Cơ khí chế tạo máy - Bài 5: Sửa chữa và bảo dưỡng bơm trợ lực lái

Mục tiêu bài học Yêu cầu kỹ thuật sau sửa chữa. -Tay lái hoạt động nhẹ nhàng, linh hoạt. lực đánh tay lái nằm trong phạm vi cho phép. -Khi làm việc, bom không phát sinh tiếng kêu, không chảy dầu. -Bán kính quay vòng hai bên phải bằng nhau

doc3 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Bài 5: Sửa chữa và bảo dưỡng bơm trợ lực lái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BƠM TRỢ LỰC LÁI Mục tiêu bài học Học xong bài này người học cú khả năng: - Thỏo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được bơm trợ lực lỏi đỳng yờu cầu kỹ thuật. Yêu cầu kỹ thuật sau sửa chữa. -Tay lái hoạt động nhẹ nhàng, linh hoạt. lực đánh tay lái nằm trong phạm vi cho phép. -Khi làm việc, bơm không phát sinh tiếng kêu, không chảy dầu. -Bán kính quay vòng hai bên phải bằng nhau và phải linh hoạt, đảm bảo tính tuỳ động của xe. Bảo dưỡng và sửa chữa bơm trợ lực lái. 1. Công tác chuẩn bị: + Chuẩn bị phòng học, xưởng thực hành: -Phòng học, xưởng thực hành phải được sắp đặt hợp lý, khoa học. + Chuẩn bị dụng cụ và trang thiết bị: - Các bộ trợ lực lái của ô tô. - Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô - Các thiết bị kiểm tra, sửa chữa gầm ô tô. + Chuẩn bị vật liệu: - Giẻ sạch, dầu, mỡ bôi trơn, dầu điêzel. - Xe ôtô có trợ lực lái. 2. Hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa a. Hư hỏng: - Vòng bi mòn, rỗ, vỡ do ma sát, bị mỏi, làm việc lâu ngày, - Các phớt làm kín bị biến cứng, rách. - Rôto, phiến gạt bị mòn cả chiều ngang và chiều dọc do ma sát, dầu bôi trơn bẩn, lẫn tạp chất. - Van an toàn, van lưu lượng mòn, lò xo yếu gẫy. - Lõi lọc bị tắc bẩn. Tác hại làm cho năng suất và áp suất bơm dầu giảm dẫn tới giảm tác dụng trợ lực, tay lái nặng. b. Kiểm tra * Kiểm tra sơ bộ trên xe: + Tháo đường ống cao áp và lắp đồng hồ áp suất. + Đánh tay lái hết về một phía. + Cho động cơ chạy chậm yêu cầu áp suất tối thiểu là 80 at. Nếu áp suất nhỏ hơn 80 at là bơm hỏng. - Đo lực tác dụng lên vô lăng tay lái: - Đặt vô lăng ( vành tay lái ) ở vị trí giữa. - Cho động cơ chạy chậm. - Dùng cơ lê ngẫu lực đo lực cần thiết tác dụng lên vô lăng theo cả hai chiều. Mômen max 60 kG.cm ( 6 Nm), nếu lớn hơn là bơm bị hỏng. c. Quy trỡnh thỏo lắp bơm trợ lực lỏi: - kẹp bơm lờn ờ tụ: + thỏo puly dẫn động bơm. + thỏo van điều khiển khớ. + thỏo bỡnh dầu,giỏ đỡ và gioăng chữ o. +thỏo cỳt nối cửa hỳt và gioăng chữ o. + thỏo van điều khiển lưu lượng. + thỏo đế lũ xo điều khiển lưu lượng. + thỏo vỏ sau. + thỏo đĩa sau. + thỏo trục bơm,vũng cam và cỏnh gạt. + thỏo rụ to và đĩa trước. d. Kiểm tra khi đã thỏo rời: + Kiểm tra sự hư hỏng của các gioăng đệm bằng quan sát. + Kiểm tra chiều dài tự do của lò xo bằng thước lá. Chiều dài cho phép: 33 á 34 mm (xe Toyota) + Đo kích thước của cánh bơm bằng thước cặp và kiểm tra khe hở giữa cánh bơm và rãnh rôto bằng căn lá. Các trị số phải đảm bảo tiêu chuẩn cho phép. Ví dụ xe Toyota: Chiều dài min: 14,49 mm Chiều cao min: 8,60 mm Chiều dầy min: 1,40 mm Khe hở tiêu chuẩn: 0,025 mm Khe hở max: 0,035 mm + Dùng đồng hồ so và pan me đo đường kính cổ trục bơm, bạc đỡ, và xác định khe hở lẵp ghép. Khe hở max: 0,07 mm (xe Toyota) - Kiểm tra độ kín của van: Dùng ngón tay bịt lỗ và cho khí nén có áp suất 4 á 5 at thổi vào lỗ đối diện. Nếu khí nén không thoát ra hai đầu của van là van đóng kín (tốt). - Kiểm tra độ mòn của van: Bôi một lớp dầu mỏng vào van và thả vào lỗ van, nếu van từ từ tụt xuống là tốt. - Kiểm tra vòng bi: Dùng tay lắc, kết hợp với quan sát, nếu mòn, rỗ, nứt, và dơ lỏng thay mới. e. Sửa chữa : Tất cả các chi tiết của bơm dầu trợ lực tay lái mòn hỏng đều phải thay mới. Chú ý: Thay đúng loại đúng mã số đã ghi ở cụm van và rôto. - Van có các số đóng: A, B, C, D, E và F. - cánh bơm và rôto có đóng các số: 1, 2, 3, 4, và 0 f. Lắp ghép và thử nghiệm * Lắp ghép: - Các chi tiết trước khi lắp phải rửa băng dầu Diêzen thật sạch - Lắp cánh bơm vào rãnh rôto, quay cạnh tròn hướng ra ngoài. - Bôi một lớp dầu trợ lực vào cánh bơm và các gioăng đệm. - Dùng dầu trợ lực: ATF DEZRONRII . Mức dầu nằm trong khoảng HOT trên thước thăm dầu nếu dầu nóng và nằm trong khoảng COUD nếu dầu nguội. * Thử nghiệm: - Sau khi chữa xong cần kiểm tra lại độ kín và sự quay trơn của bơm như khi kiểm tra sơ bộ ở phần trên đã nêu.
Tài liệu liên quan