Điện - Điện Tử - Câu trắc nghiệm điện xoay chiều

Câu 1. Chọn câusai A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Khi đo cường độ dòn g điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt. C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay ch iều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều. Đáp án D. Câu 2. Chọn câu đúng nhất. Dòng điện xo ay chiều hình sin là A. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian. B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. D. dòng điện có cường độ và ch iều thay đổi theo thời gian. Đáp án C

pdf15 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Điện - Điện Tử - Câu trắc nghiệm điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1. Chọn câu sai A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Khi đo cường độ dòn g điện xoay ch iều, người ta có thể dùng ampe kế nh iệt. C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay ch iều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều. Đáp án D. Câu 2. Chọn câu đúng nhất. Dòng điện xo ay chiều hình sin là A. dòng điện có cường độ biến thiên t ỉ lệ thuận với thời gian. B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. D. dòng điện có cường độ và ch iều thay đổi theo thời gian. Đáp án C. Câu 3. Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi ch iều bao nh iêu lần? A. 60 B. 120 C. 30 D. 240 Đáp án B. Câu 4. Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật  = 0sin(t + 1) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E0sin(t +2). Hiệu số 2 - 1 nhận giá trị nào? A. -/2 B. /2 C. 0 D.  Đáp án A. Câu 5. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm 2 gồm 200 vòng dây quay đều vớ i vận tốc 2400vòng/ph út trong một từ trường đều có cảm ứng từ B  vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb Đáp án D. Câu 6. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B  vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua kh ung là 10/ (Wb). Suất điện độn g hiệu dụng trong khung là A. 25 V B. 25 2 V C. 50 V D. 50 2 V Đáp án C. Câu 7. Một khung dây dẫn có diện t ích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc  trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuôn g góc với trục quay của kh ung. Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp với cảm ứng từ B một góc 6  . Khi đó, suất điện độn g tức thời trong kh ung tại thời điểm t là A.         6 tcosNBSe . B.         3 tcosNBSe . C. e = NBSsint. D. e = - NBScost. Đáp án B. Câu 8. Chọn câu sa i. Dòng điện xoay chiều có cường độ i 2sin50 t  (A). Dòng điện này có A. cường độ hiệu dụng là 22 A. B. tần số là 50 Hz. C. cường độ cực đại là 2 A. D. ch u kỳ là 0,02 s. Đáp án A. Câu 9. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = 2 sin (100 t + /6) (A) TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU 2 Ở thời điểm t = 1/100(s), cường độ trong mạch có giá trị: A. 2 A. B. - 0,5 2 A. C. bằng không D. 0,5 2 A. Đáp án B. Câu 10. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100 có biểu thức: u = 100 2 sin t (V) Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là A. 6000 J B. 6000 2 J C. 200 J D. chưa thể tính được v ì chưa biết . Đáp án A. Câu 11. Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ A. giá trị tức thời của hiệu điện thế xoay chiều. B. giá trị trung bình của hiệu điện thế xoay ch iều C. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. Đáp án D. Câu 12. Một thiết bị điện xoay ch iều có các hiệu điện thế định mức ghi trên thiết bị là 220 V. Thiết bị đó chịu được hiệu điện thế tối đa là A. 220 V. B. 220 2 V. C. 440V. D. 110 2 V. Đáp án B. Câu 13. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ h iệu dụng qua tụ là 2,4 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3, 6A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 25 Hz B. 75 Hz C. 100 Hz D. 50 2 Hz Đáp án B. Câu 14. Trong mạch có tụ điện thì nhận xét nào sau đây là đúng nhất về tác dụng của tụ điện? A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua dễ dàng. B. Cản trở dòng điện xoay chiều. C. Ngăn cản hoàn toàn dòn g điện xoay chiều. D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời cũng cản trở dòng điện đó. Đáp án D. Câu 15. Trong mạch điện chỉ có tụ điện C. Đặt hiệu điện thế xoay chiều giữa h ai bản tụ điện C thì có dòng điện xoay chiều trong mạch. Điều này được giải thích là có electron đi qua điện môi giữa ha i bản tụ. Hãy chọn câu đúng. A. Hiện tượng đúng; giải thích sai. B. Hiện tượng đúng; giải thích đúng. C. Hiện tượng sai; giải thích đúng. D. Hiện tượng sai; giải thích sai. Đáp án A. Câu 16. Đặt hiệu điện thế u = U0 sint (V) vào ha i bản tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C có biểu thức: A. i = U0.Csin(t - /2). B. i = . 0 C U sin t. C. i = . 0 C U sin(t - /2). D. i = U0.Ccost. Đáp án D. Câu 17. Đặt một hiệu điện thế u = 200 2 .sin(100 t + /6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 / (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây là A. i = 2 sin (100t + 2/3 ) (A). B. i = 2 sin ( 100t + /3 ) (A). C. i = 2 sin (100t - /3 ) (A). D. i = 2 sin (100t - 2/3 ) (A). Đáp án C. Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hộp kín X chứa một trong ba phần tử R, L, C. Biết dòng điện qua mạch nhanh ph a so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Hộp X chứa ph ần tử nào? X R TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 A. L. B. R. C. C. D. L hoặc C. Đáp án C. Câu 19. Cho dòng điện xoay chiều i = I0 sint chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối t iếp. Kết luận nào sau đây là đúng? A. uL sớm pha hơn uR một góc /2. B. uL cùng pha với u giữa h ai đầu đoạn mạch. C. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn i. D. uL chậm pha so với i một góc /2. Đáp án A. Câu 20. Đặt hiệu điện thế xoay ch iều u vào h ai đầu mạch điện gồm R v à C mắc nối tiếp thì: A. độ lệch pha của uR và u là /2. B. uR chậm pha hơn i một góc /2. C. uC chậm pha hơn uR một góc /2. D. uC nhanh pha hơn i một góc /2. Đáp án C. Câu 21. Trong mạch điện xoay ch iều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R v à hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là  = - /3. Chọn kết luận đúng. A. mạch có tính dung kháng. B. mạch có tính cảm kháng. C. mạch có tính trở kháng. D. mạch cộn g hưởng điện. Đáp án B. Câu 22. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì biểu thức nào sau đây sai? A. co s = 1. B. ZL = ZC. C. UL = UR. D. U = UR. Đáp án C. Câu 23. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối t iếp. Nếu tăng tần số của h iệu điện thế xoay chiều ở h ai đầu mạch thì: A. dung kháng tăng. B. cảm kháng giảm. C. điện trở R thay đổi. D. tổng trở của mạch thay đổi. Đáp án D. Câu 24. Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì A. dòng điện tức thờ i nhanh pha hơn hiệu điện thế tức thời một lượng /2. B. cường độ dòn g điện hiệu dụng trong mạch tỉ lệ thuận với điện dung của tụ. C. công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0. D. cả A, B và C đều đúng. Đáp án D. Câu 25. Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm thì A. hiệu điện thế tức thời chậm pha hơn dòng điện tức thời một lượng /2. B. cường độ dòn g điện hiệu dụng tỉ lệ thuận v ới độ tự cảm. C. công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0. D. cả A, B và C đều đúng. Đáp án C. Câu 26. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi vào hai đầu một điện trở thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở A. t ỉ lệ với f2. B. t ỉ lệ v ới U2. C. t ỉ lệ v ới f. D. B và C đều đúng. Đáp án B. Câu 27. Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều uAB và một hiệu điện thế không đổi UAB . Để dòn g điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổ i qua nó ta phải A. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C. B. Mắc song son g với điện trở một tụ điện C. C. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L. D. Có thể dùng một trong ba cách A, B hoặc C. TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU 4 Đáp án A. Câu 28. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối t iếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện bằng A. 1 f LC  B. 1 f LC  C. LC2 1 f   D. LC2 1 f   Đáp án C. Câu 29. Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có 0L 0CU 2U . So với dòng điện, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sẽ A. sớm pha hơn. B. trễ pha hơn.. C. cùng pha. D. A hay B đúng còn ph ụ thuộc vào R. Đáp án A. Câu 30. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối t iếp. Côn g suất toả nhiệt trên điện trở A. t ỉ lệ với U. B. t ỉ lệ v ới L. C. t ỉ lệ v ới R. D. phụ thuộc f. Đáp án D. Câu 31. Cho một đoạn mạch điện xoay ch iều gồm hai trong trong phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây th uần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 220 2 sin (100t - /3 ) (V) i = 2 2 sin (100t + /6) (A) Hai phần tử đó là ha i phần tử nào? A. R và L. B. R và C C. L và C. D. R và L hoặc L v à C. Đáp án C. Câu 32. Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 sin(100t - /4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2sin(100t - /2) (A). B. i = 2 2 sin(100t - /4) (A). C. i = 2 2 sin100t (A). D. i = 2sin100t (A). Đáp án A. Câu 33. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tổng quát nhất để tính công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều? A. P = RI2 B. P = U.I.co s. C. P = U 2 /R D. P = ZI 2 . Đáp án B. Câu 34. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sint vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị h iệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây đúng? A. 2 2 2 2 0 0 u i 1 U I   . B. 2 2 2 2 0 0 u i 1 U I   . C. 2 2 2 2 u i 1 U I   . D. 0 0 U I 1 U I   . Đáp án B. Câu 35. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0 sint vào ha i đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòn g điện trong mạch. Hệ thức liên lạc n ào sau đây không đúng? A. 0 0 U I 0 U I   . B. 2 2 2 2 0 0 u i 0 U I   . TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU 5 C. 2 2 2 2 u i 1/ 2 U I   . D. 0 0 U I 2 U I   . Đáp án B. Câu 36. Người ta nâng cao hệ số công suất của động cơ điện xoay chiều nhằm mục đích A. tăng công suất tỏa nhiệt. B. tăng cường độ dòng điện. C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm cường độ dòng điện. Đáp án D. Câu 37. Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xo ay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức: A. co s = R/Z. B. cos = -ZC /R. C. co s = ZL /Z. C. cos = (ZL – ZC)/ R. Đáp án A. Câu 38. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sint vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây không đúng? A. 0 0 U I 0 U I   . B. u i 0 U I   . C. 2 2 2 2 0 0 u i 1 U I   . D. 0 0 U I 2 U I   . Đáp án C. Câu 39. Mắc một bóng đèn dây tóc được xem như một điện trở thuần R vào một mạng điện xoay ch iều 220V–50Hz. Nếu mắc nó vào mạng điện xoay chiều 220V-60 Hz thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn sẽ A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. có thể tăng, có thể giảm. Đáp án C. Câu 40. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 60sin100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L = 1/ H và tụ C = 50/ F mắc nối tiếp. Biểu thức đúng của cường độ dòn g điện chạy trong mạch là A. i = 0,2sin(100t + /2) ( A). B. i = 0,2sin(100t - /2) (A). C. i = 0,6sin(100t + /2) (A). D. i = 0,6sin(100t - /2) (A). Đáp án C. Câu 41. Trong mạch điện xoay ch iều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho ZL, ZC và U0 không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R0 thì côn g suất t iêu thụ của mạch đạt giá trị lớn nhất. Chỉ ra hệ thức liên lạc đúng A. R0 = ZL + ZC. B. R0 = | ZL – ZC|. C. Z = 2 R0. D. ZL = ZC. Đáp án B. Câu 42. Chọn câu nhận định sai A. Hệ số côn g suất của các thiết bị điện quy định phải  0,85. B. Hệ số côn g suất càng lớn thì côn g suất t iêu thụ của mạch càng lớn. C. Hệ số côn g suất càng lớn thì côn g suất hao phí của mạch càng lớn. D. Để tăng h iệu quả sử dụng điện năng, ta phả i nâng cao hệ số công suất. Đáp án C. Câu 43. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L, C không đổ i và tần số dòng điện thay đổi được. Biết rằng ứng với tần số f1 thì ZL =50  và ZC = 100  . Tần số f của dòng điện ứng với lúc xảy ra cộng hưởng điện phải thoả A. f > f1. B. f < f1. C. f = f1. D. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn f1 t uỳ thuộc vào giá trị của R. Đáp án A. Câu 44. Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) được mắc nố i tiếp nhau và mắc v ào một hiệu điện thế xoay ch iều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn (R1, L1) và (R2, L2). Điều kiện để U = U1 + U2 là A. L1/ R1 = L2 / R2. B. L1 / R2 = L2 / R1 C. L1 . L2 = R1.R2 D. không có liên hệ nào ở ba ý trên đúng. TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU 6 Đáp án A. Câu 45. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u = 220 2 sin(100t - /6) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2 2 sin(100t + /6 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu? A. 880 W B. 440 W C. 220 W D. chưa thể tính được vì ch ưa biết R. Đáp án C. Câu 46. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối t iếp có R = 200 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch n ày một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng A. 200W. B. 220 2 W. C. 242 W D. 484W. Đáp án C. Câu 47. Nguyên tắc tạo ra dòn g điện xoay chiều dựa vào hiện tượng nào? A. tự cảm. B. cảm ứng điện. C. cảm ứng điện từ. D. cảm ứng từ. Đáp án C. Câu 48. Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc v ào n guồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = 3A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dòn g điện có cường độ hiệu dụng I2 = 4A. Nếu mắc R và C nố i tiếp rồi mắc vào n guồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là A. 1A. B. 2,4A. C. 5 A. D. 7A. Đáp án B. Câu 49. Một m ạch điện RLC nối tiếp có tính dung kháng. Để trong mạch có thể xảy r a hiện tượng cộ ng hưởng, n gười ta ghép thêm tụ phù hợp C0 vào đoạn chứa C. Hỏi bộ tụ (C,C0) được ghép theo kiểu nào? A. nối t iếp. B. song song. C. A hay B còn t uỳ thuộc v ào ZL. D. A hay B còn tuỳ thuộc vào R. Đáp án B. Câu 50. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này m ột hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị ZL = 100 và ZC = 25 . Để trong mạch xảy ra cộng h ưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị  bằng A. 40. B. 20. C. 0,50. D. 0,250. Đáp án C. Câu 51. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha /3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3 R. Đáp án C. Câu 52. Khi m ắc lần lượt R, L, C vào m ột hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện h iệu dụng qua của chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng A. 1,25A B. 1,20A. C. 3 2 A. D. 6A. Đáp án B. Câu 53. Cho mạch điện LRC nối t iếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4 /(H), tụ có điện dung C = 10-4/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.sin100t (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha /2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300 . B. R = 100 . C. R = 100 2. D. R = 200 . Đáp án D. Câu 54. Cho một đoạn mạch RLC nố i tiếp. Biết L = 1/ H và C = 25 / F, hiệu điện thế xoay chiều đặt v ào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0 sin100t. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn m ạch lệch pha /2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu? A. ghép C’/ /C, C’ = 75 / F. B. ghép C’nt C, C’ = 75/ F. TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU 7 C. ghép C’ //C, C’ = 25 F. D. ghép C’ntC, C’ = 100 F. Đáp án A. Câu 55. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, C nối t iếp. Biết tần số dòng điện qua mạch bằng 50 Hz và các giá trị hiệu dụng UR = 30V, UC = 40V, I = 0,5A. Kết luận nào không đúng? A. Tổng trở Z = 100. B. Điện dung của tụ C = 125/ F. C. uC trễ pha 53 0 so với uR. D. Công suất tiêu thụ P = 15W. Đáp án C. Câu 56. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối. Biết tần số dòng điện qua mạch bằng 100Hz và các giá trị hiệu dụng: U = 40V, UR = 20 3V, UC = 10V, I = 0,1 A. Chọn kết luận đúng. A. Điện trở thuần R = 200 3. B. Độ tự cảm L = 3/ H. C. Điện dung của tụ C = 10-4/ F. D. Cả A, B, C đều đúng. Đáp án A. Câu 57. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây thuần cảm L. Khi tần số dòng điện bằng 100Hz thì h iệu điện thế hiệu dụng UR = 10V, UAB = 20V và cường độ dòng điện h iệu dụng qua mạch là I = 0,1A. R v à L có giá trị nào sau đây? A. R = 100 ; L = 3 /(2) H. B. R = 100 ; L = 3 / H. C. R = 200  ; L = 2 3 / H. D. R = 200 ; L = 3 / H. Đáp án A. Câu 58. Cho một đoạn mạch điện xoay ch iều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 1/ H. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 100sin100t (V). Thay đổi R, ta thu được côn g suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng A. 12,5W. B. 25W. C. 50W. D. 100W. Đáp án B. Câu 59. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nố i tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện t rở thuần r = 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà ổn định có tần số góc 300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu? A. 56. B. 24. C. 32. D. 40. Đáp án D. Câu 60. Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/ H, C = 10-4/ F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U0.sin 100t. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu? A. R = 0. B. R = 100. C. R = 50  . D. R = 75. Đáp án C. Câu 61. Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/ H, C = 10-4/ F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U 2 sin 100t (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị kh ác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất t iêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là khôn g đúng với các giá trị khả dĩ của P? A. R1.R2 = 5000  2 . B. R1 + R2 = U 2 /P. C. |R1 – R2 | = 50 . D. P < U 2/100. Đáp án C. Câu 62. Cho một đoạn m ạch RLC nối t iếp. Biết L = 1/ H, C = 2.10 -4 / F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sin 100t. Để uC chậm pha 3/4 so với uAB thì R p hải có giá trị A. R = 50 . B. R = 150 3  C. R = 100  D. R = 100 2  Đáp án A. Câu 63. Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch kh i A. đoạn mạch chỉ có tụ điện C. B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có R và L mắc nối t iếp. C. đoạn mạch có L và C mắc nối t iếp. Đáp án C. TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU 8
Tài liệu liên quan