Chương 1: Tổng quan hệ thống điện

1.1. Tổng quan về hệ thống điện Định nghĩa hệ thống điện (HTĐ): bao gồm các nhà máy điện, trạm biến áp, các đường dây tải điện và các thiết bị khác (các thiết bị điều khiển, tụ bù, thiết bị bảo vệ ) nối liền với nhau thành hệ thống nhất làm nhiệm vụ sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Hệ thống cung cấp điện chỉ bao gồm khâu phân phối, truyền tải và cung cấp điện năng cho các hộ tiêu thụ điện.

pdf418 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 1: Tổng quan hệ thống điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG ĐIỆN CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về hệ thống điện Định nghĩa hệ thống điện (HTĐ): bao gồm các nhà máy điện, trạm biến áp, các đường dây tải điện và các thiết bị khác (các thiết bị điều khiển, tụ bù, thiết bị bảo vệ) nối liền với nhau thành hệ thống nhất làm nhiệm vụ sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Hệ thống cung cấp điện chỉ bao gồm khâu phân phối, truyền tải và cung cấp điện năng cho các hộ tiêu thụ điện. 35-110-220 kV 110-220-500 kV 6-10-15-22-35 kV 220/380 V 6,3-10.5-13,8-15,75-36.75 kV 1.1. Tổng quan về hệ thống điện Hệ Thống Điện Hiện Đại  Sản xuất điện năng: - Các nhà máy điện * Turbine & máy phát * MBA tăng áp  Truyền tải điện năng - Hệ thống truyền tải cao áp - Các trạm biến áp * Các máy cắt * MBA  Phân phối điện năng - Các trạm phân phối * Các MBA hạ áp - Các phát tuyến trung thế * Các MBA phân phối 1.1. Tổng quan về hệ thống điện Sản xuất điện năng 1.1. Tổng quan về hệ thống điện Truyền tải và phân phối Tập hợp các bộ phận của HTĐ bao gồm các đường dây tải điện và các trạm biến áp được gọi là lưới điện. TĐ NĐ TBK TA 6-10-15-22-35 kV HA 0,4 kV TKV TKV TTG TPP TPP Phụ tải TA Phụ tải HA NMĐ LHT 110-220-500 kV LTT 35-110-220 kV LPP TKV Lưới truyền tải (điện áp: 35, 110, 220 kV) Tải điện từ các TKV đến các trạm trung gian Lưới hệ thống (điện áp: 110 – 500 kV) Bao gồm các đường dây tải điện và trạm biến áp khu vực, nối liền với các nhà máy điện tạo thành HTĐ. Lưới phân phối Làm nhiệm vụ phân phối điện từ trạm trung gian (TKV hay thanh cái nhà máy điện) đến phụ tải. + Phân phối trung áp (6, 10, 15, 22 và 35 kV) + Phân phối hạ áp (0,4/0,22 kV) 1.1. Tổng quan về hệ thống điện Truyền tải và phân phối 1.1. Tổng quan về hệ thống điện Hộ tiêu thụ điện Theo điện áp định mức của thiết bị có thể phân ra: - Uđm < 1000V - Uđm > 1000V Theo tần số có thể phân ra: - Tần số công nghiệp (50 Hz). - Tần số khác tần số công nghiệp. 1.1. Tổng quan về hệ thống điện Hộ tiêu thụ điện Theo nguồn cung cấp có thể chia ra: - Xoay chiều ba pha và một pha - Một chiều Theo chế độ làm việc có thể chia ra: - Dài hạn - Ngắn hạn - Ngắn hạn lặp lại 1.1. Tổng quan về hệ thống điện Hộ tiêu thụ điện Theo mức độ tin cây cung cấp điện 1.1. Tổng quan về hệ thống điện Hộ tiêu thụ điện MẠNG ĐIỆN  Mạng cao thế - Lượng lớn công suất được truyền tải đi xa. - Chia sẻ các nguồn điện * Độ tin cậy được cải thiện * Lợi ích kinh tế cho hệ thống lớn  Mạng trung thế - Phân bố công suất cục bộ - Có nhiều hệ thống * Lợi ích kinh tế về sự đơn giản hóa * Vận hành độc lập  Tải - Tải công nghiệp và thương mại - Tải hộ gia đình ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG  Bảo vệ mạng điện - Thiết bị đóng cắt * Các MBA công cụ * Máy cắt * Dao cách ly * Cầu chì * Chống sét * Relay bảo vệ  Hệ thống quản lý năng lượng - Trung tâm điều khiển * Điều khiển máy tính * SCADA - Supervisory Control And Data Acquisition BẢO VỆ RƠLE Đối với các trạm biến áp, đường dây cao thế, cũng như trong quá trình vận hành HTĐ nói chung có thể xuất hiện tình trạng sự cố, hoặc chế độ làm việc bất thường của các phần tử trong HTĐ. Các sự cố thường kèm theo hiện tượng dòng điện tăng lên khá cao và điện áp giảm thấp. Các chế độ làm việc không bình thường làm cho dòng, điện áp và tần số lệch khỏi giới hạn cho phép. → Nếu để tình trạng này kéo dài, thì có thể sẽ xuất hiện sự cố lan rộng. Muốn duy trì hoạt động bình thường của HTĐ và các hộ tiêu thụ khi xuất hiện sự cố, cần phải phát hiện càng nhanh càng tốt nơi sự cố và cách ly các phần tử bị sự cố. Nhờ vậy các phần còn lại sẽ duy trì được hoạt động bình thường, đồng thời cũng giảm được mức độ hư hại của phần tử bị sự cố. Làm được điều này chỉ có các thiết bị tự động mới thực hiện được. Các thiết bị này gọi chung là rơle bảo vệ (RLBV). BẢO VỆ RƠLE Trong HTĐ, RLBV sẽ theo dõi liên tục tình trạng và chế độ làm việc của tất cả các phần tử trong HTĐ. Khi xuất hiện sự cố, RLBV sẽ phát hiện và cô lập phần tử bị sự cố nhờ máy cắt điện thông qua mạch điện kiểm soát. Khi xuất hiện chế độ làm việc không bình thường, RLBV sẽ phát tín hiệu và tuỳ theo yêu cầu cài đặt, có thể tác động khôi phục chế độ làm việc bình thường hoặc báo động cho nhân viên vận hành. BẢO VỆ RƠLE Tuỳ theo cách thiết kế và lắp đặt mà phân biệt RLBV chính, RLBV dự phòng: - BV chính là BV tác động nhanh khi có sự cố xảy ra trong phạm vi giới hạn được BV. - BV dự phòng là BV thay thế cho BV chính trong trường hợp BV chính không tác động hoặc trong tình trạng sửa chữa nhỏ. BVDP cần phải tác động với thời gian lớn hơn thời gian tác động của BV chính, nhằm để cho BV chính loại phần tử bị sự cố trước (khi BV này tác động đúng). BẢO VỆ RƠLE - 21, 44: Rơle khoảng cách - 25: Rơle đồng bộ - 26: Rơle nhiệt độ (dầu) - 27: Rơle điện áp thấp - 32: Rơle định hướng công suất - 33: Rơle mức dầu - 49: Rơle nhiệt độ CHỈ DANH CỦA RƠLE TRONG HTĐ - 50,51: Rơle quá dòng tức thì, định thì - 55: Rơle hệ số công suất - 59: Rơle quá áp - 62: Rơle thời gian - 63: Rơle áp suất - 64: Rơle chạm đất - 67: Rơle quá dòng có hướng CHỈ DANH CỦA RƠLE TRONG HTĐ - 79: Rơle tự đóng lại (máy cắt điện) - 81: Rơle tần số - 85: Rơle so lệch cao tần - 87: Rơle so lệch dọc - 96: Rơle hơi (máy biến áp) CHỈ DANH CỦA RƠLE TRONG HTĐ Tuỳ theo phạm vi, mức độ và đối tượng được bảo vệ, chỉ danh rơle có thể có phần mở rộng. Sau đây là một số chỉ danh rơle có phần mở rộng thông dụng: - 26.W: Rơle nhiệt độ cuộn dây MBA - 26.O: Rơle nhiệt độ dầu (MBA, bộ đổi nấc MBA) - 51P, 51S: Rơle quá dòng định thì sơ, thứ cấp MBA CHỈ DANH CỦA RƠLE TRONG HTĐ - 50REF: Rơle quá dòng tức thì chống chạm đất trong thiết bị (MBA) - 67N: Rơle quá dòng chạm đất có hướng chống chạm đất - 87B: Rơle so lệch dọc bảo vệ thanh cái - 87T: Rơle so lệch dọc bảo vệ máy biến áp - 96-1: Rơle hơi cấp 1 (chỉ báo tín hiệu) - 96-2: Rơle hơi cấp 2 (tác động cắt máy cắt điện). CHỈ DANH CỦA RƠLE TRONG HTĐ 1.2. Hệ thống điện Việt Nam Căn cứ vào đặc điểm địa lí, kỹ thuật của nước ta, HTĐ nước ta được chia thành 3 HTĐ: - HTĐ miền Bắc: bao gồm các tỉnh miền Bắc từ Hà Tĩnh trở ra - HTĐ miền Trung: bao gồm các tỉnh duyên hải miền Trung từ Quãng Bình đến Khánh Hoà và 3 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai và Đắc Lắc (nay gồm Đắc Lắc và Đắc Nông) - HTĐ miền Nam: các tỉnh còn lại của miền Nam. 1.2. Hệ thống điện Việt Nam - Lưới điện 500 kV, 220 kV và 1 số lưới điện 110 kV quan trọng do 4 Công ty Truyền tải điện 1, 2, 3 và 4 quản lý và vận hành thuộc TCT Truyền tải điện Q gia. - Hầu hết lưới điện 110 kV do các Công ty lưới điện cao thế quản lý trên địa bàn của mình. - Hiện tại EVN có 5 Tổng Công ty điện lực kinh doanh điện năng đến khách hàng là TCT Điện lực Miền Bắc, TCT Điện lực Miền Nam, TCT Điện lực Miền Trung, TCT Điện lực TP. Hà Nội, TCT Điện lực TP. Hồ Chí Minh. 1.2. Hệ thống điện Việt Nam NGUỒN ĐIỆN Hệ thống điện Việt Nam được chia thành 3 miền và liên kết bởi hệ thống truyền tải điện 500 kV. Tổng công suất đặt nguồn điện toàn hệ thống năm 2010 là 21542 MW, tổng công suất khả dụng vào khoảng 19735 MW. 1.2. Hệ thống điện Việt Nam NGUỒN ĐIỆN 1.2. Hệ thống điện Việt Nam NGUỒN ĐIỆN Tổng kết lượng công suất đặt theo đơn vị chủ sở hữu trong hệ thống điện Việt Nam 1.2. Hệ thống điện Việt Nam NGUỒN ĐIỆN Tỉ trọng các loại hình sản xuất điện năng trong HTĐ Việt Nam 1.2. Hệ thống điện Việt Nam NGUỒN ĐIỆN Vấn đề huy động nguồn điện để đáp ứng phủ tải HTĐ Quốc gia trong giai đoạn hiện nay được thực hiện theo nguyên tắc (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên): 1. Huy động theo các yêu cầu kỹ thuật (bù điện áp, chống quá tải...) 2. Huy động theo các yêu cầu khách quan khác (tưới tiêu, giao thông vận tải ...) 3. Huy động theo các ràng buộc trong hợp đồng mua bán điện 4. Huy động theo tính toán tối ưu và tính toán thị trường điện 1.2. Hệ thống điện Việt Nam NGUỒN ĐIỆN Tham khảo Qui hoạch điện 7 (các công trình đưa vào vận hành trong các năm) 1.2. Hệ thống điện Việt Nam HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI - PHÂN PHỐI Hệ thống truyền tải điện bao gồm các cấp điện áp 500 kV, 220 kV và 110 kV. Hệ thống truyền tải điện 500kV với tổng chiều dài 3890 km từ Bắc tới Nam tạo điều kiện truyền tải trao đổi điện năng giữa các miền Bắc, Trung và Nam. Mạch 1 của đường dây 500 kV được đưa vào vận hành tháng 9 năm 1994, mạch 2 được đưa vào vận hành vào cuối năm 2005. 1.2. Hệ thống điện Việt Nam Năm 2010 lưới truyền tải 500 kV Bắc - Nam vận hành tương đối ổn định và luôn truyền tải công suất cao từ Nam ra Bắc, tổn thất trên HTĐ 500 kV đạt 4.47% giảm 0.50% so với năm 2009 (4.97%). HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI - PHÂN PHỐI Do điều kiện lịch sử để lại, hiện nay hệ thống lưới điện phân phối của Việt Nam bao gồm nhiều cấp điện áp khác nhau (66, 35, 15, 10 và 6 kV), cả ở thành thị và nông thôn. EVN đã thực hiện đồng bộ hóa hệ thống điện phân phối với cấp điện áp 22 kV cho khu vực đô thị và cấp điện áp 35 kV cho khu vực nông thôn và miền núi. Đối với điện hạ áp sử dụng cấp điện áp 220 V cho toàn bộ đất nước. 1.2. Hệ thống điện Việt Nam HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI - PHÂN PHỐI Hệ thống phân phối điện mặc dù trong điều kiện tương đối tốt vẫn còn có tổn thất điện năng cao. - Đường dây bị quá tải, máy biến áp vận hành với hiệu suất chưa cao, cáp điện có chất lượng kém là những nguyên nhân chính gây ra tổn thất cao. - Ngoài ra, công tơ không chính xác, gian lận và trộm cắp điện cũng đã góp phần vào việc thất thoát doanh thu đáng kể cho EVN. 1.2. Hệ thống điện Việt Nam HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI - PHÂN PHỐI Tổn thất truyền tải và phân phối đã được giảm dần trong thập kỷ qua, từ 22,5 % trong năm 1994 giảm xuống 12,09 % trong năm 2004. EVN có kế hoạch tiếp tục giảm tỷ lệ tổn thất hệ thống xuống dưới 10 % vào năm 2010 và các năm tiếp theo. 1.2. Hệ thống điện Việt Nam HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI - PHÂN PHỐI Do những đặc điểm về địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu, phụ tải hệ thống điện Việt Nam phân tách thành 3 miền với những nét đặc trưng rõ rệt. Những đặc điểm khác biệt của từng miền ảnh hưởng rất mạnh đến biểu đồ phụ tải của cả hệ thống điện Quốc gia. 1.2. Hệ thống điện Việt Nam PHỤ TẢI ĐIỆN 1.2. Hệ thống điện Việt Nam PHỤ TẢI ĐIỆN 1.2. Hệ thống điện Việt Nam PHỤ TẢI ĐIỆN 1.2. Hệ thống điện Việt Nam PHỤ TẢI ĐIỆN Trong năm 2010, điện năng sản xuất toàn HTĐ Quốc Gia 100071 GWh (cả sản lượng điện bán cho Campuchia, chưa tính sản lượng bị tiết giảm), tổng phụ tải của HTĐ Quốc Gia là 99771 GWh, tăng 14,37% so với năm 2009 (năm 2009: 86647 GWh). Mức tăng trưởng này cao hơn tốc độ tăng trung bình các năm gần đây (tốc độ tăng trưởng trung bình từ năm 1999 đến 2009 là 13.84%). 1.2. Hệ thống điện Việt Nam PHỤ TẢI ĐIỆN 1.2. Hệ thống điện Việt Nam ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA Việc điều hành HTĐ quốc gia được chia thành 3 cấp điều độ: - Điều độ HTĐ quốc gia - Điều độ HTĐ miền - Điều độ lưới điện phân phối Trên cơ sở phân cấp này, hệ thống điều độ được tổ chức thành các Trung tâm điều độ tương ứng nhằm mục tiêu điều hành vận hành hệ thống điện Việt Nam an toàn, liên tục và kinh tế. 1.2. Hệ thống điện Việt Nam ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA Ngoài ra, Trung tâm Điều độ HTĐ quốc gia có nhiệm vụ thực hiện việc chào giá cạnh tranh các NMĐ để tiến tới vận hành hoạt động của Thị trường điện. Trung tâm Điều độ HTĐ quốc gia có trách nhiệm điều khiển và thao tác các nhà máy điện, lưới điện 500 kV; kiểm tra và giám sát các trạm biến áp đầu cực của các nhà máy điện, các trạm 220 kV và các đường dây 110 kV nối nhà máy điện với hệ thống. 1.2. Hệ thống điện Việt Nam ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA Trung tâm Điều độ HTĐ miền điều hành lưới điện 220 kV và 110 kV ở ba khu vực Bắc, Trung và Nam Trung tâm Điều độ phân phối điều hành vận hành lưới điện phân phối các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 1.2. Hệ thống điện Việt Nam ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA Sơ đồ phân cấp điều độ hệ thống điện 1.2. Hệ thống điện Việt Nam ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA Sơ đồ phân cấp điều độ hệ thống điện QUYỀN ĐIỀU KHIỂN QUYỀN KIỂM TRA ĐIỀU ĐỘ QUỐC GIA -- Các NMĐ lớn -- HTĐ 500 kV -- Tần số HT, điện áp các nút chính - Các NMĐ không thuộc quyền điều khiển - Lưới điện 220 kV -Trạm phân phối NMĐ lớn - Ðường dây nối NMĐ với HTĐ ĐIỀU ĐỘ MIỀN -- Các NMĐ đã được phân cấp theo quy định riêng -- Lưới điện truyền tải 220 -110 - 66kV -- Công suất vô công NMĐ -- Các nhà máy điện nhỏ, các trạm Diezel, bù trong miền -- Các trạm, ĐD phân phối 110 - 66kV phân cấp cho điều độ lưới điện phân phối điều khiển -- Các hộ sử dụng điện quan trọng trong lưới điện phân phối 1.2. Hệ thống điện Việt Nam ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA Sơ đồ phân cấp điều độ hệ thống điện ĐIỀU ĐỘ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI - - Các trạm, ĐD phân phối 110 - 66 kV phân cấp cho điều độ lưới điện phân phối điều khiển - - Lưới điện phân phối - - Các trạm thuỷ điện nhỏ, các trạm điezel, trạm bù trong lưới điện phân phối. 1.2. Hệ thống điện Việt Nam ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA Sơ đồ phân cấp điều độ hệ thống điện BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG QUẢN LÝ CỦA CÁC CÔNG TY ĐIỆN LỰC Một phương án cung cấp điện được gọi là hợp lý phải kết hợp hài hoà một loạt các yêu cầu như: • Độ tin cây (xác suất mất điện nhỏ). • Phải đam bảo được chất lượng điện năng trong phạm vi cho phép (kỹ thuật). • An toàn và tiện lợi cho việc vận hành thiết bị. • Tính kinh tế (vốn đầu tư nhỏ). 1.3. Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện Độ tin cậy cung cấp điện Đó là mức đảm bảo liên tục cung cấp điện tùy thuộc vào tính chất của phụ tải dùng điện. Độ tin cậy cung cấp điện tuỳ thuộc vào hộ tiêu thụ thuộc loại nào. Trong điều kiện cho phép người ta cố gắng chọn phương án cung cấp điện có độ tin cậy càng cao càng tốt. 1.3. Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện Chất lượng điện Chất lượng điện năng được đánh giá bằng hai chỉ tiêu là tần số và điện áp. 1.3. Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện Điện áp đặt lên đầu cực thiết bị điện so với điện áp định mức của nó không được vượt quá giới hạn cho phép. Quy định như sau: - Phụ tải động lực: [U%] =  5%. - Phụ tải chiếu sáng: [U%] =  2,5%. Trong trường hợp khởi động động cơ hoặc mạng đang ở trong tình trạng sự cố thì độ lệch điện áp cho phép có thể tới - 10%Uđm. Chất lượng điện Chất lượng tần số được đánh giá bằng: độ lệch tần số so với tần số định mức. Qui định bằng  0,5Hz Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện điều chỉnh chỉ có những hộ tiêu thụ lớn mới phải quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý để góp phần ổn định tần số của hệ thống điện. 1.3. Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện An toàn điện Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối với người và thiết bị. Muốn đạt được yêu cầu đó, người thiết kế phải chọn sơ đồ cung cấp điện hợp lý, rõ ràng, mạch lạc để tránh được nhầm lẫn trong vận hành, các thiêt bị điện phải được chọn đúng chủng loại, đúng công suất. Cuối cùng việc vận hành quản lý hệ thống điện có vai trò đặc biệt quan trọng. Người sữ dụng phải tuyệt đối chấp hành nhữnh qui định về an toàn sử dụng điện. 1.3. Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện Kinh tế Khi đánh giá so sánh các phương án cung cấp điện, chỉ tiêu kinh tế chỉ được xét đến khi các chỉ tiêu kỹ thuật nêu trên phải được đảm bảo. Chỉ tiêu kinh tế được đánh giá qua: tổng số vốn đầu tư, chi phí vận hành và thời gian thu hồi vốn đầu tư. Việc đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải thông qua tính toán và so sánh giữa các phương án từ đó mới có thể đưa ra phương án tối ưu. 1.3. Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện Những yêu cầu trên thường mâu thuẩn với nhau nên người thiết kế cân nhắc và kết hợp hài hòa tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngoài ra, khi thiết kế cung cấp điện cũng phải chú ý đến những yêu cầu khác như: yêu cầu phát triển phụ tải về sau, rút ngắn thời gian xây dựng 1.3. Những yêu cầu đối với phương án cung cấp điện Nội dung chính của Học phần 1. Tổng quan hệ thống điện 2. Những nguyên lý cơ bản 3. Các thông số của đường dây 4. Mô hình đường dây 5. Mô hình máy biến áp 6. Mô hình máy phát 7. Điều khiển điện áp hệ thống 8. Những ma trận mạng 9. Phân tích dòng công suất HỆ THỐNG ĐIỆN I Chương II: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN KÍ HIỆU  Các đại lượng điện trong HTĐ: điện áp (U hoặc V) và dòng điện (I), công suất (S, P, Q), tổng trở (Z), cảm kháng (x0), dung dẫn (b0)  Ta có các qui ước như sau: - Giá trị tức thời hay hàm theo biến số thời gian: “u” và “i”. - Giá trị hiệu dụng hoặc biên độ các đại lượng phức: U”, “I” hay “Z”, “Y”... KÍ HIỆU  Ta có các qui ước như sau: - Đại lượng phức: - Phần thực hay phần ảo của số phức X: “Re{X}” và “Im{X}”. +  U ,  I ,  S (biến đổi theo thời gian). +  Z ,  Y KÍ HIỆU  Kí hiệu đơn vị của các đại lượng điện: - Điện áp: V, kV - Dòng điện: A, kA - Công suất biểu kiến: VA, kVA, MVA... - Công suất tác dụng: W, kW, MW - Công suất phản kháng: Var, kVar, MVar Số phức (r, q) Qj R jq r  Tại sao sử dụng số phức trong tính tóan mạch điện AC? Tổng trở Điện trở Điện kháng  Các nhà tóan học, vật lý học người ta dùng i ký hiệu số ảo  Các người kỹ sư điện lại ký hiệu số ảo là j ?25  525125)1(25 j ?16  416116 j Số phức Số phức + - 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 (a) (b)   anglephase magnitudephasor : :   RR Qj Qj 5 34 j 4 09,36 3 Chuyển đổi số phức từ dạng đại số (rectangular) sang dạng mũ (phasor) jqr         )/arctan( 22 rq qr   Chuyển đổi số phức từ dạng mũ (phasor) (rectangular) sang dạng đại số  jqr         sin cos q r Số phức Số phức Phép cộng số phức 108 65 43 j j j    Phép trừ số phức 166 )49( 1215 j j j    Phép nhân số phức 7221081512)54)(23( 2 jjjjjj ?)54)(23(  jj Phép chia số phức 000 3015)205)(103( ?)205)(103( 00  ?)65()43(  jj ? 12 1015    j j 18 5 540 14 )12)(1015( 12 1015 2 j j j jj j j         000 0 0 103)1020()5/15( )105( )2015(    ? )105( )2015( 0 0    Số phức liên hợp jbaCC   Phép cộng và trừ số phức liên hợp aCCC 2Re2    bjCjCC 2Im2    Phép nhân số phức liên hợp 222. baCCC  Số phức Biểu diễn các đại lượng điện ở dạng số phức Áp dụng số phức  sinjV cosV Real axis Imaginary axis V     retangular polarlexponentia sincos  jVVVVeV j  Ví dụ )60cos(7.169)( 0 ttv  Vmax = 169.7 [V] 060 )45cos(100)( 0 tti  Biểu diễn dòng điện ở dạng phasor 50507.70457.70 450 jeI j  RI RV R V IR  RI V LjjX L V LI L L jX V I  V LI V Cj jXC  1  C L jX V I   V CI CI Quan hệ của điện áp và dòng điện ở dạng phasor Biểu diễn các đại lượng điện ở dạng số phức Công suất  Công (Work) Work = Force x Distance [N.m] Công để duy chuyển một điện tích  Công suất (Power) Công suất: sự chuyển đổi năng lượng (công) trong một đơn vị thời gian W s mN t Work Power  .  Công suất của động cơ điện: sự chuyển đổi điện năng sang cơ năng VIP  ]AVW[  1 hp (horsepower) = 736 W There is a metric horsepower rating, although it is rarely used. The two methods are close, with one SAE horsepower equal to 1.0138697 metric horsepower  Tam giác công suất S Q P  22 Q PS PF P  S cos Động cơ điện: PF = 0,5 – 0,95
Tài liệu liên quan