Chương VII: Bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên và môi trường

• Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người. • Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng

pdf72 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương VII: Bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên và môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThemeGallery PowerTemplate www.themegallery.com Your company slogan in here SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG DÀNH CHO LỚP SP SINH HỌC GV: THÂN THỊ DIỆP NGA- ĐH THỦ DẦU MỘT SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG VII: BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TNTN VÀ MÔI TRƯỜNG Khái niệm chung: Tài nguyên: • Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người. • Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người. Xã hội loài người càng phát triển, số loại hình tài nguyên và số lượng mỗi loại tài nguyên được con người khai thác ngày càng tăng phân loại tài nguyên • Theo quan hệ với con người: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội. • Theo phương thức và khả năng tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo. • Theo bản chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin. CHƯƠNG VII: BẢO VỆ TNTN VÀ MT I- Tài nguyên đất II- Tài nguyên rừng III- Tài nguyên đa dạng sinh học IV- Tài nguyên nước V- Tài nguyên biển VI - Tài nguyên năng lượng VII- Tài nguyên khoáng sản VIII- Đấu tranh chống các sinh vật gây hại 1- Các loại tài nguyên khoáng sản 2- Tình hình sử dụng tài nguyên khoáng sản trên thế giới 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam 4- Các biện pháp bảo vệ và khai thác bền vững tài nguyên khoáng sản VII: TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN KHOÁNG SẢN HỮU CƠ VÔ CƠ TRÊN MẶT ĐẤT VỎ TRÁI ĐẤT DƯỚI ĐÁY BiỂN HÒA TAN TRONG NƯỚC ĐẠI DƯƠNG NGUYÊN LIỆU TỰ NHIÊN 1: CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN KHÁI NIỆM KHOÁNG PHI KIM KHOÁNG KIM LOẠI TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 1- CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN QUẶNG N.LIỆU KHOÁNG NƯỚC KHOÁNG NHIÊN LiỆU DẦU KHÍ THAN KL ĐEN KL MÀU Hãy kể tên các loại KS thuộc từng nhóm? Là tài nguyên quý giá Phân bố không đồng đều Nguy cơ cạn kiệt Đa dạng phong phú Phải bảo vệ và khai thác hợp lý TN KHOÁNG SẢN 2- Tình hình sử dụng TNKS trên thế giới Lời nguyền tài nguyên “Lời nguyền tài nguyên” (resource curse) là cụm từ được dùng để mô tả nghịch lý của các quốc gia, vùng lãnh thổ giàu có tài nguyên, đặc biệt là các tài nguyên không thể tái tạo như khoáng sản và nhiên liệu, nhưng không có được tốc độ tăng trưởng và hiệu quả phát triển kinh tế như các nước nghèo tài nguyên. 2- Tình hình sử dụng TNKS trên thế giới Lời nguyền tài nguyên Nghịch lý này cũng có thể xảy ra trong bản thân của một quốc gia. Nguồn thu từ tài nguyên thiên nhiên chỉ phục vụ lợi ích của một nhóm người chứ không phải dân chúng. Sự bất bình đẳng này tạo ra những nước giàu với đa số người dân nghèo. 2- Tình hình sử dụng TNKS trên thế giới 2- Tình hình sử dụng TNKS trên thế giới IRAQ DẦU VÀ MÁU Iraq đứng hàng thứ ba trên thế giới về số dầu trong mỏ dự trữ, khoảng 115 tỉ thùng dầu thô, nhưng đứng hàng 13 trong số các quốc gia sản xuất. 2- Tình hình sử dụng TNKS trên thế giới 2- Tình hình sử dụng TNKS trên thế giới 2- Tình hình sử dụng TNKS trên thế giới - Nước ta có lịch sử hình thành lãnh thổ lâu dài và phức tạp cùng các chu kỳ vận động tạo sơn lớn diễn ra trong lịch sử địa chất. - Các mỏ khoáng sản nước ta gắn với các thời kỳ tạo khoáng trong đại Cổ sinh và Trung sinh. - “Tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú về thể loại, nhưng phức tạp về cấu trúc, hạn chế khả năng sử dụng, và tiềm năng”. 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam a. Nhiên liệu Dầu khí thiên nhiên. - Trữ lượng dự báo địa chất ~10 tỉ tấn (cho khai thác ~ 4 – 5 tỉ tấn dầu qui đổi); trữ lượng khí đồng hành ~ 180 – 300 tỉ m3. - Các mỏ đang khai thác: Tiền Hải (khí đốt), Bạch Hổ (dầu và khí), Rồng (dầu); Đại Hùng (dầu), Rạng Đông (Dầu), Hồng Ngọc (dầu), Lan Đỏ và Lan Tây (khí đốt)...Nam Hồng Ngọc (dầu mỏ) và một số mỏ khí ở bể trầm tích Thổ Chu – Mã Lai... 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam Hãy kể tên các mỏ dầu khí ở nước ta? 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam DẦU KHÍ Than. Than đá: trữ lượng địa chất ~ 6,6 tỉ tấn, đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á. Vùng than đá lớn nhất nước ta là bể than Đông Bắc(chiếm90% trữ lượng than cả nước), Ngoài ra, nước ta còn có than antraxit ở Quảng Nam. Than mỡ dùng để luyện cốc cho công nghiệp luyện kim,chỉ có ở Phấn Mễ, Làng Cẩm, Chợ Đồn (Đông Bắc), Điện Biên, Khe Bố (Nghệ An). 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam - Than nâu hình thành trong kỷ Neogen, do than biến chất yếu nên hàm lượng lưu huỳnh cao, chứa nhiều chất độc (còn gọi là than lửa dài). - Các mỏ có trữ lượng công nghiệp là vùng trũng đệ tam Na Dương (Lạng Sơn) ,Vùng Đồng bằng sông Hồng trữ; Vùng dọc sông Cả - - Than bùn hình thành trong kỷ Đệ tứ; phân bố ở các vùng trũng của Trung du – miền núi phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng, nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long đang được khai thác làm chất đốt và phân bón. 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam 1- Lắng nghe và cho biết bài hát nói đến vùng mỏ nào ở nước ta? 2- Hãy kể tên các mỏ than đang được khai thác ở địa phương này. Đáp án: 1- Tỉnh Quảng Ninh 2- Các mỏ than :Hà Tu, Cọc 6, Cẩm Phả, Cửa ông, Mạo Khê, Hà Lầm, Hòn Gai, Đông Triều, Uông Bí, Mông Dương, Vàng Danh, Đèo Nai… 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam b. Khoáng sản phi kim loại: Nhóm này được phân thành các nhóm: - Nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất, phân bón:Apatit, photphorit - Nguyên liệu kỹ thuật và mỹ nghệ:đá quí,cát thủy tinh, - Nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa, gốm sứ , vật liệu xây dựng: cao lanh,đá vôi ,sét xi măng. 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam C. Khoáng sản kim loại ▪ Kim loại đen. - Quặng sắt. Các mỏ lớn là Tùng Bá (Hà Giang Trại Cau (Thái Nguyên), Hà Quảng (Cao Bằng), Quý Sa (Yên Bái). Riêng mỏ Thạch Khê (Hà Tĩnh) có trữ lượng lớn nhất 554 triệu tấn, - Mangan, nước ta chỉ có một số mỏ nhỏ ở Trùng Khánh, Trà Lĩnh (Cao Bằng). - Crôm có ở Cổ Định (Thanh Hóa) thuộc loại lớn nhất trên thế giới - Titan: có cả mỏ gốc và mỏ sa khoáng. Mỏ gốc có ở Núi Chúa (Thái Nguyên),. 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam c. Khoáng sản kim loại: Kim loại màu - Đặc điểm của các mỏ kim loại màu thường là các mỏ đa kim (đồng-niken, đồng-vàng, chì-kẽm), là các mỏ nội sinh, có nguồn gốc nhiệt dịch xâm nhập. Riêng quặng bôxit (chủ yếu là mỏ ngoại sinh) do phong hóa laterit của các đá macma phun trào tuổi Đệ tứ. 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam Tỷ trọng phân bố trữ lượng bô-xít Việt Nam theo vùng (Nguồn: Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam - TKV) 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam 6.6 tỉ tấn - VN là nước có nhiều tài nguyên khoáng sảnLà nguồn lực và lợi thế cho CNH- HĐH đất nước. -Nguồn tài nguyên chưa được khảo sát kĩ và khai thác ở mức thấpTiếp tục thăm dò, đánh giá chính xác nguồn trữ lượng để lên kế hoạch khai thác hợp lý và tiết kiệm. 3 – Tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam 4- Các biện pháp bảo vệ và khai thác bền vững tài nguyên khoáng sản Các hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản thường gây ra những tác động tiêu cực với môi trường VII: TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VI: TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG Khai thác boxid ở Gia Nghĩa Đắc nông a-Tác động môi trường của các hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản MT không khíSINH QUYỂN MT đất MT nước Vấn đề KTXH MT rừng KHAI KHOÁNG Ô NHIỄM MT ĐÓI NGHÈO KHAI THÁC TNTN ? *Bảo vệ môi trường trong khai thác và chế biến khoáng sản: - Đánh giá tác động của môi trường của các dự án khai thác và chế biến KS - Thực hiện quan trắc theo dõi ô nhiễm - Thực hiện giảm thiểu nguồn ô nhiễm Hãy nêu các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm MT khi khai thác và chế biến KS? b- Các biện pháp bảo vệ và khai thác bền vững tài nguyên khoáng sản *Sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản: - Về địa chất - Về kĩ thuật mỏ - Về công nghệ chế biến - Sử dụng tiết kiệm tránh lãng phí tài nguyên KS trong sản xuất, sinh hoạt. Thoát khỏi lời nguyền Quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý và bền vững hơn sẽ giúp các quốc gia tránh được nghịch cảnh đói nghèo khi đang đứng trên vô vàn của cải. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ TƯƠNG LAI CUỘC SỐNG “Cơm không rau như đau không thuốc” Điều quan trọng là phải bảo đảm rau sạch,không có vi khuẩn gây bệnh và các hoá chất độc nguy hiểm. Trồng rau không dùng đất (thủy canh) VÌ TƯƠNG LAI CUỘC SỐNG * SV GÂY HẠISV CÓ ÍCH SINH VẬT BẢO VỆ PHÒNG CHỐNG 1- Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật để tiêu diệt các sinh vật gây hại 2- Dùng các phương pháp sinh học để diệt trừ sinh vật có hại 3- Phòng trừ tổng hợp VIII: ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC SINH VẬT GÂY HẠI 1- Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật để tiêu diệt các sinh vật gây hại VIII: ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC SINH VẬT GÂY HẠI 1- Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật để tiêu diệt các sinh vật gây hại -Ưu: Hiệu quả nhanh , tiện sử dụng. -Nhược: *Gây ô nhiễm môi trường, gây suy thoái môi trường *Ảnh hưởng tới sức khỏe con người và cộng đồng. *Gây hiện tượng quen thuốc *Tiêu diệt cả sinh vật có ích, làm giảm đa dạng sinh học VIII: ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC SINH VẬT GÂY HẠI Nêu ưu và nhược điểm sử dụng biện pháp hóa học trong nô g nghiệp ? TẠO GIỐNG MỚI KHÁNG BỆNH CHỌN GIỐNG VN- CT NUÔI SINH VẬT CÓ LỢI THUỐC TRỪ SÂU VI SINH ĐẤU TRANH SINH HỌC 2- Dùng các phương pháp sinh học để diệt trừ sinh vật có hại VIII: ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC SINH VẬT GÂY HẠI SỬ DỤNG HOOCMON SINH DỤC 2- Dùng các phương pháp sinh học để diệt trừ sinh vật có hại Đấu tranh sinh học: Khái niệm: Thế nào là đấu tranh sinh học? Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật gây ra. VIII: ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC SINH VẬT GÂY HẠI 2- Dùng các phương pháp sinh học để diệt trừ sinh vật có hại Biện pháp đấu tranh sinh học: -Sử dụng thiên địch + Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại + Sử dụng những thiên dịch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. -Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại -Gây vô sinh diệt động vật gây hại VIII: ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC SINH VẬT GÂY HẠI Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch 1. Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại 2. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại 3. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian - ấu trùng sâu bọ. - Sâu bọ. - Chuột. - Trứng sâu xám. - Cây xương rồng. - Thỏ. - Gia cầm - Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn - Mèo + rắn sọc dừa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm nhập từ Achentina -Vi khuẩn myôma và vi khuẩn calixi SINH VAÄT GAÂY HAÏI THIÊN ĐỊCH THIÊN ĐỊCH THIÊN ĐỊCH • Thảo luận: 1- Cho biết ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học ? 2- Phân tích những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ? VIII: ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC SINH VẬT GÂY HẠI Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học : * Không gây ô nhiễm môi trường và thực phẩm. * Không ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khoẻ của con người. * Ít tốn kém, không gây hiện tượng quen thuốc. Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ? * Nhiều loài thiên địch được di nhập, không quen khí hậu địa phương nên phát triển kém. * Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. * Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. * Một loài thiên địch vừa có thể có ích vừa có thể có hại. HÓA HỌC SINH HỌC NÔNG HỌC( canh tác, luân chuyển gen Luân canh)PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP VIII: ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC SINH VẬT GÂY HẠI 3- Dùng phương pháp phòng trừ tổng hợp VIII: ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC SINH VẬT GÂY HẠI VIII: ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC SINH VẬT GÂY HẠI Phải đấu tranh sinh học và phòng trừ sâu bệnh tổng hợp vì: VIII: ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC SINH VẬT GÂY HẠI -Để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững và bảo vệ mội trường - Nâng cao năng suất cây trồng hạn chế sâu hại THIÊN ĐỊCH THIÊN ĐỊCH THIÊN ĐỊCH THIÊN ĐỊCH THIÊN ĐỊCH Bọ xít gaäy ăn thịt Chuồn chuồn kim THIÊN ĐỊCH Đuôi kim BIỂU HIỆN SUY GIẢM-ĐDSH Suy giảm ĐDSH 500 loài thực vật bị mất dần 100 loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng 96 loài thú, 57 loài chim bị mất dần 62 loài bò sát lưỡng cư và 90 loài cá nước ngọt, nước mặn bị mất dần 62 loài thú có nguy cơ tuyệt chủng 29 loài chim có nguy cơ tuyệt chủng GLOBAL WARMING PHÁ RỪNG Mất nơi nghỉ ngơi, giải trí Tăng CO2 Tăng xói mòn, rửa trôi đất Dòng chảy kém điều hòa Tổn thất nguồn gien ĐTV Làm khí hậu nóng lên Tăng mực nước biển Làm ngập S ven biển Tăng S đất hoang, đồi núi trọc Giảm S đất nông nghiệp Thiếu LT-TP Gây ngập lụt, khô hạn PHÁ VỠ SỰ CÂN BẰNG SINH THÁI Suy giảm diện tích rừng là nguyên nhân cơ bản dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học và suy thoái tài nguyên đất,nước THÂN THỊ DIỆP NGA Khoa SP – ĐH Thủ Dầu Một
Tài liệu liên quan