Đề thi Sức bền vật liệu (học phần 2)

Bài 2: Cho hệ chịu lực như hình 2. Biết P = 6 KN, Po = 0,5 KN, n = 1200 v/ph. Gối B tựa trên lò xo có độ cứng C’ = 60 KN/cm. Dầm có  = 50 MN/cm2; E = 2.108 KN/m2.Yêu cầu: 1. Kiểm tra bền cho dầm. 2.Tính ứng suất tiếp lớn nhất trong dầm.ứng suất này xẩy ra tại mặt cắt nào và điểm nào trên mặt cắt? 3.Tính độ võng lớn nhất trên dầm? Bài 3: Cho hệ chịu lực như hình 3. Yêu cầu : 1. Vẽ biểu đồ nội lực của dầm. 2.Biểu diễn nội lực trên mặt cắt ngang tại ngàm?

pdf5 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Sức bền vật liệu (học phần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN SỨC BỀN - KẾT CẤU -----------------*******------------------ ĐỀ THI SỨC BỀN VẬT LIỆU HỌC PHẦN 2 HÀ NỘI 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Bộ môn Sức bền - Kết cấu ---------------------- Trưởng bộ môn: ĐỀ THI MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU (Không được sử dụng tài liệu) Thời gian: 90 phút. PHẦN 2 Đề số: Bài 1: Cho hệ như hình 1. Biết q = 120 KN/m. Thanh BD làm bằng thép CT3 có   = 160MN/m2. Yêu cầu kiểm tra ổn định cho thanh BD, biết C là trọng tâm mặt cắt. Bài 2: Cho hệ chịu lực như hình 2. Biết P = 6 KN, Po = 0,5 KN, n = 1200 v/ph. Gối B tựa trên lò xo có độ cứng C’ = 60 KN/cm. Dầm có   = 50 MN/cm2; E = 2.108 KN/m2.Yêu cầu: 1. Kiểm tra bền cho dầm. 2.Tính ứng suất tiếp lớn nhất trong dầm.ứng suất này xẩy ra tại mặt cắt nào và điểm nào trên mặt cắt? 3.Tính độ võng lớn nhất trên dầm? Bài 3: Cho hệ chịu lực như hình 3. Yêu cầu : 1. Vẽ biểu đồ nội lực của dầm. 2.Biểu diễn nội lực trên mặt cắt ngang tại ngàm? TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Bộ môn Sức bền - Kết cấu ĐỀ THI MÔN PHẦN 2 C x y M 2 2 6 3cm 9cm M 4,47cm M B A 1m 1m P Hình 2 . C ’ Hình 3 . q q=P  q P x 3m y 3m  3m Hình 1 . 3cm c x y 3cm 12cm 9,75cm 12cm D 2,52m a = 2m M = 2qa2 a = 2m q A E B ---------------------- Trưởng bộ môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU (Không được sử dụng tài liệu) Thời gian: 90 phút. Đề số: Bài 1: Cho hệ như hình 1. Biết P = 6 KN, P0 = 0,5 KN, n = 1200v/ph, E = 2.108 KN/m2,   = 160 MN/m2 , C là trọng tâm mặt cắt. Yêu cầu: 1. Kiểm tra bền cho dầm. 2. Tính độ võng tại D (YD = ?). 3. Tính ứng suất tiếp lớn nhất tại H? Bài 2: Cho hệ như hình 2 . Thanh chống BD bằng thép CT3 có   = 160 MN/m2, thanh có mặt cắt hình vuông cạnh là a được ghép bằng 4 thép góc đều cạnh, q = 60 KN/m. Yêu cầu kiểm tra ổn định cho thanh BD . Bài 3: Cho hệ chịu lực như hình 3. Biết P1 = P2 = 800N, mặt cắt ngang của dầm có b = 6 cm, h = 12 cm. Yêu cầu: 1. Vẽ biểu đồ nội lực của dầm. 2. Xác định max và min trong dầm. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỀ THI MÔN PHẦN 2 Hình 1. Hình 2. a=20cm a = 20cm N0 80x80x7 A D 1,8m 2,4m 2,4m B q EJ =  C 0,8m P2  1m 1m Hình 3 . P1 b h P1 P2 x y 4cm 4cm c x y 10cm 6cm 12cm 1,5 1,5m P B A 0,5 D H Bộ môn Sức bền - Kết cấu ---------------------- Trưởng bộ môn: SỨC BỀN VẬT LIỆU (Không được sử dụng tài liệu) Thời gian: 90 phút. Đề số: Bài 1: Cho cột có kích thước và sơ đồ chịu lực như hình 1. Biết P = 24 KN; q = 10KN/m và trọng lượng riêng của cột  = 20 KN/m3. Yêu cầu : 1. Vẽ biểu đồ nội lực Mx , My , Nz cho cột. 2. Tính ứng suất pháp lớn nhất và nhỏ nhất tại mặt cắt chân cột và vẽ biểu đồ z tại mặt cắt này? Bài 2: Cho hệ như hình 2. Biết q = 12 KN/m. Thanh BD làm bằng thép CT3 có   = 160 MN/m2 , E = 2.108 KN/m2 Yêu cầu kiểm tra ổn định cho thanh BD, biết C là trọng tâm mặt cắt. Bài 3: Cho dầm có kích thước và sơ đồ chịu lực như hình 3. Biết : Q = 8 KN; h = 6 cm; E = 2.108 KN/m2;   = 12 KN/cm2. Độ cứng của lò xo C = 5.103 KN/m. Yêu cầu: Kiểm tra bền cho dầm khi vật Q rơi từ độ cao h xuống dầm. Hình 3. h D Q 2m E B A 2m 2m Hình 2 . 2 c x y 2 12cm 9,5cm 12cm D 2,52m a = 2m M = qa2 a = 2m q A B E P Hình 1 . P q 20cm 30cm z y x 2m 2m No36
Tài liệu liên quan