Chương 9 Phân tích chứng khoán

Chứng khoán là các tài sản tài chính, vì vậy đầu tưchứng khoán là một loại hình đầu tưtài chính.Trong hoạt động này, các nhà đầu tưmua các chứng khoán theo một danh mục đầu tưrất đa dạng, bao gồm cả các công cụ trên thị trường tiền và các công cụ trên thị trường vốn. Nội dung chương này đề cập tới hoạt động phân tích và đầu tưvào các chứng khoán trên thị trường vốn nhưtrái phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tưvà các chứng khoán phái sinh. Phân tích chứng khoán là hoạt động quan trọng nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định đầu tư.Trong hoạt động đầu tưchứng khoán có hai phương pháp phân tích chủ yếu được sử dụng là phương pháp Phân tích cơ bản (Phân tích tài chính) và Phân tích kỹ thuật. Phân tích cơ bản giúp cho doanh nghiệp có thể lựa chọn được kết cấu danh mục đầu tưphù hợp. Phân tích kỹ thuật giúp cho các nhà quản lý có thể lựa chọn được thời điểm và chiến lược mua bán chứng khoán tuỳ theo diễn biến của thị trường

pdf48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1734 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 9 Phân tích chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng 9: Phân tích chứng khoán Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 217 Ch−ơng 9 Phân tích chứng khoán 9.1. Giới thiệu chung về phân tích và đầu t− chứng khoán 9.1.1. Khái niệm phân tích và đầu t− chứng khoán Chứng khoán là các tài sản tài chính, vì vậy đầu t− chứng khoán là một loại hình đầu t− tài chính. Trong hoạt động này, các nhà đầu t− mua các chứng khoán theo một danh mục đầu t− rất đa dạng, bao gồm cả các công cụ trên thị tr−ờng tiền và các công cụ trên thị tr−ờng vốn. Nội dung ch−ơng này đề cập tới hoạt động phân tích và đầu t− vào các chứng khoán trên thị tr−ờng vốn nh− trái phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t− và các chứng khoán phái sinh. Phân tích chứng khoán là hoạt động quan trọng nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định đầu t−. Trong hoạt động đầu t− chứng khoán có hai ph−ơng pháp phân tích chủ yếu đ−ợc sử dụng là ph−ơng pháp Phân tích cơ bản (Phân tích tài chính) và Phân tích kỹ thuật. Phân tích cơ bản giúp cho doanh nghiệp có thể lựa chọn đ−ợc kết cấu danh mục đầu t− phù hợp. Phân tích kỹ thuật giúp cho các nhà quản lý có thể lựa chọn đ−ợc thời điểm và chiến l−ợc mua bán chứng khoán tuỳ theo diễn biến của thị tr−ờng 9.1.2. Phân loại đầu t− chứng khoán Tuỳ theo mục đích quản lý, hoạt động đầu t− chứng khoán có thể đ−ợc phân loại theo nhiều cách khác nhau. Nếu căn cứ vào loại công cụ đầu t−, có thể phân loại đầu t− chứng khoán thành đầu t− trái phiếu Chính phủ, đầu t− trái phiếu doanh nghiệp và đầu t− cổ phiếu. Việc phân loại này có thể giúp các nhà quản lý xây dựng danh mục đầu t− với mức độ rủi ro phù hợp, trên cơ sở đó, dễ dàng thay đổi kết cấu danh mục đầu t−. Nếu phân loại theo mục đích đầu t−, có thể phân loại đầu t− chứng khoán thành đầu t− nhằm h−ởng lợi tức và đầu t− nhằm nắm quyền quản lý, kiểm soát tổ chức phát hành. Trong hoạt động đầu t− nhằm h−ởng lợi tức, nhà đầu t− có thể mua trái phiếu Chính phủ, trái phiếu và cổ phiếu do doanh Giáo trình Thị tr−ờng chứng khoán Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 218 nghiệp phát hành. Khi đầu t− chứng khoán với mục đích nắm quyền sở hữu, nhà đầu t− có thể vừa đa dạng hoá tài sản, vừa phát triển lĩnh vực kinh doanh mới thông qua thâu tóm và sáp nhập. Việc phân loại này giúp cho các nhà quản lý có thể kiểm soát đ−ợc hoạt động đầu t− theo các mục đích đã đ−ợc xác định. 9.1.3. Mức sinh lời và rủi ro trong đầu t− chứng khoán 9.1.3.1. Mức sinh lời trong đầu t− chứng khoán a) Mức sinh lời tuyệt đối Mức sinh lời dự kiến hay còn gọi là lợi nhuận dự kiến (lợi suất đầu t−) của một khoản đầu t− đ−ợc hiểu là phần chênh lệch giữa kết quả thu đ−ợc sau một khoảng thời gian đầu t− và phần vốn gốc mà nhà đầu t− bỏ ra. Trong thực tế, thu nhập của khoản đầu t− vào một tài sản đ−ợc cấu thành bởi hai bộ phận: Thứ nhất là thu nhập do chính bản thân tài sản đó mang lại, đối với các tài sản là chứng khoán đó là cổ tức hoặc trái tức mà ng−ời sở hữu chứng khoán nhận đ−ợc; Thứ hai là phần lỗ hoặc lãi do giảm hoặc tăng giá của tài sản đầu t− (còn đ−ợc gọi là lỗ hoặc lãi về vốn hay thặng d− vốn - capital appreciation). Nh− vậy: Tổng mức sinh lời = Thu nhập từ chứng khoán (là cổ tức hoặc trái tức) + lãi (hoặc lỗ) về vốn Ví dụ 1 Đầu năm t giá một cổ phiếu của doanh nghiệp A là 40 đơn vị tiền tệ (đv), nhà đầu t− quyết định mua 100 cổ phiếu. Giả sử tỷ lệ cổ tức chi trả năm t là 2đv/1 cổ phiếu và giá cổ phiếu vào cuối năm t tăng lên là 42đv, nh− vậy ta có: Thu nhập từ chứng khoán (cổ tức nhận đ−ợc) = 2 đv x 100 = 200 đv. Lãi về vốn = (42 đv - 40 đv) x 100 = 200 đv Trong tr−ờng hợp giá của mỗi cổ phiếu giảm xuống 37 đv ta sẽ bị lỗ về vốn: Lỗ về vốn = (37 đv - 40 đv) x 100 = - 300 đv Tổng số mức sinh lời trong tr−ờng hợp có lãi về vốn: Tổng mức sinh lời = 200 đv + 200 đv= 400 đv Ch−ơng 9: Phân tích chứng khoán Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 219 Tổng số mức sinh lời trong tr−ờng hợp có lỗ về vốn: Tổng mức sinh lời (R) = 200 đv - 300 = - 100 đv b) Mức sinh lời t−ơng đối Trên đây ng−ời ta đang xem xét mức sinh lời bằng số tuyệt đối. Tuy nhiên, trong thực tế đầu t− chứng khoán ng−ời ta th−ờng sử dụng thông tin về mức sinh lời d−ới dạng số t−ơng đối. Thực chất mức sinh lời t−ơng đối phản ánh nhà đầu t− sẽ nhận đ−ợc bao nhiêu lãi từ một đơn vị vốn đầu t− ban đầu. Công thức tính mức sinh lời t−ơng đối: Hay: Bắt đầu từ đây, khi đề cập đến mức sinh lời trong phân tích chứng khoán sẽ hiểu đó là mức sinh lời t−ơng đối. c) Mức sinh lời trong một khoảng thời gian Giả sử trong năm thứ nhất mức sinh lời khi đầu t− vào một chứng khoán là R1, năm thứ 2 là R2... và giả định toàn bộ phần thu nhập từ cổ phần lại đ−ợc tái đầu t− và cũng thu đ−ợc mức sinh lời t−ơng đ−ơng với mức sinh lời của khoản vốn gốc thì trong khoảng thời gian t năm, tổng mức sinh lời sẽ là: Rt = (1+R1) x (1+ R2) x (1+R3) x ...x (1+Rt-1)x (1+Rt) - 1 Và mức sinh lời bình quân luỹ kế hàng năm sẽ là: d- Mức sinh lời năm Trên thực tế để so sánh đ−ợc mức sinh lời giữa các tài sản có thời gian đáo hạn khác nhau, ng−ời ta th−ờng sử dụng mức sinh lời theo năm. Nếu Mức sinh lời t−ơng đối Lãi cổ phần cuối kỳ Mức thay đổi giá cổ phiếu cuối kỳ Giá cổ phiếu đầu kỳ 1Rt)(11)x -Rt(1...x x R3)(1 x R2) (1 x R1)(1t −+++++Rbq = (Pt - Pt-1 ) + Dt Rt = Pt-1 = + Giáo trình Thị tr−ờng chứng khoán Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 220 một tài sản có mức sinh lời là Rm trong m tháng thì mức sinh lời năm (Rn) sẽ là : Rn = (1+Rm) 12/m - 1 e) Mức sinh lời thực tế và mức sinh lời danh nghĩa Gọi R là mức sinh lời danh nghĩa, r là mức sinh lời thực tế, h là tỷ lệ lạm phát, ta có thể thấy mối quan hệ giữa mức sinh lời danh nghĩa, mức sinh lời thực tế và tỷ lệ lạm phát qua công thức sau: (1+R) = (1+r) (1+h) Suy ra: r = 1 1 1 − + + h R R = r + h + rh Công thức cho biết mức sinh lời danh nghĩa (R) có ba bộ phận hợp thành. Thứ nhất là mức sinh lời thực tế (r), thứ hai chính là sự đền bù việc giảm giá trị của khoản tiền đầu t− ban đầu do lạm phát (h) và bộ phận cuối cùng là sự đền bù về việc giảm giá trị của mức sinh lời do lạm phát (rh). Thành phần thứ ba (rh) th−ờng rất nhỏ, vì vậy, trên thực tế khi tính toán ng−ời ta th−ờng cho bằng 0. Nh− vậy, công thức tính mức sinh lời danh nghĩa trên thực tế nh− sau: R = r + h f) Mức sinh lời bình quân Mức sinh lời bình quân cho biết trong một khoảng thời gian đầu t− nhất định, nhà đầu t− thu đ−ợc mức sinh lời bình quân một năm là bao nhiêu, từ đó sẽ quyết định các khoản đầu t− trong t−ơng lai. Gọi R1, R2, R3.... là mức sinh lời trong từng năm trong thời gian đầu t− t năm. Ta có mức sinh lời bình quân (R) đ−ợc tính nh− sau: R = R1 + R2 + R3 +....+ Rt t Ch−ơng 9: Phân tích chứng khoán Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 221 9.1.3.2. Rủi ro và phân tích thống kê đối với rủi ro a) Quan niệm về rủi ro và mức bù đắp rủi ro trong đầu t− chứng khoán. Rủi ro đ−ợc hiểu là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả, là khả năng xảy ra của những điều không mong muốn và khi nó xảy ra thì mang lại những tổn thất. Khác với sự không chắc chắn, rủi ro có thể đo l−ờng đ−ợc. Hiện nay, thuật ngữ "rủi ro" và "nguy cơ rủi ro" (hay tổn thất) th−ờng đ−ợc sự dụng lẫn cho nhau. ở đây phải hiểu nguy cơ rủi ro là một tình huống đ−ợc tạo nên bất kỳ lúc nào và sẽ gây nên tổn thất hay lợi ích có thể có mà chúng ta không thể tiên đoán đ−ợc. Vì vậy, rủi ro trong đầu t− chứng khoán là khả năng (hay xác suất) xảy ra những kết quả đầu t− ngoài dự kiến, hay cụ thể hơn là khả năng làm cho mức sinh lời thực tế nhận đ−ợc trong t−ơng lai khác với mức sinh lợi dự kiến ban đầu. Vì vậy, tất cả các yếu tố làm cho mức sinh lời thay đổi so với dự kiến ban đầu đều đ−ợc coi là những rủi ro. Thông th−ờng, rủi ro càng cao thì mức sinh lời kỳ vọng càng lớn. Sự chênh lệch giữa mức sinh lời bình quân của các tài sản rủi ro so với mức sinh lời của tài sản không có rủi ro đ−ợc gọi là mức bù đắp rủi ro. Giả định thống kê mức sinh lời bình quân hàng năm cho thời kỳ (t) của một số chứng khoán trên thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam nh− sau: Các loại chứng khoán Mức sinh lời bình quân Cổ phiếu th−ờng Trái phiếu doanh nghiệp Trái phiếu chính phủ Tín phiếu 12,5% 6,5 % 5,2% 4% Nếu ta coi tín phiếu có độ rủi ro bằng 0 thì các loại chứng khoán khác nh−: trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu th−ờng là những tài sản có rủi ro ở những mức độ khác nhau. Và mức bù đắp rủi ro đối với từng loại chứng khoán sẽ là: Giáo trình Thị tr−ờng chứng khoán Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 222 Các loại chứng khoán Mức bù đắp rủi ro Cổ phiếu th−ờng Trái phiếu doanh nghiệp Trái phiếu Chính phủ 8,5% 2,5% 1,2% b) Phân loại rủi ro Có rất nhiều loại rủi ro là nguồn gốc khiến mức sinh lời trong đầu t− chứng khoán không xảy ra đúng nh− dự đoán của nhà đầu t−. Tuy nhiên, trong đầu t− chứng khoán ng−ời ta th−ờng phân rủi ro thành rủi ro có hệ thống và rủi ro không có hệ thống. Rủi ro có hệ thống hay rủi ro thị tr−ờng là loại rủi ro tác động tới toàn bộ thị tr−ờng hoặc hầu hết các loại chứng khoán. Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung nh− lạm phát, sự thay đổi tỷ giá hối đoái, lãi suất v.v., đó là các yếu tố nằm ngoài công ty, không thể kiểm soát đ−ợc. Rủi ro không hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động đến một chứng khoán hoặc một nhóm nhỏ các chứng khoán. Loại rủi ro này do các yếu tố nội tại của công ty gây ra và nó có thể kiểm soát đ−ợc. b1) Rủi ro hệ thống - Rủi ro lãi suất. Rủi ro lãi suất là khả năng biến động của mức sinh lời do những thay đổi của lãi suất trên thị tr−ờng gây ra. Trong thực tế các nhà đầu t− th−ờng coi tín phiếu kho bạc là không có rủi ro, vì vậy lãi suất của tín phiếu th−ờng dùng làm mức chuẩn để xác định lãi suất của các loại trái phiếu công ty có kỳ hạn khác nhau. Quan hệ giữa lãi suất với giá của trái phiếu và cổ phiếu −u đãi là mối quan hệ tỷ lệ nghịch. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa lãi suất và giá cổ phiếu th−ờng (cổ phiếu phổ thông) là gián tiếp và luôn thay đổi. Nguyên nhân là luồng thu nhập từ cổ phiếu th−ờng có thể thay đổi theo lãi suất, nh−ng ta không thể chắc chắn đ−ợc sự thay đổi đó là cùng chiều hay ng−ợc chiều với sự thay đổi của lãi suất. Phân tích mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và giá cổ phiếu th−ờng là một vấn đề đòi hỏi nhà đầu t− phải có kinh nghiệm và cần đ−ợc xem xét theo từng thời kỳ. Ch−ơng 9: Phân tích chứng khoán Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 223 - Rủi ro thị tr−ờng Rủi ro thị tr−ờng là sự thay đổi mức sinh lời do sự đánh giá và ra quyết định của các nhà đầu t− trên thị tr−ờng. Trên thị tr−ờng, giá cả các loại chứng khoán có thể dao động mạnh mặc dù thu nhập của công ty vẫn không thay đổi. Nguyên nhân là do cách nhìn nhận, phản ứng của các nhà đầu t− có thể khác nhau về từng loại hoặc nhóm cổ phiếu. Các nhà đầu t− th−ờng quyết định việc mua bán chứng khoán dựa vào 2 nhóm sự kiện: Một là nhóm các sự kiện hữu hình nh− các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội; Hai là nhóm các sự kiện vô hình do yếu tố tâm lý của thị tr−ờng. - Rủi ro sức mua Rủi ro sức mua là rủi ro do tác động của lạm phát đối với khoản đầu t−. Yếu tố lạm phát hay giảm phát sẽ làm thay đổi mức lãi suất danh nghĩa và từ đó sẽ tác động đến giá của các chứng khoán trên thị tr−ờng. - Rủi ro tỷ giá. Rủi ro tỷ giá là rủi ro do tác động của tỷ giá đối với khoản đầu t−. Khi nhà đầu t− cho rằng đồng nội tệ có thể bị giảm giá trong t−ơng lai thì nhà đầu t− đó sẽ quyết định không đầu t− vào chứng khoán hoặc sẽ tìm cách thay thế chứng khoán bằng tài sản ngoại tệ vì khi đó giá trị chứng khoán sẽ bị giảm. b2) Rủi ro không có hệ thống - Rủi ro kinh doanh: Là rủi ro do sự thay đổi bất lợi về tình hình cung cầu hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp hay là sự thay đổi bất lợi môi tr−ờng kinh doanh của doanh nghiệp. - Rủi ro tài chính: Là rủi ro về khả năng thanh toán trái tức, cổ tức và hoàn vốn cho ng−ời sở hữu chứng khoán. Rủi ro tài chính liên quan đến sự mất cân đối giữa doanh thu, chi phí và các khoản nợ của doanh nghiệp. - Rủi ro quản lý. Là rủi ro do tác động của các quyết định từ nhà quản lý doanh nghiệp. c) Phân tích thống kê đối với rủi ro Trong phân tích đầu t− chứng khoán, các nhà phân tích quan niệm rủi ro là khả năng biến động của mức sinh lời. Vì vậy, hàm phân phối xác suất của Giáo trình Thị tr−ờng chứng khoán Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 224 mức sinh lời càng rộng thì chứng tỏ khoản đầu t− đó càng nhiều rủi ro. Ph−ơng sai và độ lệch chuẩn là những hệ số đ−ợc dùng để đo l−ờng mức biến động của mức sinh lời hay chính là rủi ro của khoản đầu t−. Ph−ơng sai là tổng các bình ph−ơng trung bình của độ chênh lệch giữa mức sinh lời thực tế và mức sinh lời bình quân (ký hiệu là δ2). Ph−ơng sai càng lớn thì mức sinh lời thực tế càng có xu h−ớng khác biệt nhiều hơn so với mức sinh lời bình quân. Độ lệch tiêu chuẩn là căn bậc hai của ph−ơng sai (ký hiệu là σ). ở đây việc tính toán ph−ơng sai và độ lệch tiêu chuẩn dựa trên số liệu lịch sử của mức sinh lời. Để hiểu rõ cách xác định ph−ơng sai dựa trên số liệu lịch sử của mức sinh lời, chúng ta hãy nghiên cứu thí dụ sau đây: Giả sử rằng chúng ta có các dữ liệu lịch sử về mức sinh lời của một chứng khoán là Rt trong thời gian t với t = 1,2...T. Từ đó mức sinh lời bình quân của chứng khoán đó trong khoảng thời gian T là: Ph−ơng sai (rủi ro) là tổng các bình ph−ơng trung bình của độ chênh lệch giữa mức sinh lời thực tế và mức sinh lời bình quân (ký hiệu là Var (R) hay δ2) sẽ là: Độ lệch chuẩn (thống kê) của mức sinh lời trên tài sản là căn bậc hai của Var (R), ta có: Do mức sinh lời bình quân cao trên một tài sản th−ờng đi kèm với rủi ro cao nên các nhà đầu t− sẽ so sánh mức sinh lời giữa các chứng khoán khác nhau trong mối t−ơng quan với rủi ro phải gánh chịu khi đầu t− vào các chứng khoán. Vì vậy, nhà đầu t− sẽ tập trung xem xét mức sinh lời có điều R1 + R2 + R3 +....+ Rt T R = Var (R) = (R1- R) 2 + (R2 - R ) 2+ (R3 - R) 2....+ (Rt- R) 2 T )R(VarSD(R) = σ = Ch−ơng 9: Phân tích chứng khoán Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 225 chỉnh theo rủi ro đ−ợc tính bằng cách lấy mức sinh lời thực tế chia cho độ lệch chuẩn của các chứng khoán. Ví dụ 2: Để minh hoạ tính toán ph−ơng sai và độ lệch tiêu chuẩn, giả sử rằng có một khoản đầu t− đã tiến hành đ−ợc năm năm với mức sinh lời thực tế lịch sử từng năm là: 0,15; 0,2; 0,05; 0,04;-0,095. Nh− vậy: mức sinh lời bình quân sẽ là tính theo công thức là 0,141. Chúng ta có bảng kết quả sau đây: (1) Mức sinh lời thực tế (2) Mức sinh lời bình quân (3) Chêng lệch (1)-(2) (4) Bình ph−ơng chênh lệch 0,15 0,2 0,05 0,04 -0,095 0,141 0,141 0,141 0,141 0,141 0,0090 0,0590 -0,0910 0,2590 -0,2360 0,000081 0,003481 0,008281 0,067081 0,055696 0, 705 0, 705 0,0000 0,13462 Ph−ơng sai Var(R) đ−ợc tính nh− sau: Var (R) = δ2 = 0,13462/5 = 0,026924 Độ lệch tiêu chuẩn SD(R) đ−ợc tính nh− sau: SD(R) = σ = 026924,0 = 0,1641 9.1.4. Xác định mức sinh lời và rủi ro dự kiến trong đầu t− chứng khoán Trong những phần trên ng−ời ta đã nghiên cứu mức sinh lời và rủi ro, cách tính ph−ơng sai và độ lệch chuẩn của mức sinh lời dựa vào các số liệu trong lịch sử. Tuy nhiên, trong thực tế nhà đầu t− tr−ớc khi ra quyết định đầu t− chứng khoán phải dựa vào những dự tính trong t−ơng lai, vì vậy cần phải nghiên cứu cách xác định mức sinh lời và rủi ro dự kiến. Giáo trình Thị tr−ờng chứng khoán Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 226 9.1.4.1. Xác định mức sinh lời dự kiến Giả định rằng mức sinh lời của một chứng khoán có thể nhận giá trị Rt trong đó t =1,.. .. , T t−ơng ứng với các tình huống khác nhau của nền kinh tế. Nhà đầu t− tin t−ởng rằng tình huống t sẽ xảy ra với xác xuất pt. Tỷ lệ sinh lời dự kiến đ−ợc tính bằng cách lấy mức sinh lời trong từng tình huống nhân với xác xuất xảy ra t−ơng ứng của các tình huống, sau đó cộng tất cả các phép nhân đó với nhau. E (R) = p1R1 + p2R2 +.. .. .. + ptRt Ph−ơng sai của mức sinh lời dự kiến của chứng khoán là giá trị dự kiến của bình ph−ơng chênh lệch giữa lợi nhuận và giá trị đ−ợc dựa đoán t−ơng ứng. δ2 = E [ (R-E (R)2 ] Ph−ơng sai của mức sinh lời dự kiến là tổng của tích các bình ph−ơng chênh lệch giữa mức sinh lời và mức sinh lời dự kiến trong mỗi tr−ờng hợp t với xác xuất xảy ra t−ơng ứng. δ2 = p1 (R1 - E [R])2 +p2 (R2-E[R] )2 + .. .. + ps (Rs - E [R] )2 Độ lệch tiêu chuẩn của mức sinh lời dự kiến là căn bậc hai của ph−ơng sai. Ví dụ 3∗: Ng−ời ta dự kiến rằng: ở tình trạng kinh tế h−ng thịnh, cổ phiếu Netcap (ký kiệu N) sẽ có mức sinh lời là: 80% và cổ phiếu Jmart (ký hiệu J) sẽ có mức sinh lời là: 20%. Nếu nền kinh tế ở tình trạng suy thoái, cổ phiếu Netcap sẽ có mức sinh lời là: -20% và cổ phiếu Jmart sẽ có mức sinh lời là: ∗ Charles J.Corrado & Bradford D.Jordan, Fundamentals of Investments - Valuation and Management, Mc Graw Hill, 2000. SD(R) = σ = Var(R) Ch−ơng 9: Phân tích chứng khoán Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 227 30%. Giả sử xác suất cho mỗi tình trạng kinh tế kể trên đều là: 0,5. Chúng ta có thể tổng kết bằng bảng sau đây: Mức sinh lời dự kiến (%) cho từng tình trạng kinh tế Tình trạng của nền kinh tế Xác suất xảy ra cho mỗi tình trạng kinh tế Cổ phần N Cổ phần J Suy thoái H−ng thịnh 0,5 0,5 - 20 80 30 20 Nếu ta mua cổ phần J, một nửa thời gian sẽ cho ta mức sinh lời là: 30% và nửa thời gian còn lại sẽ cho ta mức sinh lời là: 20%. Nh− vậy, mức sinh lời dự kiến cho cổ phần J ký hiệu là E(RJ) sẽ là: E(RJ) = 0,50 x 30% + 0,50 x 20% = 25% Nói một cách khác, chúng ta chờ đợi một khoản mức sinh lời bình quân là 25% cho suốt thời kỳ xem xét. T−ơng tự, mức sinh lời dự kiến bình quân cho cổ phần N ký hiệu là: E(RN) sẽ đ−ợc tính nh− sau: E(RN) = 0,50 x -20% + 0,50 x 80% = 30% Giả sử mức sinh lời của khoản đầu t− không có rủi ro là: 8%, ta gọi 8% là tỷ suất không có rủi ro và ký hiệu là: Rf . Ta có thể tính mức bù đắp rủi ro dự kiến đối với các cổ phiếu nh− sau: Điều này lý giải vì sao cổ phần N có mức sinh lời kiến cao hơn so với cổ phần J mà vẫn có ng−ời thích mua cổ phiếu J ? Cổ phiếu N mặc dù có mức sinh lời dự kiến cao hơn nh−ng độ rủi ro cao hơn. Mức bù đắp rủi ro dự kiến cho cổ phiếu J = E(RJ) - Rf = 25% - 8% = 17% Mức bù đắp rủi ro dự kiến cho cổ phiếu N = E(RN) - Rf = 30% - 8% = 22% Giáo trình Thị tr−ờng chứng khoán Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân 228 9.1.4.2. Xác định rủi ro dự kiến Xác định rủi ro dự kiến chính là việc tính toán ph−ơng sai của mức sinh lời dự kiến. Trong ví dụ trên, việc tính toán ph−ơng sai dự kiến của hai cổ phiếu đ−ợc thể hiện trong bảng sau: (1) Tình trạng kinh tế (2) Xác suất xảy ra của mỗi tình trạng kinh tế (3) Chênh lệch về mức sinh lời của mỗi tình trạng kinh tế so với mức sinh lời bình quân dự kiến (4) Bình ph−ơng các chênh lệch (5) Tích số (2) x (4) Cổ phiếu N Suy thoái H−ng thịnh 0,5 0,5 - 0,20 - 0,30 = - 0,50 0,80 - 0,30 = 0,50 (-0,5)2 = 0,25 (0,5)2 = 0,25 0,125 0,125 δ2N = 0,25 Cổ phiếu J Suy thoái H−ng thịnh 0,5 0,5 0,30 - 0,25 = 0,05 0,20 - 0,25 = - 0,05 (0,05)2 = 0,025 (-0,05)2 = 0,025 0,0125 0,0125 δ2J = 0,050 Qua kết quả trên chúng ta có kết luận: cổ phiếu N có thu nhập dự kiến bình quân cao hơn cổ phiếu J, nh−ng cổ phiếu J có độ rủi ro thấp hơn cổ phiếu N. Nếu ta chọn cổ phiếu N, ta có thể đạt đ−ợc mức mức sinh lời là 80% trong điều kiện của nền kinh tế h−ng thịnh, tuy nhiên, ta cũng có thể bị lỗ 20% trong điều kiện nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái. Ng−ợc lại, trong mọi điều kiện thì cổ phiếu J đều có mức sinh lời ít nhất là 20%. Vậy, nhà đầu t− nên mua cổ phiếu nào? Câu trả lời phụ thuộc vào sở thích của nhà đầu t−. Một số nhà đầu t− sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao để hy vọn
Tài liệu liên quan