Chương VI: Hoạch định ngân sách & Thẩm định dự án đầu tư

 Hiểu được khái niệm, mục tiêu của hoạch đinh ngân sách  Phân loại được các loại dự án đầu tư, xác định mối quan hệ giữa các dự án  Nhận định và lựa chọn dự án đầu tư  Thẩm định dự án đầu tư qua các phương pháp: 1. Hiện giá thuần: NPV 2. Tỷ suất thu nhập nội bộ: IRR 3. Tỷ số sinh lợi: PI 4. Thời gian thu hồi vốn: PP 5. Thời gian thu hồi vốncó chiết khấu: DPP

pdf15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương VI: Hoạch định ngân sách & Thẩm định dự án đầu tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
06/05/2011 1 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung CHƯƠNG VI Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1. Khái niệm hoạch định ngân sách 2. Phân loại dự án đầu tư 3. Lựa chọn dự án đầu tư 4. Thẩm định dự án đầu tư theo NPV, IRR, PI, PP, DPP Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Hiểu được khái niệm, mục tiêu của hoạch đinh ngân sách Phân loại được các loại dự án đầu tư, xác định mối quan hệ giữa các dự án Nhận định và lựa chọn dự án đầu tư Thẩm định dự án đầu tư qua các phương pháp: 1. Hiện giá thuần: NPV 2. Tỷ suất thu nhập nội bộ: IRR 3. Tỷ số sinh lợi: PI 4. Thời gian thu hồi vốn: PP 5. Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu: DPP Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Phần I 06/05/2011 2 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1.1 Khái niệm hoạch định ngân sách. 1.2 Cơ sở dùng để hoạch định ngân sách. 1.3 Mục tiêu của việc hoạch định ngân sách trong doanh nghiệp. Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Hoạch định ngân sách Là việc xem xét Và cân nhắc Nên huy động vốn từ đâu Là hiệu quả nhất Để đáp ứng đủ vốn cho các dự án đầu tư đã được chọn VD: Doanh nghiệp phải xem xét và cân nhắc nên huy động vốn từ nguồn nào sau đây. Vay ngân hàng. Phát hành cổ phiếu. Vay các doanh nghiệp khác. Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Nguồn vốn đầu tiên được dùng để đầu tư Phải là vốn CSH. Nguồn vốn huy động từ đâu có Chi phí sử dụng vốn thấp nhất sẽ được sử dụng trước Sau đó đến các nguồn vốn huy động Có chi phí sử dụng vốn cao hơn Khi chi phí sử dụng vốn cao hơn tỷ suất sinh lợi Thì việc huy động vốn sẽ dừng lại Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1.Huy động vốn Có chi phí thấp nhất 2.Đáp ứng kịp thời và đủ vốn cho các dự án đầu tư đã chọn 3. Tối đa hóa Lợi nhuận 06/05/2011 3 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Phần II Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung CĂN CỨ VÀO MỤC ĐÍCH ĐẦU TƯ Dự án đầu tư mở rộng Dự án đầu tư thay thế Dự án đầu tư đáp ứng yêu cầu pháp lý, tiêu chuẩn sức khỏe Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung VD1: xây dựng thêm nhà xưởng, mua sắm thêm máy móc, thiết bị mới…………………………………………. VD2: Mua dây chuyền sản xuất mới cho năng suất cao đê ̉ thay thế cho dây chuyền sản xuất cũ đã lỗi thời………………………………………………………… VD3:Mua thiết bị chống khói bụi, chống ô nhiễm đê ̉ lắp đặt vào phân xưởng sản xuất……………………………... Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung CĂN CỨ VÀO MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC DỰ ÁN Dự án độc lập nhau Dự án phụ thuộc Dự án loại trừ nhau 06/05/2011 4 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung VD1: Dự án A mua sắm máy móc mới để sản xuất. Dự án B đem tiền đầu tư vào bất động sản. (gt: DN có đu ̉ vốn để đầu tư cả 2 dự án, và cả 2 dự án đều là các dự án hiệu quả) Kết luận……………………………………………………………………………… VD2: Dự án A xây dựng nhà xưởng để sản xuất sản phẩm mới. Dự án B: mua sắm thiết bị, công cụ, dụng cụ và dây chuyền sản xuất. Kết luận……………………………………………………………………… VD3: Một doanh nghiệp đang xem xét mua một dây chuyền sản xuất mới để thay thế cho dây chuyền sản xuất cũ đã lỗi thời. Dự án A: Mua dây chuyền sản xuất của nhật Dự án B: Mua dây chuyền sản xuất của hàn quốc Kết luận……………………………………………………………………. Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Một sô ́ tiêu chuẩn dùng đê ̉ thẩm định dự án đầu tư. 1. Tiêu chuẩn hiện gia ́ thuần: NPV 2. Tiêu chuẩn ty ̉ suất thu nhập nội bô ̣: IRR 3. Tiêu chuẩn ty ̉ sô ́ sinh lợi: PI 4. Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn: PP 5. Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn có chiết khấu: DPP Thẩm định dự án đầu tư Dựa vào một số tiêu chuẩn nhất định Đánh giá xem dự án đầu tư nào tốt nhất Đưa ra quyết định lựa chọn để đầu tư. Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung A. Khái niệm: Hiện giá thuần của một dự án đầu tư Là giá trị của dòng tiền dự kiến trong tương lai do Dự án đầu tư này mang lại được quy về hiện tại Sau khi đã trừ đi vốn đầu tư ban đầu của dự án NPV = (Net Present value) Giá trị hiện tại của dòng tiền dự kiến trong tương lai - Vốn đầu tư ban đầu Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Giả sử một dự án đầu tư phát sinh dòng tiền dự kiến trong tương lai như sau: 0 1 2 n3 I CF2 CF3 CFnCF1 …………. Trong đó: − CFn : Dòng tiền của dự án tạo ra vào cuối năm n − I : Khoản đầu tư ban đầu của dự án NPV = CF1 1+ r CF2 (1+ r)2 + CF3 (1+ r)3 CFn (1+ r)n + + ….. + - I NPV = CF X PVFA (r,n) - I 06/05/2011 5 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Nếu NPV > 0 Nếu NPV = 0 Nếu NPV < 0 Lựa chọn dự án Tùy thuộc quan điểm của Nhà đầu tư Loại bỏ dự án Chú ý: nếu là các dự án đầu tư loại trừ nhau thì ta sẽ lựa chọn dự án đầu tư nào có NPV dương cao nhất. Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Bài toán 1: Doanh nghiệp A đang xem xét có nên đầu tư tiền để mua một TSCĐ biết rằng TSCĐ này có giá là 1800$ và nếu đưa vào sử dụng thì nó sẽ tạo ra một dòng tiền trong 4 năm tương ứng là: 400$; 500$; 500$ và 600$, biết lãi suất chiết khấu là r =10%. Giải 0 1 2 3 4 -1800$ 400$ 600$500$500$ NPV = 400 1+ 10% 500 (1+ 10%)2 + + 500 (1+ 10%)3 600 (1+ 10%)4 + - 1800 = -237.67 => Loại bỏ dự án Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Dự án A Dự án B Số tiền đầu tư ban đầu 400.000$ 550.000$ Dòng tiền phát sinh đều 100.000$ 150.000$ Đời sống của mỗi dự án 5 năm 5 năm Chi phí sử dụng vốn 10% 10% Hỏi nhà đầu tư sẽ lựa chọn dự án nào trong 2 dự án trên để đầu tư? Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung GIẢI DỰ ÁN A Vốn gốc 400,000.00 Giá trị thu 379,078.68 NPV (20,921.32) DỰ ÁN B Vốn gốc 550,000.00 Giá trị thu 568,618.02 NPV 18,618.02 Kết luận : Dự án B có NPV = 18,618.02 ( >0), nên dự án B khả thi hơn 06/05/2011 6 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung  1. Ưu điểm:  Đã tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian.  Đã xem xét đến toàn bộ dòng tiền.  Có tính chất phân phối tức là: NPV(A+B+C) = NPV(A) + NPV(B) + NPV(C).  2. Nhược điểm:  Phải xác định lãi suất chiết khấu trước mới tính được NPV.  Trường hợp các dự án có đời sống khác biệt nhau thì tiêu chuẩn này không còn chính xác.  Khi nguồn vốn đầu tư bị giới hạn thì khó thẩm định được dự án. Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung a. Khái niệm: Tỷ suất thu nhập nội bô ̣ củamột dự án đầu tư (IRR) chính là lãi suất chiết khấu ( r) mà tại đo ́ NPV của dự án = 0 b. Cách xác định IRR: có 2 cách :  Cách 1 : (Dòng tiền phát sinh đều hàng năm) Tìm IRR bằng cách giải phương trình NPV = CF x PVFA (r,n) – I = 0 => CF x PVFA ( r,n) – I = 0  Cách 2 : Dòng tiền phát sinh không đều Tìm IRR bằng cách thử dần đến khi nào NPV = 0 thì thôi ( thế r = một tỷ lệ % bất kỳ và tính thử) Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Nếu IRR> r Lựa chọn dự án Nếu IRR< r Loại bỏ dự án Chú ý: đối với các dự án đầu tư loại trừ nhau: ta sẽ lựa chọn dự án đầu tư nào có IRR cao nhất và lớn hơn r. Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Bài toán 1: Nhà đầu tư ANZ đang phải đốimặt với việc lựa chọnmột trong 2 dự án A hoặc B. biết các thông tin về hai dự án này như sau: dự án A dự án B Số tiền đầu tư ban đầu 400.000$ 550.000$ Dòng tiền phát sinh đều 100.000$ 150.000$ Đời sống của mỗi dự án 5 năm 5 năm Chi phí sử dụng vốn 10% 10% Hãy sử dụng tiêu chuẩn IRR để thẩm định các dự án trên và đưa ra quyết định đầu tư? 06/05/2011 7 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung TÍNH IRR cho DỰ ÁN A CF x PVFA ( R,N) – I = 0 => 100.000 X PVFA(r,5) - 400.000 = 0 => PVFA(r,5) = 400.000 100.000 = 4 Tra trong bảng phân phối PVFA(r,n)với n=5 và giá trị là 4 thì ta thấy r = 7% TÍNH IRR cho DỰ ÁN B CF x PVFA ( R,N) – I = 0 => 150.000 X PVFA(r,5) - 550.000 = 0 => PVFA(r,5) = 550.000 150.000 = 3.67 Tra trong bảng phân phối PVFA(r,n) với n=5 và giá trị là 3.67 thì ta thấy r = 11% Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung KẾT LUẬN  DỰ ÁN A có IRR = 7% nên loại bỏ dự án A r ban đầu  DỰ ÁN B có IRR = 11% > r =10% => nên chọn dự án B r ban đầu Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Bài toán 2: Có một dự án đầu tư vào dây chuyền sản xuất mới với số tiền đầu tư ban đầu là 6000$. Các dòng tiền phát sinh trong suốt đời sống 3 năm của dự án lần lượt như sau: CF1 = 2500$; CF2 = 1640$; CF3 = 4800$. Lãi suất chiết khấu 12% Hãy sử dụng tiêu chuẩn IRR để đưa ra quyết định có nên lựa chọn dự án hay không? Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Giải Trong ví dụ này, dòng tiền phát sinh không đều . Do đó để tìm IRR, chúng ta phải cố gắng thử một số lãi suất chiết khấu cho đến khi xác định được 1 mức lãi suất mà tại đó NPV của dự án = 0 Trường hợp 1 : ta thử ở mức lãi suất 15% 2500 1640 4800 1,15 1,15 2 1,153 = 570,07$ ++- 6000 +NPV(15%) = => Chưa thỏa điều kiện, vì là số dương 06/05/2011 8 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Trường hợp 2 : ta thử ở mức lãi suất 25% 2500 1640 4800 1,25 1,25 2 1,253 = - 492,80 $ ++- 6000 +NPV(25%) = => Chưa thỏa điều kiện, vì NPV là số âm => So sánh 2 trường hợp ta thấy IRR nằm trong khoảng 15% đến 25% Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Trường hợp 3 : ta thử ở mức lãi suất 20% 2500 1640 4800 1,2 1,2 2 1,23 = 0 => Thỏa điều kiện đầu bài => IRR của dự án = 20% KẾT LUẬN IRR là tỷ suất thu nhập nội bộ của 1 dự án thu được, điều này có nghĩa rằng một dự án với mức IRR xác định sẽ tạo ra dòng tiền chỉ đủ để trả nợ khoản vay bằng với đầu tư ban đầu của một dự án cộng mức lãi suất tiền vay - 6000 +NPV20%) = + + Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1. Ưu điểm: Đã tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian. Đã xem xét đến toán bộ dòng tiền. Không cần phải xác định trước lãi suất chiết khấu khi thẩm định dự án. 2. Nhược điểm: - Trong trường đặc biệt dự án có nhiều IRR hoặc không có IRR thì rất khó đưa ra quyết định. Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung A. Khái niệm: Chỉ số sinh lợi là giá trị hiện tại của dòng tiền dự kiến trong tương lai do dự án đầu tư mang lại khi chia cho số vốn đầu tư ban đầu. Công thức tính: PI = PVAn I Trong đó: PI: là chỉ số sinh lợi. PVAn: Giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai do dự án đầu tư mang lại. I: số vốn đầu tư ban đầu. 06/05/2011 9 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung  Ý nghĩa : Khi ta cần biết hiện giá ( giá trị hiện tại) của 1 dòng tiền đều trong tương lai, ta cần phải tính PVA để quyết định đầu tư hay loại bỏ Dự án  Công thức tính : +PVA n= CF (1+r) CF (1+r)2 + … CF (1+r)n + Hoặc PVA n= CF x PVFA (r,n) Trong đó PVFA (r,n) = r Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung VÍ DỤ MINH HỌA : Giả sử Doanh nghiệp đang xem xét mua một thiết bị với giá 500.000 $. Thiết bị này có khả năng tạo ra 1 dòng tiền là 100.000 $ mỗi năm trong vòng 10 năm. Giả sử lãi suất chiết khấu là 12% Hỏi : Doanh nghiệp có nên mua thiết bị này không ? (Sử dụng tiêu chí : Hiện giá của dòng tiền đều trong tương lai) Giải PVA10= CF x PVFA ( r,n) PVA10= 100.000 x PVFA (12%,10) PVA10=100.000 x 5,6502 = 565.020 $ => Kết luận : So sánh giữa PVAn = 565.020$ > 500.000 $ ( Chi phí ban đầu) Vậy Doanh nghiệp nên mua thiết bị này vì dự án này khả thi Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Nếu PI > 1 Chấp nhận dự án Lưu ý: Nếu là các dự án đầu tư loại trừ nhau thì ta sẽ lựa chọn dự án nào có PI lớn nhất và phải lớn hơn 1 Nếu PI < 1 Loại bỏ dự án Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Bài toán 1: công ty THIÊN VŨ đang có dự án đầu tư vào một dây chuyền sản xuất mới với số vốn đầu tư ban đầu là 10.000$. Dây chuyền này nếu được sử dụng thì dự kiến sẽ tạo ra dòng tiền là 1500$ trong suốt 10 năm. Biết rằng lãi suất chiết khấu là : 10 % Dùng tiêu chuẩn PI để thẩm định và đưa ra quyết định lựa chọn dự án. 06/05/2011 10 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung GIẢI PI = PVAn I PVA n= CF x PVFA (r,n) PVA 10= 1500 x PVFA (10,10)=> PVA 10 = 1500 x 6.1446 = 9216.9 PI = 9216.9 10.000 PI = 0.92169 KẾT LUẬN : PI loại DỰ ÁN Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Bài toán 2: Công ty THIÊN LONG đang xem xét hợp đồng mua hệ thống thiết bị lạnh từ công ty Nhật bản. Giá của hệ thống này là 20.000$. Dự kiến nếu được sử dụng thì hệ thống này sẽ mang về cho công ty khoản thu nhập hàng năm trong 5 năm là: CF1 = 2000$; CF2 = 4000$; CF3 = 5000$; CF4 = 6000$; CF5 = 6000$. Biết rằng r =10% Hãy sử dụng tiêu chuẩn PI để thẩm định dự án. Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung GIẢI PI = PVAn I PI = 16,704.15 20.000 PI = 0.84 KẾT LUẬN : PI loạI DỰ ÁN PVAn = (1+r)1 2000 + (1+r)2 4000 + (1+r)3 5000 + (1+r)4 6000 + (1+r)5 6000 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1. Ưu điểm: Đã tính đến thời giá của tiền tệ. Tính đến toàn bộ dòng tiền Các dự án khác nhau về quy mô vẫn có thể thẩm định được. Có thể sử dụng để lựa chọn nhiều dự án khi vốn đầu tư bị giới hạn. 2. Nhược điểm: Phải biết lãi suất chiết khấu trước mới tính được PI. Khó khăn trong việc xếp hạng ưu tiên các dự án đầu tư. 06/05/2011 11 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung a. Khái niệm: Thời gian thu hồi vốn là khoảng thời gian cần thiết để toàn bộ khoản vốn đầu tư ban đầu được thu hồi đủ. b. Công thức tính * Trường hợp 1 : CF phát sinh đều hàng năm Công thức tính như sau : T = I CF -T : Thời gian thu hồi vốn - I : Vốn đầu tư ban đầu - CF : Dòng tiền phát sinh đều hàng năm Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Ví dụ : Có 1 dự Án như sau: Vốn đầu tư ban đầu: 8.000$ Dòng tiền phát sinh: Năm thứ 1 2 3 4 SỐ TIỀN 2000 2000 2000 2000 Hỏi thời gian thu hồi vốn của công ty Thiên long đối với dự án này là mấy năm ? T = I CF T = 8000 2000 T = 4 năm Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung * Trường hợp 2 : CF phát sinh không đều hàng năm - Cộng dồn CF các năm cho đến khi bằng Vốn đầu tư ban đầu, nếu bằng thì dừng lại và đếm được số năm hoàn vốn - Nếu chưa bằng vốn ban đầu thì ta sẽ tính thời gian hoàn vốn theo công thức sau: T= m + Số tiền còn thiếu tại thời điểm năm thứ m CF của năm tiếp theo m : là số năm tại thời điểm còn thiếu, chưa đủ vốn Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Ví dụ : Dự án B có các số liệu sau : Vốn đầu tư ban đầu: 8.000$ Dòng tiền phát sinh Năm 1 3000$ Năm 2 4000$ Năm 3 5000$ Năm 4 6000$ Hỏi thời gian hoàn vốn của Dự án B là bao nhiêu năm ? 06/05/2011 12 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung GIẢI Sau hai năm tích lũy được : 3000+ 4000 = 7000 $ ( m=2), còn thiếu 1000$ Cuối năm thứ 3 thu được CF3 = 5000$ Kết luận Vậy thời gian thu hồi vốn của dự án B là : 2,2 năm T= 2 + 1000 5000 Thời gian thu hồi vối (T), được tính như sau : = 2 + 0,2 = 2,2 năm Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Sau hai năm tích lũy được : 3000+ 4000 = 7000 $ Còn thiếu 1000$ Cuối năm thứ 3 thu được : 5000$ Như vậy 1 tháng sẽ thu được : 5000/12 = 416.67$ Do cuối năm thứ 2 còn thiếu 1000, do đó phải thực hiện thêm : 1000 / 416.67 = 2.4 tháng Kết luận Vậy thời gian thu hồi vốn của dự án là 2 năm + 2.4 tháng Cách 2 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Bài toán 2: công ty PL đang đứng trước một sự lựa chọn xem nên đầu tư vào dự án nào trong hai dự án sau đây. Dự án A Dự án B Vốn đầu tư ban đầu: 10.000$ 15.000$ Dòng tiền phát sinh. Năm 1 2000$ 2000$ Năm 2 3000$ 5000$ Năm 3 5000$ 6000$ Năm 4 7000$ 7000$ Năm 5 6000$ 9000$ Hãy sử dụng tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn để thẩm định các dự án trên và đưa ra lựa chọn? Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung DỰ ÁN A : Ta có số tiền : năm 1 + năm 2 +năm 3 = Vốn đầu tư ban đầu 2.000 + 3.000+5.000 = 10.000 Nên Dự án A có thời gian thu hồi vốn là 03 năm GIẢI DỰ ÁN B : Ta có số tiền : năm 1 + năm 2 +năm 3 chưa bằng vốn đầu tư ban đầu : 2.000$ + 5.000$+6.000$ < 15.000$ Số tiền còn thiếu ở cuối năm thứ 3 là 2.000 $ 06/05/2011 13 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Kết luận Dự án A khả thi hơn dự án B, vì Dự án A có thời gian thu hồi vốn < Dự án B 3 < 3,29 T= 3 + 2000 7000 = 3 + 0.29 = 3,29 năm Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1. Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán. Không phân biệt các dự án có tuổi đời khác nhau. 2. Nhược điểm: Không xét đến giá trị thời gian của dòng tiền. Không đề cập đến toàn bộ dòng tiền của dự án. Dễ dẫn đến sai lầm khi quyết định đầu tư nếu không được kết hợp chặt chẽ với các tiêu chuẩn khác. Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung a. Khái niệm: là khoảng thời gian cần thiết để thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu với điều kiện các khoản tiền phát sinh tương ứng qua các năm phải được chiết khấu về hiện tại theo lãi xuất chiết khấu r. b. Phương pháp thực hiện. Bước 1: Tính giá trị (1+r)n theo từng năm (kẻ bảng) Thí dụ : Dự án A có chi phí vốn r =8% / năm và ngân quỹ ròng như sau : Năm 0 1 2 3 CF -100 10 60 80 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Năm 0 1 2 3 CF -100 10 60 80 (1+r)n -100 1.08 1.1664 1.259712 Năm 0 1 2 3 CF -100 10 60 80 (1+r)n -100 1.08 1.1664 1.259712 Ngân quỹ ròng chiết khấu -100 9.26 51.44 63.5 Bước 2: Tính ngân quỹ ròng chiết khấu Bằng cách lấy CF từng năm chia cho (1+r)n 06/05/2011 14 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Năm 0 1 2 3 CF -100 10 60 80 (1+r)n -100 1.08 1.1664 1.259712 Ngân quỹ ròng chiết khấu -100 9.26 51.44 63.5 Ngân quỹ ròng chiết khấu tch lũy -100 -90,74 -39,3 24.21 Bước 3: Tính ngân quỹ ròng chiết khấu tích lũy Bằng cách cộng chéo (giá trị tích lũy tại năm thứ n với CF tiếp theo) Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Bước 4: Tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Bằng số năm cận điểm hòa vốn (m) + Ngân quỹ ròng chiết khấu tích lũy tại năm thứ m+1 chia cho Ngân quỹ ròng chiết khấu năm tiếp theo T= m + Ngân quỹ ròng chiết khấu tích lũy tại năm thứ m Ngân quỹ ròng chiết khấu năm tiếp theo ( m+1) T= 2 + 39,3 63.5 Theo thí dụ trên, thì thời gian hoàn vốn có chiết khấu là : = 2,62 năm Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Bài toán 1: công ty ABC đang đứng trước một sự lựa chọn xem nên đầu tư vào dự án nào trong hai dự án sau đây. Dự án A Dự án B Vốn đầu tư ban đầu: 100$ 100$ Dòng tiền phát sinh. Năm 1 10$ 70$ Năm 2 60$ 50$ Năm 3 80$ 20$ Hãy sử dụng tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn có chiết khấu để thẩm định các dự án trên và đưa ra lựa chọn? Biết r = 8% Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Giải 1 2 3 Mẫu thừa số ngân quỹ ròng 1.08 1.1664 1.259712 ngan quy rong -100 10 60 80 ngan quy rong chiết khấu -100 9.26 51.44 63 ngan quy ròng chiết khấu tích lũy -100 (90.74) (39.30) 24.21 Thời gian thu hồi vốn của dự án A là : 2,62 năm T= + 2 39,3 63 = 2,62 năm Dự án A 06/05/2011 15 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Thời gian thu hồi vốn của dự án B là = 1,82 năm 1 2 3 Mẫu thừa số ngân quỹ ròng 1.08 1.1664 1.259712 Ngân quỹ ròng -100 70 50 20 Ngân quỹ ròng chiết khấu -100 64.81 42.87 15.88 Ngân quỹ ròng chiết khấu tích lũy -100 (35.19) 7.68 23.56 DỰ ÁN B : T= + 1 35,19 42,87 = 1,82 năm Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Kết luận Dự án B khả thi hơn dự án A, vì Thời gian thu hồi vốn của dự án B =1,82 < 2,62 Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung Bài toán 2: Dự án FBI có vốn đầu tư là 8.000$. Đời sống của dự án là 5 năm. thu nhập mỗi năm của dự án là 2000$ trong suốt thời gian 5 năm. hãy tính thời gian thu hồi vốn của dự án? Biết r = 8%. Giảng viên: Nguyễn Tiến Trung 1. Ưu điểm:  Đơn giản, dễ tính toán.  Không phân biệt các dự án có tuổi đời khác nhau.  Đã tính đến thời giá của tiền tệ. 2. Nhược điểm:  Không đề cập đến toán bộ dòng tền của dự án.  Dễ dẫn đến sai lầm khi quyết định đầu tư nếu không được kết hợp chặt chẽ với các tiêu chuẩn khác.