Chương I: Tổng quan về thị trường chứng khoán

Là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch (mua-bán) chứng khoán trung và dài hạn Chứng khoán: Chứng: bằng chứng, bằng cứ Khoán: bằng chứng, bằng cứ Chứng khoán: bằng chứng về quyền sở một phần tài sản của công ty, quyền chủ nợ đối với công ty, là công cụ dẫn xuất khác hình thành trên cơ sở những công cụ đã có

ppt35 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương I: Tổng quan về thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.Khái niệm 2. Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán 3. Mục tiêu của sự hình thành thị trường chứng khoán 4. Phân loại thị trường chứng khoán 5. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 6. Chức năng của thị trường chứng khoán 7. Ưu nhược điểm của thị trường chứng khoán 8. Một số hoạt động thiếu minh bạch trên TTCK Khái niệm Là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch (mua-bán) chứng khoán trung và dài hạn Chứng khoán: Chứng: bằng chứng, bằng cứ Khoán: bằng chứng, bằng cứ Chứng khoán: bằng chứng về quyền sở một phần tài sản của công ty, quyền chủ nợ đối với công ty, là công cụ dẫn xuất khác hình thành trên cơ sở những công cụ đã có Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán 1. Quá trình hình thành Giữa thế kỷ 15: ở phương Tây Quán Cà phê Thương lượng Mua bán Giữa thế kỷ 15 Hàng hóa của các cuộc thương lượng: - Nông sản - Ngoại tệ - Khoáng sản - Giá khoán động sản Hình thức giao dịch: - Trao đổi thực hiện ngay - Thực hiện sau 3,6 tháng hoặc 1 năm Giữa thế kỷ 15: Số lượng người tham dự các cuộc thương lượng này càng tăng Phát triển thành “thị trường”, thời gian họp chợ càng rút gắn Có những qui ước riêng, trở thành qui tắc bắt buộc với những người tham gia THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ĐÃ RA ĐỜI 2. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN RA ĐỜI Vào: năm 1453 Tại: lữ quán Bourse của gia đình Vanber thành phố Bruge (Bỉ) Mậu dịch trường của: hàng hóa, ngoại tệ, giá khoán động sản Năm 1547: Thành phố Bruge bị suy sụp Mậu dịch trường chuyển về thành phố Auver (Bỉ) Giữa TK 16 Theomes Gresham đến thị sát và về thiết lập mô hình này tại London sau đó phát triển ra nhiều nước Thế kỷ 18: Mậu dịch trường London phát triển Pháp, Đức, Ý, Bắc Âu hình thành mậu dịch trường Mậu dịch trường tách thành: Khu thương mại: giao dịch hàng hóa Thị trường hối đoái: giao dịch ngoại tệ Thị trường chứng khoán: giao dịch giá khoán động sản Vậy THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN RA ĐỜI VÀO GIỮA THẾ KỶ THỨ 15 3. Quá trình phát triển của thị trường chứng khoán: 1875-1913: thị trường phát triển mạnh 29-10-1929: bắt đầu những ngày đen tối của TTCK 19-10-1987: thị trường khủng hoảng lần II 27- 10-1997: cuộc khủng hoảng lần III 4.THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN Thị trường chứng khoán New York: Philadelphia là nơi thực hiện giao dịch chứng khoán đầu tiên ở Mỹ - 1754 1790 sở giao dịch chứng khoán đầu tiên của Mỹ được tổ chức – Philadelphia 1863 đổi tên thành Sở giao dịch chứng khoán New York Thị trường chứng khoán Tokyo Thị trường chứng khoán Nhật Bản xuất hiện vào năm 1878 Sau chiến tranh TGII toàn bộ sở giao dịch chứng khoán của NB giải thể Với sự thúc dục của Mỹ, ngành chứng khoán NB hồi phục 5-1948: thực hiện lập pháp đối với hoạt động giao dịch chứng khoán 1949 CP Nhật mở lần lượt 9 sở giao dịch chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán Tokyo lập lại vào 5-1949 Hiện nay, đây là thị trường chứng khoán sôi động đứng thứ 2 trên thế giới Thị trường chứng khoán London 1773 tại quán cà phê Uenasan – Saxai – London tổ chức sở giao dịch chứng khoán đầu tiên 1853 xây dựng lại Trụ sở giao dịch chứng khoán ở London Thị trường chứng khoán Đức: Có mần móng từ 1608 ở TP Frankfurt- sớm nhất trên thế giới Sở giao dịch CK ra đời vào 1778 Đến 1820, thị trường mới phát triển mạnh Sau chiến tranh Pháp Phổ (1870 –1871) thị trường chứng khoán Berlin ra đời Thị trường chứng khoán Pháp Thị trường chứng khoán chính thức của Pháp (Paris) ra đời vào 1801 Không sôi động bằng các thị trường khác trên thế giới 1980 đến nay thị trường phát triển khá tốt đứng thứ 5 thế giới Mục tiêu của sự hình thành thị trường chứng khoán Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn Mở rộng quyền sở hữu Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các nguồn vốn Nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức tài chính Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngoài Mục tiêu hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam Từng bước hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường Hình thành và hoàn thiện thị trường tài chính, nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước Thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động đúng trật tự pháp luật Phân loại thị trường chứng khoán 1. Về phương diện pháp lý: + Thị trường chứng khoán tập trung: ( Thị trường chứng khoán chính thức) Nơi hoạt động chính thức của các giao dịch chứng khoán Hoạt động theo đúng qui định của pháp luật Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK VN) + Thị trường chứng khoán phi tập trung Thị trường chứng khoán bán tập trung: (OTC- Over the counter) Thực hiện giao dịch chứng khoán thông qua hệ thống điện thoại hoặc mạng vi tính Không hiện hữu Thành viên (cty CK) không phải là thành viên của thị trường chứng khoán tập trung Hàng hoá không phải là hàng hoá trên TT tập trung Thị trường chứng khoán phi tập trung (Thị trường trao tay tự do) Giao dịch mua bán chứng khoán diễn ra bất kỳ ở đâu, lúc nào Có thể thông qua môi giới hoặc trực tiếp giao dịch Là cơ sở hình thành thị trường chứng khoán tập trung rồi tiến lên thị trường bán tập trung Giao dịch các loại chứng khoán chưa được niêm yết trên thị trường chính thức và OTC CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CK chưa đăng ký CK đã đăng ký CK đã đăng ký CK chưa đăng ký Sở GDCK TT phi t-trung TT OTC 2. Căn cứ vào quá trình luân chuyển CK Thị trường chứng khoán sơ cấp (Thị trường phát hành) Mua bán CK mới phát hành lần đầu tiên Huy động vốn tài trợ cho DN, NN Đặc điểm: Thị trường tạo vốn cho các đơn vị phát hành Tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế Tạo hàng hoá CK cho thị trường giao dịch Chỉ được tổ chức 1 lần Thị trường thứ cấp (Thị trường lưu hành) Thị trường mua đi bán lại các loại CK đang lưu hành Đảm bảo tính thanh khoản cho CK Đặc điểm Không làm tăng, giảm nguồn vốn của chủ thể phát hành Xác định giá thị trường của cty phát hành Là một thị trường cạnh tranh tự do Là một thị trường hoạt động liên tục Mối quan hệ giữa TTCK sơ cấp và TTCK thứ cấp Thị trường sơ cấp tạo tiền đề cho hoạt động của thị trường thứ cấp Thị trường thứ cấp tạo động lực cho sự phát triển của thị trường sơ cấp 3. Căn cứ vào phương thức giao dịch Thị trường CK giao ngay (Spot Market): TT mua bán chứng khoán theo giá cả của ngày giao dịch Việc thanh toán và giao CK có thể được diễn ra tiếp theo sau đó vài ngày Thị trường tương lai (Future Market) TT của các hợp đồng định sẵn trong tương lai Giá cả của tương lai được thoả thuận ngay trong ngày giao dịch Việc thanh toán và giao CK sẽ diễn ra trong một kỳ hạn nhất định trong tương lai Thị trường hợp đồng tương lai TT mua bán các hợp đồng mua bán hàng hoá, CK sẽ được thực hiện trong tương lai Giá cả cũng được đấu giá công khai trên thị trường Mục đích của nhà đầu tư là: tìm kiếm chênh lệch giữa giá mua và giá bán CK vào những thời điểm trong tương lai 4. Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường Thị trường cổ phiếu Thị trường trái phiếu Thị trường các công cụ có nguồn gốc từ chứng khoán Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Nhà phát hành Nhà đầu tư Nhà môi giới Các tổ chức quản lý điều hành TTCK Chức năng của thị trường chứng khoán Đối với công chúng: Giúp sử dụng tiền tiết kiệm có hiệu quả Giúp luân chuyển vốn dễ dàng Tạo và đa dạng hóa các hình thức đầu tư, phân tán rủi ro Đối với công ty cổ phần: Tạo vốn và tăng vốn Định giá liên tục giá trị của công ty Chức năng của thị trường chứng khoán Đối với Nhà nước: Huy động vốn tài trợ cho các dự án lớn Điều tiết lượng tiền trong lưu thông Đối với nền kinh tế: Giảm lãi suất thị trường, kiềm chế lạm phát Thu hút vốn đầu tư nước ngoài Là cơ sở hạ tầng về tài chính Các điều kiện hình thành thị trường CK Điều kiện về nhân lực: Các đối tượng tác nghiệp trên thị trường chứng khoán Các đối tượng quản lý NN về hoạt động của thị trường chứng khoán Các chuyên gia chứng khoán Điều kiện về vật chất: Hàng hóa trên thị trường phải phong phú Người mua bán trên thị trường phải có đủ năng lực Điều kiện về cơ sở pháp lý Điều kiện về chính sách tiền tệ - ngân hàng Điều kiện về kỹ thuật Ưu điểm của thị trường chứng khoán Khuyến khích tiết kiệm để đầu tư TTCK là thị trường để huy động vốn Làm giảm lạm phát Cung cấp thông tin cần thiết cho nền kinh tế Ưu điểm của thị trường chứng khoán Đảm bảo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán Thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả Tạo thói quen đầu tư Điều tiết việc phát hành chứng khoán Thu hút vốn đầu tư nước ngoài Một số hoạt động thiếu minh bạch trên TTCK Mua bán thông tin nội gián Thông tin nội gián? Ai có thể nắm giữ thông tin nội gián? Phao tin sai sự thật Bán khống chứng khoán Là hoạt động bán chứng khoán khi chưa có quyền sở hữu chứng khoán Một số hoạt động thiếu minh bạch trên TTCK Mua bán chứng khoán bên ngoài thị trường chứng khoán Làm lủng đoạn thị trường Là hoạt động các nhà đầu tư thông đồng mua bán tạo ra cung cầu chứng khoán giả làm ảnh hưởng đến giá chứng khoán trên thị trường Thâu tóm, sáp nhập doanh nghiệp
Tài liệu liên quan