Chương 2: Thực hiện công nghệ sản xuất sạch hơn

Xác lập thứ tự ưu tiên các bước công nghệ theo các yếu tố:  Kinh tế: lượng tiêu hao nguyên liệu lớn, tổn thất thành tiền theo các dòng thải.  Môi trường: Tải lượng và nồng độ các dòng thải, khả năng tái chế, giảm mức độ độc hại.  Kỹ thuật: Khả thi về các cơ hội cải tiến, thay đổi.

pdf56 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2171 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2: Thực hiện công nghệ sản xuất sạch hơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài (tiểu luận) 1) SXSH được xem là một quá trình áp dụng liên tục các chiến lược phòng ngừa. Hãy phân tích. 2) Những yều tố then chốt khác biệt giữa SXSH và các cách tiếp cận kiểm soát ô nhiễm công nghiệp trước đó. 3) Xác định và phân tích các trở ngại chính trong việc thực hiện SXSH tại các DN vừa & nhỏ ở Việt Nam. Đề tài (tiểu luận) 4) Theo Anh/Chị, những yếu tố nào đóng vai trò then chốt trong triển khai thực hiện một dự án SXSH? 5) Lựa chọn một vài công đoạn trong sản xuất giấy & bột giấy. Phân tích & đánh giá dòng thải, các tác động môi trường. 6) Phân tích & đánh giá các dòng thải, tác động môi trường của CN: (i) Thuộc da, (ii) Sản xuất bia; (iii) Dầu ăn CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN (CLEANER PRODUCTION) CBGD: TS. Võ Lê Phú Khoa Môi Trường, ĐHBK TP. HCM Email: lephuvo@yahoo.com hoặc volephu@hcmut.edu.vn NỘI DUNG MÔN HỌC  CHƯƠNG 1: Giới Thiệu về SXSH  CHƯƠNG 2: Thực Hiện SXSH  CHƯƠNG 3: Thu Lời Từ SXSH  CHƯƠNG 4: Đánh Giá Vòng Đời sản Phẩm  CHƯƠNG 5: Thiết Kế Hướng Tới Phát Triển Bền Vững  CHƯƠNG 6: Áp Dụng SXSH- Case Studies PHƯƠNG PHÁP LUẬN SXSH Những rào cản khi thực hiện SXSH (1) 1. Các rào cản trong nội bộ doanh nghiệp:  Thiếu thông tin và kiến thức chuyên môn;  Nhận thức về môi trường thấp;  Các sức ép về cạnh tranh;  Khó khăn về tài chính;  Thiếu mối giao lưu giữa các doanh nghiệp;  Trì trệ của giới quản lý/lãnh đạo;  Khó khăn về nguồn nhân lực Những rào cản khi thực hiện SXSH (2) 2. Các cản trở từ bên ngoài:  Sự bất cập của hệ thống quy phạm pháp luật;  Khó khăn trong tiếp cận các công nghệ SXSH;  Khó khăn trong tiếp cận các nguồn tài chính;  Tồn tại nhiều tiềm tàng cho việc thực hiện SXSH Các động cơ bên trong doanh nghiệp a) Hệ thống QLMT và việc liên tục cải thiện MT; b) Nhận thức của lãnh đạo DN/công ty:  Cam kết ý tưởng áp dụng SXSH;  “Hiệu ứng lan tỏa” c) Báo cáo môi trường của doanh nghiệp; d) Hạch toán môi trường; e) Cải thiện năng suất Các động cơ bên ngoài doanh nghiệp (1) a) Đổi mới trong hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật; b) Các công cụ khuyến khích kinh tế: thuế, trợ cấp, giấy phép phát thải; c) Giáo dục đào tạo; d) Quan hệ giữa người mua-người bán; e) Các khoản vay lãi suất thấp của cơ quan tài chính Các động cơ bên ngoài doanh nghiệp (2) f) Tham gia của cộng đồng; g) Khuyến khích trong thương mại quốc tế:  Toàn cầu hóa;  Ảnh hưởng của DN/tập đoàn lớn;  Yêu cầu thị trường  Lựa chọn của người tiêu thụ Vai trò của các tổ chức quốc tế  Tổ chức Công nghiệp và Môi Trường LHQ (United Nations Environment Programme –Industry & Environment-UNEPIE):  Chất “xúc tác” cho thực hiện SXSH;  Xác định & khuyến khích áp dụng các tiêu chí môi trường vào phát triển công nghiệp;  Giúp đỡ & hổ trợ các chính sách & chiến lược phát triển công nghiệp bền vững. Các Phương Án trong Quản lý Môi Trường (Chữ màu vàng phía dưới) Tái chế tại chổ Quy trình Xử lý Nguyên liệu Năng lượng Nước Lao động Chất thải Sản phẩm Bán Ngăn ngừa chất thải bằng cách kiểm tra đầu vào và quy trình Tái chế bên ngoài Đổ chất thải Bán hoặc đổ bỏ Đổ Chất Thải Chuyển chất thải đến địa điểm khác & không dùng đến nữa!!! Các ví dụ về đổ chất thải  Phát thải ra không khí;  Đổ bùn/nước thải ra bãi chôn lấp;  Đổ nước thải đã qua xử lý ra kênh rạch;  Đổ phế phẩm, tro lò đốt rác và những vật liệu khác ra bãi chôn lấp. Kiểm Soát và Xử Lý Thay đổi đặc tính của chất thải trước khi đổ đi (hoặc đôi khi tái sử dụng một phần) Ví dụ về Kiểm Soát & Xử Lý  Thiết bị kiểm soát ô nhiễm không khí để thu gom khí thải;  Xử lý nước thải để loại bỏ và thu gom riêng các chất gây ô nhiễm (Crôm trong CN thuộc da);  Đốt chất thải để làm giảm thể tích (CTR sinh hoạt)/và đôi khi giảm độc tính của chất thải. Tái Chế và Tái Sử Dụng bên ngoài Đưa chất thải đến chổ khác để xứ lý và sau đó tái sử dụng làm nguyên liệu Các ví dụ về Tái Chế & Tái Sử Dụng bên ngoài  Đưa vụn sắt phế thải đến xưởng đúc để nấu chảy & đúc thành vật liệu mới;  Đưa bùn/cặn thải đã qua xử lý đến nông trại để làm phân bón;  Đưa thức ăn thải đến cho nông trại nuôi gia xúc & cá;  Đưa giấy loại trong văn phòng đến NM để tái chế giấy mới. Tái Chế & Tái sử Dụng tại chổ Giữ chất thải tại nơi sản xuất và xử lý để tái sử dụng tại chổ Các ví dụ về Tái Chế & Tái Sử Dụng tại chổ  Các hóa chất trong quá trình sản xuất được thu gom, lọc & đưa trở lại quá trình;  Các loại màu sơn dư thừa được trộn lẫn với màu sơn đen để tái sử dụng;  Tận dụng các bộ phận bị lỗi để sử dụng cho một số cấu kiện;  Bao bì đóng gói nguyên liệu được tận dụng để tái sử dụng để vận chuyển sản phẩm của công ty. Phòng Ngừa Chất Thải Loại trừ hoặc giảm thiểu đáng kể chất thải hoặc hiểm họa chất thải tại nguồn, trước khi được sinh ra. Các Kỹ Thuật Phòng Ngừa Chất Thải Quản lý nhà xưởng tốt/Quản lý nội vi; Thay thế đầu vào; Kiểm soát quy trình sản xuất tốt hơn; Cải tiến thiết bị; Thay đổi công nghệ; Cải tiến sản phẩm; Sử dụng năng lượng hiệu quả. Phòng Ngừa Chất Thải : Ví dụ (Ví dụ: thiết kế lại bao bì với ít lớp hơn) Quản lý nhà xưởng tốt Cải tiến thiết bị Thiết kế lại sản phẩm Thay thế đầu vào (Vdụ: Chuyển từ chất tẩy chứa dung môi sang chất tẩy chứa nước/axít xitric) (Ví dụ: Dùng súng phun sơn có hiệu suất cao) (Vdụ: thường xuyên kiểm tra & bảo dưỡng thiết bị ) (Ví dụ: Thay thế hệ thống sơn bằng dung môi sang hệ thống sơn bột) (Ví dụ: Chế tạo loại mực in không có kim loại nặng) Kết hợp các biện pháp Vậy đối với Sản Xuất Sạch Hơn thì sao ? Sản Xuất Sạch Hơn là sự kết hợp của các phương an quản lý môi trường chủ động nhất Tái Chế Tại chổ Phòng ngừa chất thải + Mục tiêu của SXSH Hầu hết các công tác bảo vệ môi trường đều nhằm vào việc phải làm gì với chất thải và ô nhiễm sau khi nó đã phát sinh, hay còn gọi là “xử lý cuối đường ống/End-of-Pipe Treatment” Mục tiêu của SXSH là tránh không tạo ra chất thải ngay từ đầu. Hệ thống thứ bậc quản lý môi trường ưa Chuộng NHẤT ÍT ưa Chuộng Nhất Sản Xuất Sạch Hơn  Phòng ngừa Chất thải  Tái chế/ tái sử dụng tại chổ Tái chế/tái sử dụng bên ngoài Kiểm soát/xử lý Đổ chất thải Lợi ích của Sản Xuất Sạch Hơn (1)  Giảm chi phí hoạt động Lãi biên cao hơn Giá cả cạnh tranh hơn  Giảm rủi ro & nghĩa vụ, cả ngắn hạn & dài hạn;  Nâng cao sức khỏe & tinh thần cho công nhân;  Nâng cao hiệu suất, chất lượng sản phẩm & sự ổn định, hiệu suất hoạt động, V.V… Lợi ích của Sản Xuất Sạch Hơn (2)  Cải thiện hình ảnh của công ty/sản phẩm Khả năng tiếp cận nguồn tài chính tốt hơn Khả năng tiếp cận thị trường tốt hơn Cải thiện mối quan hệ với cộng đồng địa phương  Giảm các vấn đề về tuân thủ quy chế Ít bị phạt hơn Tăng tính linh hoạt cho sản xuất Quan hệ tốt đẹp với các cơ quan pháp luật Nghỉ giải lao! [10 phút] Các bước tổng quát thực hiện SXSH (1) 1. Lập kế hoạch và tổ chức:  Một nhóm người trong DN/công ty;  Nhóm ủng hộ SXSH;  Những người có vai trò chủ chốt Các bước tổng quát thực hiện SXSH (2) 2. Tiền đánh giá:  Lựa chọn một vài công đoạn;  Đánh giá tiềm năng SXSH ở cấp toàn NM/xí nghiệp;  Liệt các phương án dễ dàng;  Ước tính ban đầu về các chi phí phát sinh chất thải Các bước tổng quát thực hiện SXSH (3) 3. Đánh giá:  Đánh giá sâu các công đoạn trọng điểm đã được lựa chọn;  Định lượng & thành phần dòng thải hoặc chất ô nhiễm;  Xác định nguyên nhân phát sinh dòng thải Các bước tổng quát thực hiện SXSH (4) 4. Nghiên cứu khả thi:  Khả thi kỹ thuật;  Khả thi kinh tế;  Các khía cạnh môi trường  Cải tiến đơn giản  Thay đổi nguyên vật liệu  Lắp đặt mới Các bước tổng quát thực hiện SXSH (5) 5. Thực hiện & duy trì việc thực hiện:  Áp dụng các biện pháp phòng ngừa khả thi;  Giám sát & đánh giá tiến độ;  Bắt đầu thực hiện các giải pháp SXSH;  Tiếp tục duy trì việc thực hiện tại các công đoạn sản xuất CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SXSH SXSH được tiến hành theo 6 bước (DESIRE): SẢN XUẤT SẠCH HƠN 1. Khởi Động 2. Phân tích các bước công nghệ 3. Phát triển các cơ hội SXSH 4. Lựa chọn các giải pháp SXSH 5. Thực hiện các giải pháp SXSH 6. Duy trì SXSH 6 BƯỚC- 18 NHIỆM VỤ BƯỚC 1: BẮT ĐẦU Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm SXSH Nhiệm vụ 2: Liệt kê các bước công nghệ Nhiệm vụ 3: Xác định các công đoạn gây thải BƯỚC 2: PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ Nhiệm vụ 4: Lập sơ đồ công nghệ sản xuất Nhiệm vụ 5: Xây dựng cân bằng vật chất và năng lượng Nhiệm vụ 6: Tính tóan các chi phí dòng thải Nhiệm vụ 7: Xác định nguyên nhân gây thải BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỘI SXSH Nhiệm vụ 8: Hình thành các cơ hội SXSH Nhiệm vụ 9: Lựa chọn các cơ hội SXSH BƯỚC 4: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH Nhiệm vụ 10: Đánh giá khả thi về kỹ thuật Nhiệm vụ 11: Đánh giá khả thi về kinh tế Nhiệm vụ 12; Đánh giá các khía cạnh môi trường Nhiệm vụ 13: Lựa chọn các giải pháp BƯỚC 5: THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện Nhiệm vụ 15: Thực hiện các giải pháp SXSH Nhiệm vụ 16: Giám sát và đánh giá kết quả BƯỚC 6: DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp SXSH Nhiệm vụ 18: Lựa chọn các công đoạn tiếp theo Thành lập nhóm SXSH  Trưởng nhóm:  Phó Giám Đốc Sản Xuất;  Phó Giám Đốc Kỹ Thuật Thành viên:  Quản đốc phân xưởng;  Kỹ sư trưởng;  Kỹ thuật viên/nhân viên Phòng Bảo trì;  Trưởng ca/kíp;  Phòng Kế Toán, Kế Hoạch, Kỹ Thuật;  Kiểm tra chất lượng sản phẩm;  Chuyên gia SXSH bên ngoài NHÓM SẢN XUẤT SẠCH HƠN GĐ điều hành Ban Giám Đốc Kế toán Tài Chính Nghiên cứu & triển khai Sản xuất Kinh doanh & Tiếp thị Môi trường, Sức khỏe & An toàn Vật tư Kiểm tra nguyên vật liệu Kho Vận hành Quản lý chất lượng Vận chuyển Bảo trì Kỹ thuật Pháp lý Ví dụ về nhóm SXSH tại NM CBTS Nhóm SXSH có thể gồm có:  Lãnh đạo NM (người phụ trách sx);  Nhân viên phòng kỹ thuật (Trưởng phòng KT);  Nhân viên phụ trách KCS;  Quản đốc PX chế biến;  Các tổ trưởng (tổ chế biến & cấp đông);  Nhân viên phụ trách cơ điện;  Nhân viên phòng kế toán tài chính;  Chuyên gia tư vấn SXSH từ bên ngoài. Phân công trách nhiệm các thành viên trong nhóm Trưởng nhóm chịu trách nhiệm phối hợp chung. Các thành viên KT, KCS, PX chế biến, Tài Chính, cơ điện có trách nhiệm:  Rà soát và kiểm tra từng công đoạn trong quy trình SX;  Xác định các nguyên nhân gây thải, lãng phí & nhận dạng cơ hội SXSH;  Tổng hợp, phân tích số liệu, giám sát & viết báo cáo. Phân công trách nhiệm các thành viên trong nhóm • Các thành viên từ các PX có trách nhiệm: Kiểm tra hiện trạng của từng công đoạn & hệ thống (ví dụ: nồi hơi, hệ thống cấp nước, máy bơm, hệ thống lạnh,…); Theo dõi, đo đạc và ghi lại các số liệu; Đề xuất & thực hiện các giải pháp SXSH & tiết kiệm năng lượng. • Chuyên gia tư vấn: hỗ trợ & giúp xác định các cơ hội SXSH. Phương pháp làm việc của nhóm SXSH Lưu ý:  Họp khởi động nhóm;  Lập kế hoạch & phân công trách nhiệm cho từng thành viên;  Thu thập số liệu, đánh giá & phân tích nguyên nhân dòng thải;  Họp nhóm để xác định & đề xuất các giải pháp có tính khả thi;  Đề xuất với lãnh đạo về các giải pháp;  Triển khai thực hiện & đánh giá kết quả;  Họp rút kinh nghiệm & chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo. NHÓM SẢN XUẤT SẠCH HƠN Chìa khóa thành công của SXSH là:  Làm việc theo nhóm;  Phát huy tư duy tập thể. Đọc thêm tờ phát cho học viên: Danh mục kiểm tra “Nhóm Sản Xuất Sạch Hơn” Mỗi người đem đến mỗi thông tin tuy khác nhau nhưng đều rất quan trọng Cùng phối hợp làm việc vô cùng quan trọng! Mục tiêu SXSH của NM  Tiêu chuẩn nội bộ NM về năng suất;  Các quy định về môi trường;  So sánh công nghệ giữa các công ty/NM/XN;  Các số liệu sản xuất trong quá khứ. Liệt kê các công đoạn trong quy trình sản xuất Mục đích của nhiệm vụ này là xác định các định mức chính trong sản xuất tại NM  Tổng quan về các hoạt động của NM  Sản xuất;  Vận chuyển & bảo quản nguyên vật liệu;  Bảo quản sản phẩm/lưu kho;  Quản lý chất thải Liệt kê các công đoạn THU MUA NGUYÊN LIỆU TIẾP NHẬN & BẢO QUẢN CHẾ BIẾN MẠ BĂNG CẤP ĐÔNG ĐÓNG GÓI BẢO QUẢN XUẤT XƯỞNG Rửa sạch Muối hồ Đánh vẩy Lột da Moi nội tạng LIỆT KÊ CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ • Quan tâm đến các hoạt động diễn ra theo chu kỳ: Vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh & vân hành thiết bị. • Thu thập số liệu nền nhằm xác định các định mức tiêu hao NL, nhiên liệu, nước cho hoạt động hiện tại.  Phải là số liệu định mức thực tế;  Nơi lấy số liệu: PX/bộ phận CB; kế hoạch, thu mua, kế toán, lò hơi, cơ điện,…  Nếu chưa có tiến hành đo đạc; • Lập sơ đồ hoạt động tổng quan của NM. LIỆT KÊ CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ • Các số liệu nền cần thu thập là các sản phẩm đang sản xuất tại NM. Ví dụ:  CBTS: cá nguyên con đông lạnh, đông IQF, cá fillet, mực nang fillet, tôm nguyên con, tôm HLSO,…  CB Dầu ăn: dầu không có cholesterol, dầu có/không có omega 3,… • Các số liệu định mức nền là các mức tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu, nước, dầu, điện trên 1 đơn vị TP. XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG ĐOẠN GÂY LÃNG PHÍ • Tạo ra nhiều chất thải: CTR, nước thải, khí thải; • Sử dụng lãng phí nguyên liệu, hóa chất, năng lượng hoặc sử dụng nguyên liệu, hóa chất độc hại; • Gây ra chi phí chất thải cao (tổn thất NL, hóa chất vào dòng thải cao). XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG ĐOẠN GÂY LÃNG PHÍ • Phương pháp xác định các công đoạn gây lãng phí thường gặp:  Lập bảng lượng hóa bằng cách cho điểm (1-10);  Lập bảng ma trận theo các yếu tố: kinh tế, môi trường & tiềm năng cải thiện. Ví dụ: Xác định các công đoạn gây lãng phí trong CBTS Công đoạn Gây lãng phí Thảo luận Thứ tự ưu tiên (1-10) Vệ sinh đầu giờ Nước vệ sinh: nhà xưởng, dụng cụ, bàn chế biến Không cần thiết vì đã làm vệ sinh cuối giời vào ngày hôm trước và có thể thay thế bằng cách lưu giữ dụng cụ qua đêm bằng đèn cực tím & máy phát ôzôn. 10 Vệ sinh trước khi chế biến Nước rửa tay, chân, yếm, ủng trước khi vào chế biến Hiện nay dung gáo múc nước tạt rửa nên lãng phí nhiều nước. Có thể thay thế bằng các vòi có chân đạp để kiểm soát nước. 8 Múc nước rửa nguyên liệu Múc rửa bằng chậu trong quá trình chế biến gậy rơi vãi Nước bị rơi vãi và lãng phí nhiều trong quá trình chế biến. 8 Rửa chế biến: đánh vẩy, rửa sơ bộ, lột da, rửa sạch Lãng phí nước & không vệ sinh Rửa theo phương pháp nhúng trong chậu. nếu không sạch sẽ đổ chậu nước cũ, thay bằng chậu nước mới 8 Ví dụ: Xác Định Các Công Đoạn Dây Lãng Phí Coâng ñoaïn Gaây laõng phí Thaûo luaän Thöù töï öu tieân (1-10) Moi noäi taïng Dòch caù khoâng ñöôïc thu hoài, ñi vaøo doøng thaûi Dòch caù, vuïn thòt caù chaûy theo nöôùc thaûi trong moãi laàn veä sinh vaø röûa. 8 Xeû Pheá lieäu loïc chöa kyõ Tyû leä NL vaø SP sau moãi ca saûn xuaát khoâng oån ñònh, chöùng toû coù thaát thoaùt NL trong cheá bieán. 6 Fillet Pheá lieäu loïc chöa kyõ vaø nöôùc veä sinh Tyû leä NL vaø SP coù thay ñoåi coù thay ñoåi sau moãi ca. Sau fillet coù röûa nöôùc gaây toån thaát thòt caù theo nöôùc thaûi khoâng thu hoài ñöôïc. 8 Veä sinh nhaø xöôûng Laõng phí nöôùc Veä sinh nhaø xöôûng vaø duïng cuï, baøn laøm vieäc giöõa giôø theo ñònh kyø) baèng caùch muùc töøng chaäu nöôùc xoái, gaây toán nhieàu nöôùc nhöng hieäu quaû khoâng cao. 8 Veä sinh cuoái giôø Laõng phí nöôùc Duøng chaäu taït xoái nöôùc gaây laõng phí vaø hieäu quaû khoâng cao. 10 XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG ĐOẠN GÂY LÃNG PHÍ • Khi xác định các công đoạn gây lãng phí, cần lưu ý:  Có nhiều cơ hội để thay đổi (cơ hội SXSH);  Được các thành viên của nhóm thống nhất;  Là các định mức sx quá cao, như: tiêu thụ điện, nước, hóa chất trên một đơn vị SP. XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG ĐOẠN GÂY LÃNG PHÍ Xác lập thứ tự ưu tiên các bước công nghệ theo các yếu tố:  Kinh tế: lượng tiêu hao nguyên liệu lớn, tổn thất thành tiền theo các dòng thải.  Môi trường: Tải lượng và nồng độ các dòng thải, khả năng tái chế, giảm mức độ độc hại. Kỹ thuật: Khả thi về các cơ hội cải tiến, thay đổi. BÀI TẬP Mỗi nhóm (gồm 5-6 sinh viên) sẽ:  Liệt kê các bước công nghệ chính của NM chế biến sữa, Thủy sản, Dầu ăn.  Xác định các nguyên nhân gây thải theo PP trọng số (dựa vào các yếu tố gây lãng phí/tác động môi trường/tiềm năng cải tiến).