Chương 4: Giải phẩu - Sinh lý hệ tiêu hóa (Phần 4)

Tiêu hóa ở ruột già gồm 2 quá trình chính: + Quá trình lên men ( Do các vi sinh vật hữu ích như ở dạ cỏ) + Quá trình thối rữa ( Do các vi khuẩn gây thối, chủ yếu là E.coli)

pdf43 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1970 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 4: Giải phẩu - Sinh lý hệ tiêu hóa (Phần 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 : GIẢI PHẨU- SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA (P4) (Digestive System) Tiêu hóa ở ruột già gồm 2 quá trình chính: + Quá trình lên men ( Do các vi sinh vật hữu ích như ở dạ cỏ) + Quá trình thối rữa ( Do các vi khuẩn gây thối, chủ yếu là E.coli) V/ TIÊU HÓA Ở RUỘT GIÀ + Ruột già gồm 3 phần: Manh tràng, kết tràng và trực tràng + Đoạn cuối ruột non có van hồi manh tràng. Van nầy đóng mở có chu kỳ (30-60 giây mở 1 lần) để thức ăn từ ruột non vào ruột già + Van hoạt động theo cơ chế phản xạ. Thức ăn  đoạn cuối hồi tràng  kích thích thụ quan cơ giới gây ra PX  mở van, thức ăn đầy manh tràng  đóng lại + Ruột già có tuyến tiêu hóa nhưng dịch tiết ít, men ít, hoạt động yếu  hoạt động do men từ ruột non chuyển xuống + Lớp niêm mạc ruột già cũng tiết dịch nhầy. Phần manh tràng và kết tràng có phản ứng kiềm, phần trực tràng có phản ứng toan Figure 23.21a Van hồi manh tràng Ruột thừa Figure 23.22a Thành ruột già Figure 23.22b Figure 23.22c Figure 23.22d • 1/ Quá trình lên men • Đây là hoạt động chủ yếu ở Ruột già, tuy nhiên tùy thuộc vào loài gia súc: - Chó: ít quan trọng (Ruột non tiêu hóa hoàn toàn thức ăn). Tác dụng bài tiết phân. - Động vật ăn cỏ: quan trọng (kể cả lợn): - Ngựa: Không dạ cỏ  manh tràng lớn (32-36 lít) được coi như dạ cỏ (tiêu hóa 50% xơ, 40% protein) - Trâu bò: 15-20% xơ. Lợn: 9% Gluxit, 3% Protit • 1/ Quá trình lên men (tt) • Các vi sinh vật tác động lên xenluloz, protit, gluxit và lipit còn lại trong thức ăn tạo ra sản phẩm là các axit béo bay hơi và thể khí  axit béo được hấp thu qua thành ruột già  gan như ở dạ cỏ, thể khí được thải ra ngoài qua hậu môn. • Các vi sinh vật còn tổng hợp một số vitamin nhóm B và K. Đặc biệt ruột già hấp thu nước mạnh (làm cho phân khô)  Kiểm tra Indical nước tiểu  thăm dò chức năng khử độc gan + Sắc tố mật Bilirubin và Bilivecdin tới ruột già chuyển thành Stercobilinogen (màu phân) +Tác dụng sưởi ấm (nhiệt độ ruột già cao hơn các bộ phận khác) 2/ Quá trình thối rữa: Vi sinh vật gây thối rữa protein  sản phẩm thối (Indol, Phenol, scatol, cresol và các khí có mùi thối H2S, CO2, H2…) 1 phần theo phân ra ngoài, phần lớn được hấp thu và đến gan khử độc tạo thành chất không độc gọi chung là Indical được thải qua nước tiểu. • Quá trình lên men và thối rữa khác nhau ở các loài gia súc - Ở loài ăn thịt : Quá trình thối rữa lấn át lên men. - Ở loài ăn cỏ : Quá trình lên men lấn át quá trình thối rữa. - Ở loài ăn tạp: Tùy thuộc vào khẩu phần thức ăn mà hai quá trình khác nhau 3/ Sự vận động của ruột già: - Ruột già cũng có sự vận động như ruột non nhưng yếu hơn. Ở manh tràng và kết tràng vẫn còn nhu động và phản nhu động - Trung khu vận động nằm ở tủy sống (vùng khum) thông qua TK giao cảm (giảm) và phó giao cảm (tăng) Quá trình hấp thu được nghiên cứu qua 2 phương pháp như sau: + Phương pháp lỗ dò ( Đưa thức ăn vào lỗ dò phía trước và lấy ra ở lỗ dò phía sau  Xác định thành phần + Phương pháp mổ cấp diễn ( Cắt đoạn ruột ra ngoài  cho dung dịch dinh dưỡng vào đoạn đó  xác định sự thay đổi thahf phần) VI / QUÁ TRÌNH HẤP THU Figure 23.19a Figure 23.19b +Ruột già: Nước, Axit béo bay hơi, các chất có phân tử bé (rất ít), glucose, muối (tiếp đường qua trực tràng) + Miệng : Rượu + Dạ dày: - Đơn: Nước, đường đơn, muối khoáng, a.a - Kép: Axit béo bay hơi, NH3, a.a, muối khoáng + Ruột non: Nước, đường đơn, a.a, muối (niêm mạc nhiều nếp nhăn, nhiều nhung mao  tăng diện tích bề mặt. Trong các nhung mao có hệ thần kinh tạo co bóp cơ trơn  hút dinh dưỡng vào máu) 1/ Cơ quan hấp thu 2/ Cơ chế hấp thu: Theo 2 cơ chế chính bị động và chủ động b/ Hấp thu chủ động: Tùy thuộc nhu cầu cơ thể (ngược gradien) Điều kiện: - Phải có chất mang (thường là protein) - Tốn năng lượng do ATP cung cấp + Lọc qua: tùy thuộc vào Áp suất thủy tĩnh ruột và máu Ruột co bóp  làm tăng P trong ruột đồng thời các nhung mao giãn  mao quản giãn  dinh dưỡng từ ruột vào + Thẩm thấu: H2O từ dung dịch nhược trương  đẳng trương và ưu trương. + Khuyếch tán: Chênh lệch [ ], ion từ nơi có [ ] cao  thấp + Lực hút tĩnh điện: Do các chất 2 phía tích điện trái dấu a/ Hấp thu bị động: Tuân theo định luật vật lý thông thường: + Ẩm bào (Pinoxitoz) + Phân tử lớn (γ Globulin) Chủ yếu ở gia súc non. + Màng TB lõm thành hốc, gắn lại  đưa vào trong. + Giai đoạn 1: S (cơ chất) + C (vật tải)  phức CS (bề mặt màng) +Giai đoạn 2 CS khuếch tán vào gắn ATP  phức hoạt động, vận chuyển theo vi kênh trong hệ lưới nội chất. +Giai đoạn 3: CS C + S vào tế bào chất mao quản Quay lại màng vận chuyển chất khác + Hấp thu chủ động bằng chất mang enzim 3/ SỰ HẤP THU CÁC LOẠI THỨC ĂN • Gluxit(thức ăn) đường đơn  axit béo bay hơi  máu • Riêng gia súc non hấp thu đường kép (Lactose = Glucose+galactose) • V hấp thu tùy thuộc loại đường: G>F • Hấp thu đường nhờ vật tải qua 3 giai đoạn • Hấp thu đường tùy thuộc vào: +[Đường] trong ruột non +Đường 6C hấp thu nhanh hơn 5C do 6C vào thành ruột được photphorin hóa  giảm [đường] máu  tăng hấp thu, 5C ngược lại. Đường fructose hấp thu chậm vì phải chuyển sang glucose. Một số g/thích : hấp thu chủ động phải cấu tạo vòng dạng D-glucose. +pH, tuổi, chế độ dinh dưỡng… a/ Sự hấp thu đường: Đường đơn & axit béo bay hơi men b/ Hấp thu protein: Dạng a.a, peptit đơn giản - Gia súc non có khả năng hấp thu γ Globulin bằng ẩm bào - Diễn ra ở cuối tá tràng, đầu không và hồi tràng - Chủ động nhờ chất mang - Gần đây có thêm cơ chế a.a vận chuyển nhờ chu trình α- glutamin - Hấp thu tùy thuộc : [a.a] ruột, tỷ lệ các a.a.  Chỉ hấp thu được các a.a theo mối tương quan nhất định  Cần cân đối a.a trong khẩu phần. Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của các vitamin, của đường…. Hấp thu protein và gluxit Hấp thu Protein Hấp thu đường c/ Hấp thu lipit : Lipit = Glyxerin + axit béo + Glyxerin hòa tan có thể hấp thụ trực tiếp = khuếch tán + Axit béo khó tan + muối mật  phức tan  hấp thu vào tế bào biểu mô nhung mao tách ra vào máu (Axit béo < 12C vào máu, còn >12C vào bạch huyết, còn axit mật về gan) + Trong tế bào niêm mạc ruột đa số Axit béo + glyxerin  mỡ trung tính và photphatit. + Độ nóng chảy càng cao  nhũ hóa và hấp thu càng tốt + Φ< 0,5 μm Hấp thu Lipit Hấp thu Lipit d. Hấp thu nước và muối khoáng * Muối khoáng: dạng hòa tan trong nước : + Độ hòa tan: Độ hòa tan cao  hấp thu mạnh + Hóa trị ion: Ion hóa trị thấp  hấp thu nhanh * Nước : Theo ASTT = cơ chế khuếch tán, thẩm thấu + Từ dung dịch nhược trương  ưu, đẳng trương + Đẳng trương: chất tan & nước không cùng hấp thu + Ưu trương: H2O từ máu  ruột đến đẳng trương mới hấp thu + Hấp thu nước từ dung dịch đường  loại đường & [đường]. Ưu, đẳng 10% nước thải theo phân. trương  hấp thu chậm. Tốt nhất là glucose nhược trương (1-2%) + e. Hấp thu vitamin: Dạng nguyên vẹn + VTM nhóm B, C tan trong nước hấp thu nhanh = kh.tán thẩm thấu (Riêng B1 hấp thu sau khi photpho hóa) + B12 hấp thu ở hồi manh trang nhờ ẩm bào + VTM tan trong dầu mỡ A, D, E, K phải có muối mật. Do đó làm giảm hấp thu mỡ ở ruột. + Na+, K+: dạng muối Cl-, + Ca++ dưới dạng phức với axit mật + P dạng vô cơ + Mg++ hấp thu ngược gradien +Fe dạng hóa trị 2…. Bài tiết và hấp thu nước 4/ SỰ HÌNH THÀNH PHÂN VÀ THẢI PHÂN • Khi thức ăn đến trực tràng 80% nước được hấp thu chất chứa đậm đặc hơn 15-20 lần  phân • Trong thành phần của phân có dịch nhày ruột, biểu mô bóc ra, colesterin, men, mật, chất khoáng và vi sinh vật. Ngoài ra trong phân còn chứa protein, gluxit và lipit chưa tiêu hóa hết. • Phân có màu vàng thẫm hoặc xám đen do sắc tố mật birirubin và biliverdin  stercobilinogen  stercobilin a/ Sự hình thành phân b/ Sự thải phân: • Ở hậu môn có 2 loại cơ thắt: cơ thắt trong (không tự chủ) và cơ thắt ngoài (tự chủ). • Khi trực tràng đầy phân  kích thích thụ quan  tủy sống vùng khum cơ trực tràng co bóp+ động tác rặn  phân ra ngoài • Bò : 20kg phân/ngày đêm; Lợn: 05,2,4kg; Ngựa: 10-17kg… Cơ thắt trong Cơ thắt ngoài Ống hậu môn Hậu môn Trực tràng c/ Thời gian thức ăn lưu lại trong ống tiêu hóa : • Ngựa: 94-100 giờ • Lợn: 24-36 giờ • Cừu : 14-16 giờ • Bò: 19-22 giờ • Ở loài nhai lại một số thức ăn đặc biệt có thể lưu lại ống tiêu hóa 14-20 ngày. VII/ TIÊU HÓA Ở GIA CẦM Bộ máy tiêu hóa gia cầm có những đặc điểm cấu tạo đặc biệt để phù hợp với chức năng tiêu hóa thức ăn thô và cứng của nó 1/ Tiêu hóa ở miệng - Gia cầm tìm thức ăn nhờ thị giác và xúc giác. - Mỏ bằng chất sừng là cơ quan lấy thức ăn. Mỏ gà hình thoi có mép trơn và nhọn  thức ăn như hạt và sâu bọ. Mỏ vịt, ngỗng bằng, mép thô và có nhiều răng nhỏ  nước sẽ qua khe hở của mép, thức ăn được giữ lại ở miệng - Miệng không có răng nên không nhai thức ăn - Nước bọt rất ít, chủ yếu là chất nhầy để dễ nuốt - Thực quản rộng và dễ phình ra  dễ nuốt - Nuốt bằng cách ngẩng đầu lên và đưa về phía trước 2/ Tiêu hóa ở diều (crop) - Đây là bộ phận phình to của thực quản. - Diều không có tuyến tiêu hóa, chỉ có tác dụng dự trữ, thấm ướt và làm mềm thức ăn nhờ tuyến niêm dịch. Tiêu hóa nhờ amilaza ở nước bọt. - Diều co bóp đẩy thức ăn xuống dạ dày, dạ dày đầy thức ăn thì diều ngừng co bóp - Hoạt động của diều do dây TK mê tẩu chi phối , cắt dây mê tẩu hai bên cổ  diều ngừng co. - Ở bồ câu trống (mái) trong diều có dịch màu trắng gọi là sữa diều có hàm lượng dinh dưỡng rất cao  ợ lên cho con non ăn trong 20 ngày đầu 3/ Tiêu hóa ở dạ dày tuyến - Dạ dày tuyến có dung tích nhỏ nhưng thành dày. - Trong niêm mạc có tuyến tiết dịch vị (30-40 tuyến). - Dịch vị có chứa men pepsin và HCl. - Dịch vị cùng thức ăn chuyển xuống dạ dày cơ - Vận động co bóp của dạ dày tuyến yếu và chậm. Lúc đầu nó giãn nở không hoàn toàn, sau đó co bóp nhanh và mạnh, khi đói co bóp mạnh hơn - Cơ chế điều hòa có pha TK và thể dịch như ở dạ dày đơn động vật có vú 4/ Tiêu hóa ở dạ dày cơ - Dạ dày cơ là phần phát triển nhất ở gia cầm. - Nó hình tròn, dẹt, do lớp cơ dày rắn tạo thành - Lớp niêm mạc có nhiều tuyến nhỏ, chúng tiết ra chất keo dính phủ lên niêm mạc làm thành lớp màng sừng dai cứng  bảo vệ khỏi vật cứng… - Dạ dày cơ không có tuyến dịch vị  thức ăn được tiêu hóa do dịch vị từ dạ dày tuyến chuyển xuống. - Dạ dày cơ nghiền nát thức ăn (nhờ có các hạt sạn) - Sự co bóp theo chu kỳ (20-30 giây/lần) - Áp lực trong dạ dày cơ khá cao (gà: 140mmHg, Vịt: 100mmHg, Ngỗng: 265mmHg)  ??? 5/ Tiêu hóa ở ruột - Ruột non giáp dạ dày cơ (trên) và manh tràng (dưới). - Ruột già kém phát triển gồm 1 trực tràng ngắn và 2 manh tràng - Thành ruột cũng có nếp gấp, có tuyến tiêu hóa phân bố dọc thành niêm mạc. Gà và gà tây không có tuyến Brunner, tuyến tụy gia cầm phát triển. - Quá trình tiêu hóa hóa học cũng giống ở động vật có vú, quá trình lên men xảy ra mạnh ở manh tràng, thối rữa ở trực tràng, ruột gia cầm ngắn - Đầu cuối trực tràng đổ vào xoang chung gọi là xoang tiết niệu sinh dục: A: ngăn bài tiết chung, B: ống dẫn tinh (trứng), C: Hậu môn nguyên thủy, D: Túi phabuli - Khi thức ăn đến cuối ruột già  nước được hấp thu mạnh  phần bã trở nên đặc  xoang tiết niệu sinh dục + nước tiểu  sền sệt - Phân gia cầm nỗi lên trên mặt một màu trắng hạt bã đó là các thể urat (kết tinh của axit uric) 6/ Hấp thu - Sự hấp thu dinh dưỡng giống như loài có vú, chủ yếu ở đoạn ruột non nhờ các nhung mao tăng diện tích hấp thu - Manh tràng có thể hấp thu nước, muối khoáng, các chất chứa nitơ, các sản phẩm lên men… - Xoang tiết niệu sinh dục hấp thu nước Thank…
Tài liệu liên quan