Chuẩn đoán bệnh thú y - Bệnh viêm bàng quang

1. Đặc điểm: - Qúa trình viêm xảy ra trên niêm mạc bàng quang và gây co thắt bàng quang, làm cho con vật đi tiểu khó Bệnh thường thấy ở chó,bò,ngựa;các loài gia súc khác ít gặp. - Tuỳ theo tính chất viêm: - Tuỳ theo thời gian viêm:

ppt14 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuẩn đoán bệnh thú y - Bệnh viêm bàng quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BệNH VIÊM BÀNG QUANGMôn : Chuẩn đoán bệnh thú y1. Đặc điểm:- Qúa trình viêm xảy ra trên niêm mạc bàng quang và gây co thắt bàng quang, làm cho con vật đi tiểu khóBệnh thường thấy ở chó,bò,ngựa;các loài gia súc khác ít gặp.- Tuỳ theo tính chất viêm:- Tuỳ theo thời gian viêm: 2. Nguyên nhân- Do tác động của bệnh truyền nhiêm:- Do viêm thận hoặc viêm niệu quản,quá trình viêm lan xuống bàng quang.- ở gia súc cái bệnh hay gặp khi bị viêm tử cung hoăc viêm âm đạo.- Do các kích thích cơ giới:- Do tắc niệu đạo:- Do ảnh hưởng của các chất độc. 3. Cơ chế sinh bệnh - Yếu tố gây bệnh tác động đến hệ thống nội cảm thụ niêm mạc bàng quang rôi được dẫn truyền lên TKTW gây ra xung huyết niêm mạc bàng quang và gây viêm . - Đồng thời tạo sp: tương dịch,bạch cầu,tế bào thượng bì bàng quang là môi trường tốt cho vi trùng phát triển. - Vi trùng sản sinh ra độc tố, độc tố của vi trùng những chất phân giải tế bào và sự phân giải urê thành NH3 làm cho bành quang bị co thắt,con vật đái dắt,nước tiểu tích lại làm cho quá trình hình thành cuội niệu dễ dàng. - Độc tố của vi trùng và sản phẩm trung gian thấm vào máu dẫn đến nhiễm độc, sốt và chêt.4. Triệu chứng:- Con vât rặn đái nhưng nước tiểu ít hoặc không có.con vât có biểu hiện như cong lưng,đau,ăn uể oảiKhi sờ vào bàng quang hoặc khám qua trưc tràng gs đau.Trường hợp cơ vòng bàng quang co thắt ,nước tiểu tích đầy trong bàng quang lên men, có thể gây vỡ bàng quang,gia súc thở có mùi amoniac.- Nước tiểu thay đổi: * Viêm cata thì nước tiểu đục,chứa nhiều dịch nhầy va một ít prôtit * Viêm xuốt huyết thì nươc tiểu có máu * Viêm hoá mủ nước tiểu có mủ vàng hoặc xanh * Viêm thể màng giả thì mảnh màng gia có thể theo nước tiểu ra ngoài.- Viêm mãn tính thì triệu chứng nhẹ, hiện tượng đi đái khó và đau không rõ, gia súc không sôt, bệnh kéo dài. 5. Bệnh tích. - Niêm mạc bàng quang sưng, lâm tấm xuất huyết,có dịch nhầy,mủ. bệnh nặng trên măt bàng quang phủ một lơp màng giả,bàng quang bị loét từng mảng. 6. Tiên lượng: - Viêm cata thì tiên lượng tốt. - Các thể viêm khác thì tiên lượng xấu. 7. Điều trị:* Hộ lý: để gia súc yên tính,cho uông nước tự do.* Điều trị:- Dùng kháng sinh đê tiêu viêm và diêt vi khuẩn:có thể dùng một trong các loại thuốc sau:. Penicllin 10.000-15.000U/kgTT,ngày tiêm 2 lần,liên tục 3-5 ngày.. Ampicillin tiêm bắp 10mg/kgTT ngày1lần,hoặc tiêm tĩnh mạch5mg/kgTT,hoặc cho uống 20mg/kgTT, liên tục 3-5 ngày. . Kanamycin tiêm bắp 10-15mg/kgTT ngày tiêm 2 lần,liên tục 3-5 ngày. . Gentamycin tiêm bắp 5mg/kgTT,liên tục 3-4 ngày. - Dung thuốc lợi tiểu: axetat kali,urotropin hoặc dùng bông mã đề,cỏ tranh rau ,rau ngô sắc lấy nước cho gia súc uống. - Rử bàng quang:dùng dung dịch KMnO4 0.1%,phèn chua 0.5%, axit boríc 1-2%,axit salycylic 1%,axit tanic 1-2%,rivanol 0.1%... - Trước khi thụt thuốc sát trùng,nên thụt vào bàng quang nước muối sinh lí ở nhiệt độ 37-39. ĐGS: 300ml TGS: 50ml để khoang 2-3 phút rồi tháo ra .cuối cùng thụt kháng sinh vào bàng quang . - Dùng thuốc giảm đau : Analgin , pirozin hoặc phong bế novocain 0,25% vào đốt sống lưng .* chú ý : - Khi bàng quang tích đầy nước tiểu mà niệu đạo bị tắc thì hạn chế cho GS uống nước không dùng thuốc lợi niệu , sau đó dùng thủ thuật để rút nước tiểu ra ngoài .
Tài liệu liên quan