Công thức Vật Lý 12

 Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên.  Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều. 

pdf36 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2331 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công thức Vật Lý 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN 1 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA  CON LẮC LÒ XO: 1. Dao động điều hòa:  Phương trinh dao động: x = Acos(t + ) Trong đó: x là li độ, tọa độ, vị trí (được tính ở VTCB)  là tần số góc (rad/s)  là pha ban đầu (rad) (t + ) là pha dao động ở thời điểm t (rad) A là biên độ dao động (cm; m)) T là chu kỳ (s) f là tần số (1/s; Hz)  Tại VTCB:        max x 0 a 0 v A  Tại VT biên:        max 2 max x A a A v 0  Tần số góc ():       k g 22 f m l T  Chu kỳ (T):            2 m l 1 t T 2 2 k g f N Trong đó: t là số thời gian vật thực hiện một số dao động. N là số lần thực hiện dao động.  Hệ thức độc lập:             2 2 2 2 2 2 2 4 2 v x v A x v A x  Biên độ (A):           2 2 max max max min 2 2 v av 2E L A x k 2 2   Trong đó: L là chiều dài quỹ đạo (m; cm). Lquỹ đạo = 2A.  Chú ý:  Vật qua VTCB theo (+):  2  Vật qua VTCB theo ():  2  Vật qua VT biên (+): = 0  Vật qua VT biên (): =   Chứng minh độ lệch pha giữa x, v, a: Phương trình li độ: x = Acos(t + ) Phương trình vận tốc: v = x’= Asin(t + ) GIÚP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 2 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN Phương trình gia tốc: a = x’’= v’= A2cos(t + )  Chú ý:  Vận tốc v sớm pha hơn li độ x một góc  2  Gia tốc a sớm pha hơn vận tốc v một góc  2  Gia tốc a ngược pha với li độ x (a luôn trái dấu với x)  Một số lưu ý:  Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A.  Quãng đường đi trong 1 2 chu kỳ luôn là 2A.  Quãng đường đi trong 1 4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại.  Tìm thời gian khi vật đi từ vị trí x1  x2: - 3 -1 - 3 /3 (Ñieåm goác) t t' y y' xx' uu' - 3 -1 - 3 /3 1 1 -1 -1 -/2  5/6 3/4 2/3 -/6 -/4 -/3 -1/2 - 2 /2 - 3 /2 -1/2- 2 /2- 3 /2 3 /22 /21/2 3 /2 2 /2 1/2 A /3 /4 /6 3/3 3 B /2 3 /3 1 3 O CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN 3      01sin 30 2 2 A A ;      03 3sin 60 2 2 A A Ta áp dụng công thức:      . 360 T t  Chú ý:    2 60 360 6A A T Tt ;    180 360 6A A T Tt ;    0 90 360 4A T Tt    3 2 60 360 6AO T Tt ;    20 2 45 360 8A T Tt ;    3 2 150 360AA Tt  Tìm vị trí li độ (x, v) khi Eđ = nEt : Ta áp dụng công thức:   1 Ax n và   1 nv A n  Tìm vị trí li độ (x, v) khi Et = nEđ : Ta áp dụng công thức:   1 nx A n và   1 Av n  Tìm vận tốc trung bình :      1 2 x xS V t t  Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < 2 T .  Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên.  Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.  Góc quét  = t .  Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin: max 2Asin 2 S   Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos 2 1 os 2min S A c       GIÚP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 4 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN  Lưu ý:  Trong trường hợp t > 2 T  Tách ' 2 Tt n t    (trong đó *;0 ' 2 Tn N t    )  Trong thời gian 2 Tn quãng đường luôn là 2nA.  Trong thời gian t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên.  Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian t: maxaxtbM Sv t   và mintbMin Sv t   với Smax; Smin tính như trên. 2. Con lắc lò xo:  Các công thức của Fđh:  Lò xo nằm ngang: Fđh = Fhồi phục F = k x Fmax = kA = m2A Fmin = 0.  Lò xo thẳng đứng: Fđh  Fhồi phục Tại VTCB ta có Fđh = P  k. = mg   maxñhF k A                    min min min min 0 0 0 ñh ñh ñh ñh A F F k A A F Vaäy F  Động năng: 2 2 2 2đ 1 1E sin ( ) 2 2 mv m A t     A -A M M 1 2 O P x x O 2 1 M M -A A P 2 1 P P 2  2  CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN 5  Thế năng: 2 2 2 2 21 1 ( ) 2 2t E m x m A cos t       Cơ năng: đ      2 2 21 1E E E 2 2t kA m A haèng soá Dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì Eđ và Et biến thiên với:  Tần số góc:  ' 2  Tần số: ' 2f f  Chu kỳ: ' 2 T T  Cứ sau một khoảng thời gian 4 T thì Eđ = Et.  Lò xo ghép nối tiếp:        2 2 21 2 1 2 1 2 1 1 1 1 1 1T T T k k k f f f  Lò xo ghép song song:        2 21 2 1 2 1 2 1 1 1k k k f f f T T T  Cắt lò xo: cắt 1 lò xo thành 2 lò xo    1 1 2 2k k k II. CON LẮC ĐƠN:  Phương trình dao động của con lắc đơn:  Theo góc  = 0cos(t + )  Theo độ dài cung s = s0 cos(t + ) Trong đó:  là li độ góc (rad) 0 biên độ góc (rad) s là li độ dài (m) s = . s0 là biên độ dài (m) s0 = .0  là chiều dai dây treo (m)  v = s’ = s0sin(t + ) =  α0sin(t + )  a = v’ = 2s0cos(t + ) = 2 α0cos(t + ) = 2s = 2α  Ta có smax = s0 ; vmax = s0 ; amax = 2s0. Lưu ý: s0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x  Hệ thức độc lập:  2 2a s        2 2 2 0 2 vs s     2 2 2 0 v g      Động năng:  2đ 0 1 cos cos 2 E mv mg      và 0 < 100 GIÚP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 6 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN  Thế năng: 2 2 2 21 1W (1 cos ) 2 2t m s m mg         Cơ năng:          2 2 2 20 0 1 1 1W (1 cos ) 2 2 2ñ t m s mg W W mv mg                 0 0 0 0 0 10 , 10 , s tính baèng rad  Tốc độ v (m/s) và lực căng dây T (N):  Vị trí bất kỳ:                0 0 2 cos cos 3cos 2cos v g T mg  Tại VTCB:              0 0 2 1 cos 3 2cos v g T mg ( = 0)  Tại vị trí biên:      0 0 cos v T mg ( = 0).  Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài 1 có chu kỳ T1, con lắc đơn chiều dài 2 có chu kỳ T2. Con lắc đơn chiều dài 1 2  có chu kỳ T3  2 2 23 1 2T T T  Con lắc đơn chiều dài  1 2 1 2     có chu kỳ T4  2 2 24 1 2T T T  Trong cùng 1 thời gian  , con lắc 1 thực hiện N1 dao động, con lắc 2 thực hiện N2 dao động. 1 1 2 2 2 2 1 1 N f T N f T      III. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG:  Tính độ lệch pha giữa 2 dao động:   1 2 .   = 0; k2; x1, x2 cùng pha           max 1 2 1 2 A A A   = ; (2k + 1); x1, x2 ngược pha           min 1 2 1 2 A A A       ; 2 12 2k ; x1, x2 vuông pha    2 2 1 2A A A CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN 7  Cho A1, A2  Amin  A  Amax. Tìm A tổng hợp:    1 2 1 2A A A A A  Tìm  tổng quát: Tìm A từ   2 2 21 2 1 22 cosA A A A A Tìm  từ           1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan cos cos A A rad A A  Một số trường hợp đặc biệt khi tìm A,  của một dao động của tổng hợp dao động:  Nếu 2 2 11 1 2 1 2 2 11 ( )A A A A A A A A A AA A                        Nếu 2 1 21 1 2 1 2 2 11 ( )A A A A A A A A A AA A                       Nếu 1 2 1 1 21 2 1 1 2 2 1 ( )A A A A A A A A A A A A                        Một số lưu ý giải bài tập dao động điều hòa:  Từ       sin cos 2 t t  Từ          sin cos 2 t t  Từ    sin sint t GIÚP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 8 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN CHƯƠNG II: SÓNG CƠ I. SÓNG CƠ:  Công thức:    vvT f : bước sóng (m; cm) là khoảng cách giữa 2 đỉnh song. v: vận tốc, tốc độ truyền pha (m/s) nhớ vrắn > vlỏng > vkhí . T: chu kỳ truyền sóng (s) f: tần số truyền sóng (Hz)  Khoảng cách giữa 2 điểm dao động cùng pha là   Khoảng cách giữa hai điển dao động ngược phà là  2  Khoảnh cách giữa n đỉnh sóng: d = (n  1).  Thời gian giữa n đỉnh sóng: t = (n 1)  Phương trình sóng:                        cos cos cos2x t xu A t t A t A v T u là li độ A là biên độ t là thời gian x là khoảng cách giữa 2 điểm trên 1 phương truyền sóng  Chú ý: Đơn vị của phương trình sóng là đơn vị của A Ta có phương trình sóng:          2cos xu A t    là độ lệch pha:   = 2k  d = k: 2 dao động cùng pha.   = (2k + 1)  d = (2k + 1) 2 : 2 dao động ngược pha.   = (2k + 1) 2  d = (2k + 1)  4 : 2 dao động vuông pha. k là số tự nhiên liên tiếp: 0; 1; 2; … II. GIAO THOA SÓNG:  Khoảng cách giữa 2 cực đại (cực tiểu) gần nhất là  2 CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN 9  Khoảng cách giữa 2 cực đại  cực tiểu gần nhất là  4  Khoảng cách giữa n cực đại (cực tiểu) gần nhất là (n  1) 2  Hai nguồn dao động cùng pha:  Biên độ dao động của M:          1 22 cosM M d d A a  Điểm dao động cực đại: d1  d2 = k  k Z Số điểm hoặc số đường dao động với biên độ cực đại (không tính 2 nguồn)        k  Điểm dao động cực tiểu (không dao động):       1 2 2 1 2d d k k Z Số điểm hoặc số đường dao động với biên độ cực tiểu (không tính 2 nguồn)         1 1 2 2 k = S1S2 là khoảng cách 2 nguồn.  Chú ý:  Nếu tính k là số nguyên giống nhau thì ta nhân 2 rồi trừ cho 1.  Nếu tính k là số lẻ đằng sau thì ta nhân 2 rồi cộng cho 1.  Sóng dừng 2 đầu cố định: dây đàn  Khoảng cách giữa 2 bụng (2 nút) liên tiếp  2  Số bó = Số bụng = k.  Điều kiện = AB =    max 2 ( )2 k k Z  Số nút = k + 1 (k là số bó).  2 A P N N N N N B B B B  4 GIÚP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 10 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN  Sóng dừng 1 đầu cố định, 1 đầu tự do: ống sáo.  Số bó = k.  Điều kiện = AB =       max2 1 4 ( )4k k Z  Số nút = Số bụng = k + 1 (k là số bó). IV. MỨC CƯỜNG ĐỘ ÂM  CƯỜNG ĐỘ ÂM:  Mức cường độ âm:  0 ( ) lg IL B I hoặc  0 ( ) 10lg IL dB I  Cường độ âm:  ( )0 .10 L BI I hay  ( ) 10 0.10 L dB I I I0 = 1012 (W/m2) là cường độ âm chuẩn.  Chú ý:  Cường độ âm (I) tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách (d): 2 1I d  .  Ta có:    10 10 A BA B L dB L dBI I        CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN 11 CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. TỪ THÔNG  SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG:  Nếu từ thông qua khung dây có dạng:  = 0cos(t + ) Wb Với 0 = NBS;  =     ,B n khi t = 0  Thì biểu thức suất điện động là e = E0sin(t + ) V Với E0 = 0.;  0 2 E E Trong đó:   là từ thông tại thời điểm t (Wb)  0 là từ thông cực đại (Wb)  N là số vòng dây của khung.  B là từ trường.  S là diện tích khung dây (m2)  e là suất điện động tại thời điểm t (V)  E0 là suất điện động cực đại (V)  E là suất điện động hiệu dụng (V) II. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU:  Biểu thức dòng điện: i = I0cos(t + i) A  Biểu thức điện áp: u = U0cos((t + u) V 0 2 II  0 2 UU  Trong đó:  i là cường độ dòng điện tức thời (A)  u là hiệu điện thế tức thời (V)  I0 là cường độ dòng điện cực đại (A)  U0 là hiệu điện thế cực đại (V)  i là pha ban đầu của I (rad)  u là pha ban đầu của u (rad)  I là cường độ dòng điện hiệu dụng (A)  U là hiệu điện thế hiệu thế hiệu dụng (V)  Lưu ý:  Mạch điện xoay chiều mỗi giây đổi chiều 2f lần.  Nếu pha ban đầu i = 0 hoặc i =  thì giây đầu tiên chỉ đổi chiều 2f  1 lần. Phụ thuộc vào thời gian GIÚP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 12 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN III. MẠCH ĐIỆN KHÔNG PHÂN NHÁNH: Mạch chỉ có R:  Điện áp và dòng điện luôn luôn cùng pha  i = I0cos(t) (A) thì uR = U0Rcos(t) (V) với U0R = I0.R Mạch chỉ có cuộn dây L:  Điện áp luôn luôn sớm pha hơn dòng điện 2   i = I0cos(t + i) thì uL = U0Lcos(t + i + 2  )  Cảm kháng: .LZ L  U0L = I0.ZL. L là độ từ cảm (Hery: H) Mạch chỉ có tụ điện C:  Điện áp luôn luôn trễ pha hơn dòng điện 2   i = I0cos(t + i) thì uC = U0Ccos(t + i  2  )  Cảm kháng: 1 .C Z C   U0C = I0.ZC. C là điện dung của tụ điện (F) Mạch điện gồm R, L, C nối tiếp:  Hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch điện: u = uR + uL + uC hoặc        R L CU U U U Lưu ý: không có công thức U = UR + UL + UC uR i uL i i uC R C A B L CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN 13  Công thức tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện.     tan L C L C R Z Z U U R U và  = u  i (1)  > 0 hiệu điện thế sớm pha hơn cường độ dòng điện. UL > UC  < 0 hiệu điện thế trễ pha hơn cường độ dòng điện. ZL < ZC  Công thức tính hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện:     22 .R L CU U U U I Z (2)  Công thức tính tổng trở Z:     22 L CZ R Z Z (3) Lưu ý: Trong công thức (1), (2), (3) nếu mạch điện thiếu phần tử nào thì xem đại lượng tương ứng bằng 0. IV. CÁC TRƯỜNG HỢP RIÊNG: Mạch R, L: u = uR + uL hay      R LU U U  Điện áp hai đầu mạch luôn sớm pha hơn dòng điện góc O   LU  CU  LCU  RU  U  I O   LU  CU  LCU  RU  U  I GIÚP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 14 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN  tan L Z R 0 <  <  2  U > UL; U > UR Mạch R, C: u = uR + uC hay R CU U U      Điện áp hai đầu mạch luôn trễ pha hơn dòng điện góc   tan C Z R  2 <  < 0  U > UC; U > UR Mạch L, C: u = uL + uC hay L CU U U      Điện áp hai đầu mạch lệch pha hơn dòng điện góc  2  UL > UC  ZL > ZC: u sớm pha hơn i.  UL < UC  ZL < ZC: u trễ pha hơn i V. CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU:  Giả sử: i = I0cost và u = U0cos(t + )  Công suất tức thời: p = u.i = U0.I0costcos((t + ) = UI.[cos + cos(2t + )] Công suất trung bình:    UI.cos(2 t ) 0 Nên     2p P U.I.cos I R Trong đó:    R URcos Z U : hệ số công suất.  Công suất tức thời biến thiên điều hòa với tần số bằng 2f của dòng điện.  Công suất trung bình là hằng số. VI. MẠCH ĐIỆN CÔNG HƯỞNG: Khi L hoặc C hoặc f() thay đổi để  L C L CZ Z hayU U : thì mạch có cộng hưởng: Lúc đó:  Zmin = R  min = 0  u và i cùng pha.  max UI R   2 max UP R  cosmax = 1  UR max = U  1 1 2 2 f LC LC T LC          CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN 15  Khi mạch đã xãy ra cộng hưởng, mọi sự thay đổi của L, C, f sẽ làm I giảm, P giảm, UR giảm.  Các trường hợp đặc biệt: a. C thay đổi. Khi 1 2 C C C C     thì I1 = I2 hoặc P1 = P2 Khi C có giá trị: 1 2C CL C Z Z Z Z 2    thì Imax hoặc Pmax b. L thay đổi. Khi 1 2 C L C L     thì I1 = I2 hoặc P1 = P2 Khi L có giá trị: 1 2C CL C L L Z Z 2    thì Imax hoặc Pmax c. f hoặc  thay đổi. Khi 1 2 f f f f     thì I1 = I2 hoặc P1 = P2 Khi 1 2f f f hoặc 1 2    thì Imax hoặc Pmax VII. TOÁN CÔNG SUẤT: Thay đổi R để công suất cực đại: (R thay đổi)  L CR Z Z   2 max UP 2R   Z R 2  2cos 2   Với 2 giá trị R1, R2 cho cùng công suất lúc đó R1; R2 là nghiệm của phương trình.   2 2 22 L C U RP I R R Z Z      PR2  U2R + P(ZL  ZC)2 = 0 Giải phương trình bậc hai theo R: Theo Viét: (R1 + R2) 2U R  công suất: 2 1 2 UP R R   Vì: R1.R2 = (ZL  ZC)2  L C 1 2Z Z R R  Vậy giá trị của L C 1 2R Z Z R R   thì Pmax.  Nếu cuộn dây có điện trở thuần:  R thay đổi để công suất cực đại thì L CR r Z Z   (1) GIÚP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 16 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN  R thay đổi để công suất của R cực đại thì:  22 L CR r Z Z   (2)  r thay đổi để công suất của dây cực đại thì:  22 L Cr R Z Z   (3) Từ công thức (1), (2), (3)    2 max UP 2 R r   XI. MẠCH ĐIỆN TỰ HƯỞNG:  Khi L biến thiên để UL cực đại: 2 2 C L C R Z Z Z   và 2 2 C2 2 Lmax RC U R Z U U U R      Khi C biến thiên để UC cực đại: 2 2 L C L R Z Z Z   và 2 2 L2 2 Cmax LR U R Z U U U R     X. CÁC LINH KIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN:  Đầu tiên tính  = u  i. Ta có các trường hợp sau:   = 0 có R hoặc R, L, C (ZL = ZC)   > 0 có L, R hoặc R, L, C (ZL > ZC)   < 0 có C, R hoặc R, L, C (ZL < ZC)  2    có L hoặc L, C (ZL > ZC)  2     có C hoặc L, C (ZL < ZC) XI. CÔNG THỨC MÁY BIẾN ÁP: 2 2 2 1 1 1 1 2    N U E I N U E I  N1 là số vòng dây ở cuộn sơ cấp.  N2 là số vòng dây ở cuộn thứ cấp.  U1 là hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp (V)  U2 là hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp (V)  I1 là cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp (A)  I2 là cường độ dòng điện ở cuộn thứ cấp (A)  E1 là suất điện động ở cuộn sơ cấp (V) CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN 17  E2 là suất điện động ở cuộn sơ cấp (V)  2 1 N 1 N   N2 > N1 là máy tăng áp  2 1 N 1 N   N2 < N1 là máy hạ áp  Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng: 2 2 2 . os   phaùt R P P U c  Trong đó: P là công suất truyền đi ở nơi cung cấp U là điện áp ở nơi cung cấp cos là hệ số công suất của dây tải điện   lR S là điện trở tổng cộng của dây tải điện (Lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây)  Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = IR  Hiệu suất tải điện: .100  P PH P XII. TẦN SỐ CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN: npf 60  f là tần số dòng điện (Hz) f = np p là số cặp cực n là tốc độ quay (vòng/phút) hoặc (vòng/s) XIII. MẮC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU:  Tải đối xứng mắc hình sao: Ud = p3U ; Id = Ip  Tải đối xứng mắc hình tam giác: Id = p3I ; Ud = Up. GIÚP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 18 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ I. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ:  Điện tích tức thời: q = q0cos(t + )  Hiệu điện thế (điện áp) tức thời: 0 0os( ) os( )        qqu c t U c t C C  Dòng điện tức thời: i = q’ = q0sin(t + ) = I0cos 2         t  Cảm ứng từ: 0 os 2          B B c t Trong đó: 1  LC là tần số góc riêng 0 0 2 2   qT LC I là chu kỳ riêng 0 0 1 22    If qLC là tần số riêng 00 0 0   q CI q U LLC 0 00 0 0    q I LU LI I C C C  Năng lượng điện trường: 22 2 20 đ đ 1 1W W os ( ) 2 2 2 2        qqCu qu c t C C 2 max 0 1 2 ñieänW CU  Năng lượng từ trường: 2 2 201W sin ( ) 2 2    t qLi t C 2 max 0 1 2 töøW LI CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 Giáo viên: LEÂ THÒ TUYEÁT VAÂN 19  Năng lượng điện từ: max max   ñ t ñieän töøW W W W W 2 2 20 0 0 0 0 1 1 1 2 2 2 2     q W CU q U LI C Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên với:  Tần số góc: 2' 2  LC    Tần số: 1' 2 f f LC   Chu kỳ: ' 2   T T LC + Mạch dao động có điện trở thuần R  0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất: 2 2 2 2 2 0 0 2 2     C U U RCP I R R L + Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại. + Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện chạy đến bản. II. SỰ TƯƠNG TỰ GIỮA DAO ĐỘNG ĐIỆN VÀ DAO ĐỘNG CƠ: Dao động cơ Dao động điện x” +  2x = 0 q” +  2q = 0  k m 1  LC v = x’ = Asin(t + ) i = q’ = 