hs khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số đã cho. 2. a) Do hàm số đi qua gốc tọa độ O nên ta có: 0 = -2.0 + k(0 + 1)  k = 0 Vậy: k = 0. b) Do hàm số đi điểm M(- 2; 3) nên ta có: 3 = -2.(- 2) + k(-2 + 1)  3 = 4 - k  k = 1. Vậy: k = 1. c) Ta có: y = - 2x +k(x + 1) = - 2x + kx +k = (k - 2)x + k Do hàm số song song với đường thẳng y = 2 .x Nên k - 2 = 2  k = 2 + 2 3. Do (a) // (d) nên (d) có dạng: y = 3x + m. a) Mà (d) đi qua M (2; 3) nên: 3 = 3.2 + m 4 a) M (2; 3). b) N (-1; 2). Gv hướng dẫn: + Phương trình đường thẳng có dạng: y = ax + b + Hai đường thẳng song song thì chúng có cùng hệ số góc. Hoạt động : (tiết 2) 4. Hãy tìm các cặp đường thẳng song song trong các đường thẳng sau: a) 3y - 6x + 1 = 0 b) y = - 0.5x - 4 c) y = 3 + 2 x d) 2y + x = 6 e) 2x - y = 1 f) y = 0.5x + 1 5. Xác định các hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm sau: a) M(-1; -2) và N(99; -2). b) P(4; 2) và Q(1; 1). Gv hướng dẫn: + Phương trình đường thẳng có dạng: y = ax + b. + Đường thẳng đi qua hai điểm nên tọa độ của hai điểm đó phải thỏa mãn công thức của hàm số y = ax + b. 6. Hãy xác định a, b sao cho đồ thi của hàm số (d): y = ax + b trong các trường hợp sau: a) (d) cắt đường thẳng y = 2x + 5 tại điểm A (- 2; 1) và d cắt đường thẳng y = -3x + 4 tại điểm B(2; -2)  m = -3. Vậy: (d): y = 3x - 3. b) Mà (d) đi qua N (-1; 2) nên: 2 = 3.(-1) + m  m = 5. Vậy: (d): y = 3x + 5. Hoạt động : 4. Ta có: (a) y = 2x 3 1 , (b) y = - 0.5x - 4 (c) y = 2 x + 3 (d) y = 2 x + 3 (e) y = 2x - 1 (f) y = 0.5x + 1 Do đó: (a) // (e), (c) // (f), (b) // (d) 5. a) Do hàm số đi qua M(-1; -2) và N(99; -2) nên ta có hệ phương trình:         2 0 299 2 b a ba ba Vậy: y = -2 b) Do hàm số đi qua P(4; 2) và Q(1; 1) nên ta có hệ phương trình:           3 2 3 1 1 24 b a ba ba Vậy: y = 3 1 x + 3 2 . 6. a) Do (d) cắt đường thẳng y = 2x + 5 tại điểm A (- 2; 1) và d cắt đường thẳng y = -3x + 4 tại điểm B(2; - 2) nên ta có:           2 1 4 3 22 12 b a ba ba Vậy: y = 4 3 x 2 1 5 b) (d) song song với đường thẳng (d'): y = 4 3 x và đi qua giao điểm của hai đường thẳng: (a): 3x + 2y = 2, (b): 3x - y = -5 Hoạt động : (tiết 3) 7. Hãy khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y = - x2 + 2x - 2 b) y = y = 1 - 2x + x2 c) y = y = -1 - 2x - x2 d) y = 2 - 2x + x2 e) y = y = 2 - 2x - x2 8. Xác định hàm số bậc hai (P): y = 2x2 + bx + c, biết rằng đồ thị của nó: a) Có trục đối xứng là đường thẳng x = 1 và cắt trục tung tại điểm (0; 4). b) Có đỉnh là I(-1; -2) c) Đi qua điểm A(0; -1) và B(4; 0) d) Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1; -2). b) Do (d) // (d') nên (d) có dạng: y = 4 3 x + m Ta có hệ pt:         2 1 53 123 y x yx yx Ta có giao điểm H(-1; 2) Mặt khác: do (d) đi qua H nên ta có: 2 = 4 3 (-1) + m  m = 2 4 3  m = 4 5 Hoạt động : 7. Hs khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số đã cho. 8. a) Do (P) có trục đối xứng x = 1 nên ta có: x = 1 2  b a b hay b = -2 (1) và do (P) cắt trục tung tại điểm (0; 4) nên ta có: c = 4 (2) Từ (1) và (2) suy ra: (P): y = 2x2 - 2x + 4. b) Do (P) có đỉnh là I (-1; -2) nên ta có hệ phương trình:          2 2 22 1 2 c b cb b a bx Vậy: (P): y = 2x2 + 2x - 2. c) Do (P) đi qua điểm A(0; -1) và B(4; 0) nên ta có:          1 4 31 04.4.2 10.0.2 2 c b cb cb 6 Vậy: (P): y = 2x2 4 31 x - 1. d) Do (P) có hoành độ đỉnh x = 2 nên ta có: )3(2 2  b a bx Mặt khác, do (P) đi qua M (1; -2) nên ta có: 2.12 + b.1 + c = - 2 (4) Từ (3) và (4) suy ra:     0 4 c b Vậy: (P): y = 2x2 - 4x. IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm trong bài đđể Hs khắc sâu kiến thức. Các chủ đề tự chọn bám sát đối với CT chuẩn 10. Đại số.  Phương trình và hệ phương trình. (5 tiết) I. Mục đđích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Khái niệm phương trình, phương pháp giải các dạng phương trình và hệ phương trình. - Kỹ năng: Biết cách giải các phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, hệ phương trình. - Thái độ: cẩn thận. - Tư duy: logic. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt đđộng của Gv Hoạt đđộng của Hs Hoạt động : (tiết 1) 1. Tìm điều kiện của các phương trình sau: Hoạt động : 1. 7 a) x x x  34 2 2 b) x x x   1 2 4 c) x x 112  d) 13 12 2 2 2   xx x x e) 3 2 1  xx x f) 1 4 32 2   x x x 2. Giải các phương trình sau: a) 131  xxx (a) b) 525  xxx (b) c) 211  xxx (c) d) 333  xxx (d) e) 4322  xxx (e) f) xxx  1412 (f) g) 3 2 3 12    x x x x (g) h) 1 8 1 2 2  xx x (h) a) đk:         22 3 03 042 xvax x x x b) đk:        x x x x x 1 2 01 02 c) đk:         0 2 1 0 012 x x x x d) đk: x  R. e) đk: 1 3 1 03 01        x x x x x f) đk:         2 1 01 042 x x x x 2. a) đk: x + 1  0  x  - 1 )(3 113(a) nhanx xxx   Vậy: S = {3} b) đk: x - 5  0  x  5 )(2 525(b) loaix xxx   Vậy: S = . c) đk: x + 1  0  x  - 1 )(2 121(c) nhanx xxx   Vậy: S = {2} d) đk: 3 3 3 03 03        x x x x x Ta thấy: x = 3 là nghiệm của pt đã cho. Vậy: S = {3} e) đk:        x x x x x 2 4 02 04 Vậy: S = . f) đk: - 1 - x  0  x  - 1       )(2 )(2 4 114)( 2 2 nhanx loaix x xxxf Vậy: S = {- 2} g) đk: x -3 > 0  x > 3 (g)  2x + 1 = x + 2  x = 1 (loại) Vậy: S =  8 i) 1 4 1 13 2   xx x (i) j) 4 4 432   x x xx (j) k) 23 23 23 2   x x xx (k) l) 1 3 1 432 2   x x x x (l) Hoạt động : (tiết 2) Giải các bất phương trình sau: 1.2x - 1= x + 2 (1) 2. x - 1= - x - 4 (2) h) đk: x + 1 > 0  x > - 1       )(2 )(2 4 82)( 2 2 loaix nhanx x xh Vậy: S = {2} i) đk: x - 1 > 0  x > 1       )(1 )(1 1 413)( 2 2 loaix loaix x xi Vậy: S =  j) đk: x + 4 > 0  x > - 4 (j)  x2 + 3x + 4 = x + 4  x2 + 2x = 0  x = 0 (nhận) v x = - 2 (nhận) Vậy: S = {0; - 2} k) đk: 3x - 2 > 0  x > 3 2 (k)  3x2 - x - 2 = 3x - 2  3x2 - 4x = 0  x = 0 (loại) v x = 3 4 (nhận) Vậy: S = { 3 4 } l) đk: x - 1  0  x  1. (l)  (2x + 3)(x - 1) + 4 = x2 +3  2x2 - 2x + 3x - 3 + 4 = x2 +3  x2 + x - 2 = 0  x = 1 (loại) v x = - 2 (nhận) Vậy: S = {- 2} Hoạt động : (tiết 2)                 )( 3 1 )(3 ) 2 1(212 )() 2 1(3 )012()2(12 )012(212 )1( nhanx nhanx xxx nhanxx xxx xxx Vậy: S = {3; 3 1 } 2. 9 3. 2x - 3= x - 5 (3) 4. 2x + 5= 3x - 2 (4) 5. 4x + 1= x2 + 2x - 4 (5) 6. 7395  xx (6) 2 3 )(41 32 )4(1 41 )2(          x nghiemvoxx x xx xx Vậy: S = { 2 3 } 3. )( 3 8 ) 2 3(83 ) 2 3(532 )(2 ) 2 3(5)32( ) 2 3(532 )3( loaix xx xxx loaix xxx xxx               Vậy: S = . 4.              5 3 7 35 7 )23(52 2352 )4( x x x x xx xx Vậy: S = {7; 5 3 } 5. 10 7. 27432 2  xxx (7) Hoạt động : (tiết 3) 8. Giải các pt: a) x - 3= 2x - 1 (a) b) 3x + 2= x + 1 (b)                         )(323 )(323 )(61 )(61 ) 4 1(036 ) 4 1(052 ) 4 1(42)14( ) 4 1(4214 )5( 2 2 2 2 nhanx nhanx loaix nhanx xxx xxx xxxx xxxx Vậy: S = { 323;323;61  } 6. Điều kiện: 5x + 9  0 5 9 x                      )( 9 38)(1 5 9 038479 5 3 4942995 5 3 )73(95 5 9 (6) 2 2 2 loaixhoacloaix x xx x xxx x xx x Vậy: S =  7. 11 c) 3x - 5= 2x2 + x - 3 (c) 9. Giải các pt: a) 343  xx (a) b) 12322  xxx (b)                      )(3)(1 7 2 0432 0642 7 2 0432 27432 027 0432 )7( 2 2 2 2 2 nhanxhoacloaix x xx xx x xx xxx x xx Vậy: S = {3} Hoạt động : 8. a)             3 4 2 43 2 )12(3 123 )( x x x x xx xx a Vậy: S = {-2; 3 4 } b)               )( 4 3 )( 3 1 ) 3 2(1)23( ) 3 2(123 )( nhanx nhanx xxx xxx b Vậy: S = { 3 1 ; 4 3 } c) 12 c) 2732 2  xxx (c) d) 52443 2  xxx (d) Hoạt động : (tiết 4) Hãy giải các hệ phương trình sau: 10.     135 723 yx yx (I) 11.      1109 356 yx yx (II)                    )(51 )(51 ) 3 5(042 ) 3 5(0842 )(0222 ) 3 5(32)53( ) 3 5(3253 )( 2 2 2 2 2 nhanx nhanx xxx xxx nghiemvoxx xxxx xxxx c Vậy: S = { 51 ; 51 } 9. a)                              )( 2 299 )( 2 299 3 4 0139 3 4 9643 3 4 )3(43 043 (a) 2 2 2 loaix nhanx x xx x xxx x xx x Vậy: S = { 2 299  } b.              )( 3 71 )( 3 71 0223 14432 )12(32 032 (b) 2 22 22 2 loaix nhanx xx xxxx xxx xxx 13 12.      1 2 4 2 3 3 2 2 2 6 yxyx yxyx (III) Hoạt động : (tiết 5) 13. Giải các phương trình sau: a). a) 3x - 1= 2x - 5 (a) b) 2x + 1= 4x - 7 (b) Vậy: S = { 3 71 } c. )(03 44732 )2(732 0732 (c) 2 22 22 2 nghiemvoxx xxxx xxx xxx       Vậy: S =. d.                             )(3 )(1 2 5 0443 0963 2 5 0443 52443 052 0443 (d) 2 2 2 2 2 nhanx nhanx x xx xx x xx xxx x xx Vậy: S = {-1; 3} Hoạt động : 10. (I)      2 1 y x Vậy: S = {(-1; -2)} 11. Đặt X = x 1 , Y = y 1 (II) trở thành:          5 1 3 1 1109 356 Y X Yx YX           5 3 5 11 3 11 y x y x Vậy: S = {(3; 5)} 14 14. Giải các phương trình sau: a) 7335  xx (a) b) 131323 2  xxx (b) c) 2 2 274 2   x xx (c) d) 27432 2  xxx (d) 12. Đặt X = yx 2 1  , Y = yx 2 1  (II) trở thành:                         7 10 7 8 42 12147 4 1 2 1 12 7 2 1 4 1 12 7 143 326 y x yx yx yx yx Y X YX YX Vậy:S = {( 7 10; 7 8  )} Hoạt động : (tiết 5) 13. a. )( 5 6 ) 3 1(65 ) 3 1(5213 )(4 ) 3 1(52)13( ) 3 1(5213 )( loaix xx xxx loaix xxx xxx a               Vậy: S = . b. 15             1 4 66 82 )74(12 7412 )( x x x x xx xx b Vậy:S = {1; 4} 14. a)                              )( 18 55347 )( 18 55347 5 3 046479 5 3 4942935 5 3 )73(35 035 (a) 2 2 2 loaix nhanx x xx x xxx x xx x Vậy:S = { 18 55347  } b.                      )( 3 1 )(1 01323 0286 01323 1691323 01323 )13(1323 01323 (b) 2 2 2 22 2 22 2 nhanx loaix xx xx xx xxxx xx xxx xx Vậy:S = { 3 1 } c. đk: 16         0274x 2 0274x 0 2 x 22 x x x         )( 2 5 )(2 0102 882274x )2(2274x(c) 2 22 22 nhanx loaix xx xxx xx Vậy:S = { 2 5 } d. đk:     0432x 0 2 7x 2 x       )(3 )(1 0642x 27432x(d) 2 2 nhanx loaix x xx Vậy:S = {3} IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm trong bài đđể Hs khắc sâu kiến thức. Các chủ đề tự chọn bám sát đối với CT chuẩn. Đại số. Chứng minh bất đẳng thức. (2 tiết) I. Mục đđích bài dạy: 17 - Kiến thức cơ bản: Khái niệm bất đẳng thức, các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức Cauchy và một số bất đẳng thức cơ bản chứa giá trị tuyệt đối. - Kỹ năng: Biết cách chứng minh bất đẳng thức. - Thái độ: cẩn thận. - Tư duy: logic. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt đđộng của Gv Hoạt đđộng của Hs Hoạt động : (tiết 1) 1. Chứng minh bất đẳng thức: 2xyz  x2 + y2z2 (1) Gv hướng dẫn: Hãy biến đổi bất đẳng thức đã cho về hằng đẳng thức đáng nhớ: (a - b)2. 2. Chứng minh rằng: 1),2(111  aaa a Gv hướng dẫn: Hãy biến đổi B Đ T đã cho về B Đ T đúng, bằng phương pháp bình phương hai vế của B Đ T. 3. Chứng minh rằng: (x2 - y2)2  4xy(x - y)2, (3)  x, y Gv hướng dẫn: Hãy biến đổi bất đẳng thức đã cho về hằng đẳng thức đáng nhớ: (a - b)2. 4. Chứng minh rằng: x2 + 2y2 + 2xy + y + 1 > 0, (4)  x, y Gv hướng dẫn: Hãy biến đổi bất đẳng thức đã cho về hằng đẳng thức đáng nhớ: (a + b)2. Hoạt động : (tiết 2) 1. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: Hoạt động : (1)  x2 - 2xyz + y2z2  0  (x - yz)2  0 (là BĐT đúng) Vậy: 2xyz  x2 + y2z2 (2)   22 111  aaa  12111 2  aaa a  a aa 1212 2   2 2 12)1.(4     a aa  210 a (là B Đ T đúng) Vậy: 1),2(111  aaa a 3. (3)  (x2 - y2)2 - 4xy(x - y)2  0  [(x + y)(x - y)]2 - 4xy(x - y)2  0  (x + y)2.(x - y)2 - 4xy(x - y)2  0  (x - y)2[(x + y)2 - 4xy]  0  (x - y)2(x2 + 2xy + y2 - 4xy)  0  (x - y)2(x2 - 2xy + y2)  0  (x - y)2(x - y)2  0 (Đúng) Vậy: (x2 - y2)2  4xy(x - y)2,  x, y 4. (4)  x2 + 2xy + y2 + y2 + y + 1 > 0  (x + y)2 + (y + 2 1 )2 + 4 3 > 0 (Đúng) Vậy: x2 + 2y2 + 2xy + y + 1 > 0,  x, y 18 y = xx  1 11 với 0 < x < 1. Gv hướng dẫn: Sử dụng B Đ T Cauchy. 2. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = xx  1 94 với 0 < x < 1. Gv hướng dẫn: Sử dụng B Đ T Cauchy. 3. Hãy tìm giá trị lớn nhất của hàm số: y = 4x3 - x4, với 0  x  4. Hoạt động : 1.Ta có: 4 2 1 1 )1( 1 )1( 1 1 11 2         xxxx xx xx xx y  y  4,  x  (0; 1) Đẳng thức xảy ra 2 1 )1;0( 1      x x xx Vậy ymin= 4 khi 2 1x . 2. Ta có: 25 1 9.)1(4213 1 9)1(494 1 )1(9)1(4       x x x x x x x x x xx x xxy  y  25,  x  (0; 1) Đẳng thức y = 25 xảy ra khi và chỉ khi: 5 2 )1;0( 6 1 9)1(4        x x x x x x Vậy: ymin = 25 khi 5 2x 3. Ta có: y = 4x3 - x4 = x3(4 - x)  3y = x.x.x(12 - 3x)   22 ) 2 312() 2 ( xxxx   48y  [2.x(12 - 2x)]2   4) 2 2122( xx  = 64  y  48 64 = 27,  x  [0; 4] 19 y = 27    3 4;0 2122 312         x x xx xx xx Vậy: ymax = 27 khi x = 3. IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm trong bài đđể Hs khắc sâu kiến thức. Các chủ đề tự chọn bám sát đối với CT chuẩn. Đại số. Bất phương trình. (4 tiết) I. Mục đđích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Khái niệm bất phương trình, dấu nhị thức, dấu tam thức, phương pháp giải các dạng bất phương trình. - Kỹ năng: Biết cách giải các bất phương trình bậc nhất, bất phương trình bậc hai. - Thái độ: cẩn thận. - Tư duy: logic. II. Phương pháp: 20 - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt đđộng của Gv Hoạt đđộng của Hs Hoạt động : (tiết 1) Giải bất phương trình: 1. 2x - 1 x + 2 (1) 2. x - 1 x - 2. (2) 3. )1)(32(  xxxx (3) 4. 31)512)(31(  xxx (4) 5. 0)1()4( 2  xx (5) Hoạt động : 1. 3 3 1 3 3 1 3 13 212 122 2122 212)2()1(                 x x x x x xx xx xxx xxx Vậy: S = [ 3 1 ; 3] 2. ] 2 3;(: 2 3 32 21 )(21 )2(1 21 )2(            SVay x x xx lyvo xx xx 3. 30 32 0 32)3(      x xx x xxxx Vậy: S = [0; 3) 4. 5 5 1 3132 01 31115)1(2)4(          x x x x x xxx Vậy: S = (-; -5) 5. 21 6. 0)3()2( 2  xx (6) Hãy giải các hệ bất phương trình sau: 7.      )7( 2 )13(5 2 1 )7( 3 )72(3 5 32 bxx axx 8.      )8( 3 4 5 123 )8( 3 12 4 1 3 3 2 13 bxx axxxx Hoạt động : (tiết 2) 9. 1 2 3  x (9) 10. 1 4 32 2 2   x xx (10)         4 1 01 4 0)1()4()5( 2 x x x x xx Vậy: S = (-1; 4)  (4; +) 6.         2 3 03 02 0)3()2()6( 2 x x x x xx Vậy: S = (3; +) 7. (7a)  - 30x + 9 > 15(2x - 7)  60x < 15.7 + 9  x < 10 19 (7b)  2x - 1 13 4 Vậy: S = ( 13 4 ; 10 19 ) 8. (8a)  12 4833 6 2639  xxxx  22x - 6  - 5x + 7  27x  13  x  27 13 (8b)  3 43 5 1215  xx  42 - 6x > 15x + 20  21x < 22  x < 21 22 Vậy: S = (-; 27
Tài liệu liên quan