Đề tài Sao thiên hà

*Khái niệm: sao là khối khí nóng sáng (ví dụ:mặt trời) *gần nhất: cận tinh: chục tỷ km *xa nhất: 14 tỷ năm ánh sáng( 14.1021 km) * xung quanh sao có các hành tinh chuyển động *khối lượng từ 0,1mmt=> vài chục lần mmt *Sao chắt(R =0,001Rmt) * sao kềnh (R= 1000Rmt)

pdf47 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2137 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sao thiên hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiỂM TRA BÀI CŨ Hệ mặt trời bao gồm các loại thiên thể nào ? Trả lời : Hệ mặt trời bao gồm các loại : *Mặt trời là trung tâm . *Tám hành tinh *Tiểu hành tinh *Sao chổi *Thiên thạch Các sao có gì khác nhau ? MỘT GÓC CỦA VŨ TRỤ Có bao nhiêu sao ? BÀI 60 1.SAO *Khái niệm : sao là khối khí nóng sáng (ví dụ :mặt trời ) *gần nhất : cận tinh : chục tỷ km *xa nhất : 14 tỷ năm ánh sáng( 14.1021km) * xung quanh sao có các hành tinh chuyển động *khối lượng từ 0,1mmt=> vài chục lần mmt *Sao chắt (R =0,001Rmt ) * sao kềnh (R= 1000Rmt) a/Sao siêu mới „ Sao siêu mới là sao đang chết. Trung tâm của sao chứa Hélium và chất này bị đốt hết dần . Khi sao không còn chất khí này nữa, sao sẽ sụp đổ dưới chính trọng lượng của nó và có thể có khối lượng gấp 10 lần Mặt trời „ *Đa số :tồn tại ở trạng thái ổn định (Nhiệt độ ,kích thước …không đổi ) 2.Các loại sao Lí thuyết cho rằng sao mới, sao siêu mới là một pha đột biến trong quá trình tiến hóa của một hệ sao. b/ Sao biến quang là sao có độ sáng thay đổi, có hai loại : ¾Sao biến quang do che khuất. là một hệ sao đôi (gồm sao chính và sao vệ tinh), mỗi sao có độ sáng không đổi, nhưng do sao vệ tinh chuyển động quanh sao chính, nên khi quan sát trong mặt phẳng chuyển động của sao vệ tinh, thì lần lượt sao vệ tinh che khuất sao chính hoặc bị khuất sau sao chính. Vì vậy, độ sáng tổng hợp mà ta thu được sẽ biến thiên có chu kì. ¾Sao biến quang do nén dãn có độ sáng thay đổi thực sự theo một chu kì xác định. Sao đôi trong chòm Nhân mã c/.Punxa, sao nơtron là sao bức xạ năng lượng dưới dạng những xung sóng điện từ rất mạnh. Sao nơtron được cấu tạo bởi các hạt nơtron với mật độ cực kì lớn (1014g/cm3). Punxa (pulsar) là lõi sao nơtron (với bán kính 10km) tự quay với vận tốc có thể tới 640 vòng/s và phát ra sóng điện từ mạnh. Bức xạ thu được trên Trái Đất có dạng từ xung sáng giống như ánh sáng của một ngọn hải đăng mà tàu biển nhận được. d) Ngoài ra, trong hệ thống các thiên thể trong vũ trụ còn có lỗ đen và tinh vân. Lỗ đen là một thiên thể được tiên đoán bởi lí thuyết, cũng được cấu tạo bởi các nơtron, có trường hấp dẫn lớn đến nỗi thu hút mọi vật thể, kể cả ánh sáng. Vì vậy, thiên thể này tối đen, không phát ra bất kì sóng điện từ nào. Người ta chỉ phát hiện được một lỗ đen nhờ tia X phát ra, khi lỗ đen đó hút một thiên thể gần đó. Lỗ đen -- Những Sao không phát sáng: Các Punxa và các Lỗ đen d) Trên bầu trời, ta còn thấy có những “đám mây sáng”, gọi là tinh vân. Đó là các đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngôi sao ở gần đó, hoặc là các đám khí bị ion hóa được phóng ra từ một sao mới hay sao siêu mới. Đây là một đám mây khí bụi hình chiếc đồng hồ cát (được gọi là tinh vân lưỡng cực), với mặt cắt thể hiện hai cái nón nằm đối đỉnh nhau. Đám mây khí bụi này tỏa sáng rực rỡ nhờ ngôi sao nằm ở tâm của nó. Tinh vân con Cua *Sao lùn (Dwarf) là các sao có độ trưng yếu (xấp xỉ cỡMặt Trời hoặc yếu hơn). Các sao này có khối lượng riêng trung bình hoặc lớn. Chúng nằm trong dãy chính của biểu đồ Hertzsprung - Rusell với độ trưng tương đối yếu (không thể lớn hơn 1000 lần Mặt Trời).Mặt Trời của chúng ta cũng là 1 sao lùn *Sao lùn trắng (White Dwarf): là những sao nhỏ, bán kính khoảng 500km, đặc và có độ trưng rất yếu. Sao lùn trắng là giai đoạn cuối đời của sao có khối lượng nhỏ hơn hoặc bằng 1,4 khối lượng Mặt Trời (giới hạn Chandrasekhar). Sao này phát ra ánh sáng trắng do chuyển động của các electron *Sao lùn đen (Black Dwarf): là giai đoạn cuối của sao lùn trắng. Sau khi sao lùn trắng phát tán hết động năng của các electron, nó nguôi dần đi và co lại thành một khối cầu đen không thể thấy bằng mắt thường. 3.Khái quát về sự tiến hoá của các sao : -các đám khí , bụi vừa quay vừa co lại , tạo thành một đám dày đặc và dẹt. -Nơi mặt độ cao nhất (giữa )=> sao ra đời , ban đầu : nguội , sau nóng dần => có phản ứng nhiệt hạch xẩy ra . -sao cỡMT , khi hết năng lượng => sao chắt trắng ( sao lùn ) -sao > MT khi hết năng lượng => sao kềnh đỏ => sao nơtrôn ( punxa) , hăặc lỗ đen . „ Vòng đời của một ngôi sao chỉ phụ thuộc vào khối lượng của nó. Mà khối lượng thì chỉ có được sau khi ngôi sao đã hình thành. Do đó về cơ bản, các ngôi sao có quá trình hình thành khá giống nhau dù có những sao có hành tinh, có sao không, có sao lại có các bạn đồng hành tạo thành sao kép, sao chùm trong khi có những sao chỉ đứng cô độc nhưMặt Trời của chúng ta. Chỉ sau khi giai đoạn hình thành hoàn tất, các ngôi sao mới thể hiện các tính chất đặc trưng của mình, tương ứng với từng loại sao có khối lượng và thành phần quang phổ khác nhau 4 – Thiên Hà Thiên hà là một tập hợp từ khoảng 10 triệu đến nghìn tỷ các ngôi sao khác nhau xen lẫn bụi, khí , các tinh vân , và có thể cả các vật chất tối xoay chung quay một khối tâm. Đường kính trung bình của Thiên hà là từ 1.500 đến 300.000 năm ánh sáng. Ở dạng đĩa dẹt, thiên hà có các hình dạng khác nhau như thiên hà xoắn ốc hay thiên hà bầu dục. Khu vực gần tâm của thiên hà có kích thước ước chừng 1.000 năm ánh sáng, và có mật độ sao cao nhất cũng như kích thước các sao lớn nhất. a. Các loại thiên hà : *Thiên hà xoắn ốc chứa nhiều khí *Thiên hà elíp chứa ít khí *Thiên hà không định hình Các sao trong thiên hà đều quay xung quanh trung tâm thiên hà „Không gian liên thiên hà, khoảng không nằm giữa các thiên hà, được lấp đầy plasma loãng với mật độ trung bình chưa tới một nguyên tử trên mỗi mét khối. Có lẽ có hơn một trăm tỷ thiên hà trong khoảng không gian vũ trụ có thể quan sát được của chúng ta. Các kiểu thiên hà *Thiên hà xoắn ốc chứa nhiều khí *Thiên hà xoắn ốc chứa nhiều khí *Thiên hà elíp chứa ít khí *Thiên hà không định hình Những hình ảnh ma quái trong vũ trụ „Mỗi thiên hà là tập hợp từ khoảng 10 triệu đến hàng nghìn tỷ ngôi sao xen lẫn bụi khí và vật chất tối xoay quanh một khối tâm. Dưới đây là những hình ảnh được coi là kỳ ảo nhất về thiên hà do con người có thể quan sát được. Thiên hà đôi Antennae Hai thiên hà NGC 2207 và NC 2163 Thiên hà Whirlpool Thiên hà Cartwheel TINH VÂN MỘT GÓC CỦA VŨ TRỤ Nếu bạn bay vào vũ trụ, đến một thiên hà khác, và từ đó hướng ống kính vềMilky Way, bạn sẽ thấy một đĩa dẹt sáng, hơi phồng lên ở giữa. Các nhà khoa học mới công bố hình ảnh này sau khi phân tích trên nửa tỷ ngôi sao do Đài quan sát bầu trời của Mỹ (2MASS) cung cấp. Đây cũng là bằng chứng gián tiếp cho thấy, thiên hà của chúng ta có hình xoắn ốc, Nhờ hai kính thiên văn hồng ngoại đặt ởMỹ và Chile, Đài quan sát 2MASS đã xác định được tọa độ của 500 triệu sao. Kỹ thuật hồng ngoại cũng giúp "nhìn" xuyên qua các đám bụi tối trong thiên hà. Nhờ vậy, các nhà khoa học đã quan sát được 30.000 ngôi sao carbon (tức là sao mờ trong Milky Way). Dựa vào những số liệu này, người ta đã dựng ra một bản đồ 3 chiều về thiên hà của chúng ta (xem hình). NGÂN HÀ b.Thiên Hà của chúng ta .Ngân hà : b.Thiên Hà của chúng ta .Ngân hà : *Thiên hà xoắn ốc ,đường kính 105năm ánh sáng , m ~ 150 tỉ lần mMT. *Dạng đĩa phẳng , dày 330năm AS , hàng trăm tỉ ngôi sao . *Mặt trời là ngôi sao ở rìa THIÊN HÀ *Giữa các sao có bụi và khí . *Trung tâm THIÊN HÀ , gồm các sao “già” , khí và bụi , chính giữa có nguồn phát tia hồng ngoại và sóng vô tuyến Nói một cách hình tượng, vũ trụ chúng ta nhìn giống như bọt xà phòng trong bồn tắm: vật chất phân bố không đồng đều. Nhiều thiên hà tạo thành một nhóm rồi liên kết thành siêu nhóm. Thí dụ như dải Ngân Hà của chúng ta thuộc vào siêu nhóm Virgo. Giữa các siêu nhóm là không gian trống rỗng cực lớn mà trong đó theo xác suất chưa có đến một nguyên tử trong 1 m3 . c/ Nhóm thiên hà – Siêu nhóm thiên hà CỦNG CỐ * sao là khối khí nóng sáng (mặt trời ) * sao là khối khí nóng sáng (mặt trời ) * xung quanh sao có các hành tinh chuyển động *Một số loại sao đặt biệt :* sao biến quang , sao mới , sao siêu mới , Punxa , sao nơtrôn , lỗ đen , tinh vân . Thiên hà là một tập hợp từ khoảng 10 triệu đến nghìn tỷ các ngôi sao khác nhau xen lẫn bụi, khí , các tinh vân , và có thể cả các vật chất tối xoay chung quay một khối tâm. Thiên Hà của chúng ta .Ngân hà : *Thiên hà xoắn ốc ,đường kính 105năm ánh sáng , m ~ 150 tỉ lần mMT. *Dạng đĩa phẳng , dày 330năm AS , hàng trăm tỉ ngôi sao . *Mặt trời là ngôi sao ở rìa THIÊN HÀ *Giữa các sao có bụi và khí . *Trung tâm có nguồn phát tia hồng ngoại và sóng vô tuyến Câu 1: Mặt trời thuộc loại sao nào sau đây: Sao chắt trắng Sao kềnh đỏ Sao nơtron Sao trung bình DC BA SAI SAI SAI CỦNG CỐ ĐÚNG RỒI Câu 2: Thành viên nào sau đây không phải là thành viên của thiên hà ? Sao siêu mới Punxa Lỗ đen quark SAI SAI SAI GIỎI
Tài liệu liên quan