Chương 1 Một số vấn đề cơ bản của khoa học môi trường

Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật về BVMT Đào tạo cán bộ về khoa học và quản lý MT Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học k thuật trong lĩnh vực BVMT Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMT.

pptx14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 1 Một số vấn đề cơ bản của khoa học môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style ‹#› Click to edit Master text styles Second level BÀI GIẢNG: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐINH THỊ HẢI VÂN Bộ môn Quản lý Môi trường Hµ Néi 2013 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Nội dung chương trình Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của khoa học môi trường Chương 2: Cơ sở và nguyên tắc của QLMT Chương 3: Giới thiệu các công cụ QLMT Chương 4: Hệ thống QLMT Chương 5: QLMT đô thị và khu công nghiệp Chương 6: QLMT nông thôn Tài liệu tham khảo Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012), Quản lý môi trường. Nhà xuất bản đại học nông nghiệp Hà Nội. Phạm Ngọc Đăng (2000). Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp. Nhà xuất bản xây dựng Đặng Kim Chi, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (2011). Cơ sở khoa học và thực tiễn trong lập kế hoạch và quản lý môi trường tại Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Lê Văn Khoa và cộng sự (2004) Khoa học Môi trường. Nhà xuất bản Giáo dục Luật bảo vệ môi trường, 2005 …. Chương 1 Một số vấn đề cơ bản của KHMT Đinh Thị Hải Vân Bài giảng Quản lý Môi trường Nội dung 5 Khái niệm, thành phần, chức năng môi trường Khái niệm về quản lý môi trường (QLMT) Nguyên tắc của QLMT Mục tiêu của QLMT Nội dung công tác QLMT 1. Khái niệm về MT Khái niệm chung về MT: Tất cả các điều kiện bên ngoài (tự nhiên và xã hội) có ảnh hưởng đến một vật thể, sự kiện. Mỗi vật thể, sự kiện đều tồn tại và diễn biến trong một MT cụ thể. Khái niệm về MT sống: Tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến đời sống và sự phát triển của SV. Khái niệm về MT (Luật BVMT VN, 2005): MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. Môi trường gồm: Yếu tố tự nhiên & vật chất nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật MT gồm có các thành phần cơ bản: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác… 1. Thành phần của Môi trường? 8 Là không gian sinh sống cho con người và sinh vật Là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sx của con người Là nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người Giảm nhẹ tác động của thiên tai 1. Chức năng của MT 2. Khái niệm về QLMT Khái niệm: Là quản lý các hoạt động kinh tế, văn hóa và hành vi của con người, nhằm bảo vệ môi trường và các thành phần của MT tự nhiên, đáp ứng các yêu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý và các mục tiêu phát triển bền vững Quản lý môi trường là một họat động trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh các họat động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề Môi trường liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới PTBV và sử dụng hợp lý tài nguyên’ (Lưu Đức Hải, 2001) 10 2. Khái niệm về Quản lý MT Bảo vệ chất lượng MT sống và PTBV kinh tế - xã hội Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp thích hợp Phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục môi trường nếu để gây ra ô nhiễm môi trường Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi trường gây ra 3. Nguyên tắc của QLMT Duy trì, cải thiện các nguồn tài nguyên đang tồn tại Ngăn ngừa và giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường Thiết lập các giới hạn Xây dựng và thực thi các thể chế hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản lý môi trường Đưa ra các cảnh báo về các mối đe dọa và xác định các cơ hội Xác định khả năng cải thiện chất lượng cuộc sống Xác định công nghệ mới hay các chính sách hiệu quả 4. Mục tiêu của QLMT 5. Nội dung của công tác QLMT (Điều 37, Luật BVMT, 2005) Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, các công trình có liên quan đến bảo vệ môi trường Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường. 5. Nội dung của công tác QLMT (Điều 37, Luật BVMT, 2005) Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật về BVMT Đào tạo cán bộ về khoa học và quản lý MT Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học k thuật trong lĩnh vực BVMT Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMT. 5. Nội dung của công tác QLMT (Điều 37, Luật BVMT, 2005)