Diễn thế sinh thái

Diễn thế là quá trình biến đổi tuần tự các quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

pdf23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3894 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Diễn thế sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ VỀ VỚI BUỔI HỘI GIẢNG HÔM NAY SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ YÊN Trường PT cấp 2-3 Xuân Phước Giáo viên thực hiện: Phạm Tấn Phát I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI. II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI. III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ SINH THÁI. Chú ý Kí hiệu bàn tay cầm bút là nội dung các em ghi vào vở. Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI Tiết 44 - V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kí hiệu ? là câu hỏi mà các em phải trả lời # Môi trường A Môi trường B Môi trường C Môi trường D Em có nhận xét gì về sự thay đổi của môi trường với thành phần sinh vật qua các giai đoạn trên? Môi trường E Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI. Tiết 44 - QX C Cỏ nến, lau, cói, nghể… QX B Nhiều sv thủy,sinh Sen, súng, trang… Đầm nước mới xây dựng MT CNước nông, mùn đáy dày MT BNước nông, mùn đáy nhiều hơn MT ANước sâu, rấtít mùn đáy QX D Cỏ và cây bụi , đv MT DVùng trũng QX E Rừng cây bụi và cây gỗ. Động, thực vật phong phú… MT EMùn đáylấp đầy ao Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI Tiết 44 - Các em hãy phân tích diễn thế sinh thái hình thành rừng cây gỗ lớn? Diễn thế sinh thái là gì? Diễn thế là quá trình biến đổi tuần tự các quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI. Tiết 44 - # Nguyên nhân DTST Bên ngoài Cháy Bão Lụt Hoạt động bừa bãi của con người Nguyên nhân nào dẫn đến diễn thế sinh thái? Bên trong Sự thích nghi của loài với môi trường Sự cạnh tranh giữa các loài Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI. Tiết 44 - # 1. Diễn thế nguyên sinh. Quan sát ví dụ diễn thế ở đảo Krakatau. Em hãy cho biết xu hướng biến đổi của các quần xã? Tro bụi Tảo, địa y TV thân cỏ Thực vật thân bụi, động vật TV thân gỗ, động vật Quần xã đa dạng, ổn định Diễn thế ở đảo Krakatau Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ SINH THÁI. Tiết 44 - Môi trường trống trơn Quần xã tiên phong Các quần xã biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau Quần xã đa dạng, ổn định. Diễn thế nguyên sinh là gì? Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Diễn thế nguyên sinh. III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ SINH THÁI. Tiết 44 - # 2. Diễn thế thứ sinh. Em có nhận xét gì về sự biến đổi của các quần xã? Rừng lim nguyên sinh Rừng sau sau Trảng cây gỗ Trảng cây bụi Trảng cỏ Diễn thế ở rừng lim Hữu Lũng. Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ SINH THÁI. Tiết 44 - Quan sát ví dụ diễn thế ở 1 rừng thông. Em hãy phân tích sự biến đổi của các quần xã? Rừng thông xanh bị cháy Cỏ dại, mầm thông Rừng thông một năm Rừng thông 9-10 năm tuổi Rừng thông tương đối, ổn định Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI 2. Diễn thế thứ sinh. III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ SINH THÁI. Tiết 44 - Diễn thế thứ sinh là gì? Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI 2. Diễn thế thứ sinh. III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ SINH THÁI. Tiết 44 - QX đa dạng, tương đối ổn định QX đa dạng, tương đối ổn định hoặc bị suy thóai # Các quần xãbiến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau Hoàn thành bảng so sánh sau? Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Nguyên nhân Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI Kiểu DT Đặc điểm ss Tiết 44 - Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh Giai đoạn Khởi đầu Từ môi trường trống trơn Từ môi trường đã có 1 QXSV Giai đoạn giữa Biến đổi tuần tự của các QXSV Biến đổi tuần tự của các QXSV Giai đoạn cuối QX đa dạng, tương đối ổn định QX đa dạng, tương đối ổn định hoặc QX bị suy thoái Nguyên nhân Tác động giữa MT và QX Do tác động bất thường của ngoại cảnh hoặc do tác động của con người Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI Kiểu DT Đặc điểm ss Tiết 44 - Quan sát 2 quá trình diễn thế sau và cho biết chúng thuộc loại diễn thế nào? Diễn thế thứ sinh Diễn thế nguyên sinh Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI A B Tiết 44 - IV.Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái. (XSGK) Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI Tiết 44 - Câu 1: Diễn thế sinh thái có thể hiểu là: d. Thu hẹp vùng phân bố. c. Thay quần xã này bằng quần xã khác. a. Sự biến đổi cấu trúc quần thể. b. Mở rộng phần vùng phân bố. e. Tăng số lượng quần thể. Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI Tiết 44 - Câu 2. Việc đốt rẫy làm nương, việc trồng rừng phi lao, bạch đàn, tràm hoa vàng, … thuộc loại diễn thế nào? d.Kh ông thuộc loại diễn thế nào cả. a. Diễn thế nguyên sinh. b. Diễn thế thứ sinh. c. Diễn thế phân hủy. Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI Tiết 44 - Câu 3: Kết quả của diễn thế sinh thái là: b.Thiết lập mối cân bằng mới. e.Cả a và c. a. Thay đổi cấu trúc quần xã. c. Tăng sinh khối. d. Tăng số lượng quần thể. Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI Tiết 44 - Câu 4: Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh. d. Điều kiện môi trường. a.Môi trường khởi đầu. b.Môi trường cuối cùng. e.Tất cả đều sai. c. Diễn biến diễn thế. Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI Tiết 44 - 1. Bài vừa học: Trả lời câu hỏi từ câu 1-4 SGK/185 Sưu tầm các tư liệu kênh hình kênh chữ về DTST. 2. Bài sắp học: Như thế nào là hệ sinh thái? Phân tích các thành phần chủ yếu trong hệ sinh thái? Các kiểu hệ sinh thái trên quả đất? I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI HƯỚNG DẪN HỌC Địa chỉ: 1. http//www.khoahoc.com.vn 2. www.agoroviet.gov.vn/ptnt/moitruong... I. KHÁI NIỆM VỀ DIẾN THẾ II. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ III. CÁC DẠNG DIỄN THẾ V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHÚ Ý 1.Diễn thế nguyên sinh 2. Diễn thế thứ sinh IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI HƯỚNG DẪN HỌC TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
Tài liệu liên quan