Đồ án bê tông 1 - Bản sàn dầm phụ dầm chính

2. Xác định sơ đồ tải trọng và tính toán bản dầm. a. Sơ bộ chọn kích thước, tiết diện các bộ phận - Xác định kích thước sơ bộ bản theo công thức:

docx43 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án bê tông 1 - Bản sàn dầm phụ dầm chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN ĐỒ ÁN BTCT SỐ 1 (sàn sườn btct toàn khối có bản loại dầm) I. SƠ ĐỒ KẾT CẤU SÀN. II. CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN. Số liệu tính toán Kích thước hình học Tải trọng l1 (m) l2 (m) bt (m) ptc (kN/m2) 2,3 5,6 0,33 8 2. Vật liệu. Bê tông: B20: MPa , MPa, MPa , , , , Cốt thép: CI MPa, MPa, MPa, CII MPa, MPa, MPa, CIII MPa, MPa, III. TÍNH BẢN THEO SƠ ĐỒ KHỚP DẺO 1. Sơ đồ tính. Bản là loại bản dầm. Khi tính toán bản sàn, cắt dải bản rộng m theo phương vuông góc với dầm phụ, và tính toán như 1 dầm liên tục, gối tựa là tường và các dầm phụ. Xác định sơ đồ tải trọng và tính toán bản dầm. Sơ bộ chọn kích thước, tiết diện các bộ phận Xác định kích thước sơ bộ bản theo công thức: chọn và mm cm(Đối với nhà công nghiệp) chọn cm Giả thiết kích thước dầm phụ: mmchọn mm mm chọn mm Vậy chọn kích thước dầm phụ: mm Giả thiết kích thước dầm chính: m mm chọn mm mm chọn mm Vậy chọn kích thước dầm chính: mm. Kích thước các tiết diện Tiết diện Cạnh Kích thước Sàn BTCT Bề dày (mm) 80 Dầm phụ Chiều cao (mm) 450 Bề rộng (mm) 200 Dầm chính Chiều cao (mm) 700 Bề rộng (mm) 300 b. Xác định nhịp tính toán của bản * Nhịp biên: Nhịp tính toán lob lấy bằng khoảng cách từ mép dầm phụ tới điểm đặt phản lực gối tựa trên tường: mm *Nhịp giữa: Nhịp tính toán lo lấy bằng khoảng cách giữa mép trong của hai dầm phụ: m Chênh lệch giữa các nhịp : < 10% Sơ đồ xác định nhịp tính toán của bản c.Tải trọng * Tĩnh tải: Do lớp sàn quy định phân bố trên 1m2 sàn: -Kết quả tính toán tĩnh tải cho 1m2 bản được ghi trong bảng sau : Thứ tự Các lớp cấu tạo cơ bản Chiều dày (mm) Trọng lượng riêng (kN/m3) ni gbi (kN/m2) 1 Granito 30 20 1,1 0,66 2 Vữa xi măng 20 18 1,3 0,468 3 Bản BTCT 80 25 1,1 2,200 4 Lớp trát trần 15 18 1,3 0,351 5 Tổng tĩnh tải gb 3,679 * Hoạt tải . Căn cứ vào yêu cầu sử dụng của sàn (kN /m2) Trong đó: là hệ số độ tin cậy lấy do (kN /m2). *Tổng tải: Vì bản được tính như 1 dầm liên tục đều nhịp có bề rộng 1m nên tải trọng tính toán phân bố đều trên 1m bản sàn là: kN/m. Kết quả xác định tải trọng Các lớp cấu tạo Khối lượng riêng (KN/m3) Chiều dày (mm) Hệ số tin cậy Tải tính toán (KN/m2) Gạch granito 20 30 1,1 0,660 Vữa xi măng 18 20 1,3 0,468 Sàn BTCT 25 80 1,1 2,200 Vữa trát trần 18 15 1,3 0,351 Hoạt tải tính toán ứng với: ptc=8 kN/m2 1,2 9,600 Tổng tĩnh tải sàn 3,679 Tổng tải trọng trên sàn ứng với dải bản có b=1m 13,279 3.Nội lực. * Mômen: Giá trị tuyệt đối của Mômen dương ở các nhịp giữa và Mômen âm ở các gối giữa: Giá trị tuyệt đối của Mômen dương ở nhịp biên và Mômen âm ở gối biên: * Lực cắt: Bê tông của bản đã đủ chịu cắt nên không cần tính giá trị lực cắt. *Vẽ biểu đồ mômen, lực cắt: 4.Tính toán cốt thép bản sàn. -Bản coi như một dầm liên tục có tiết diện chữ nhật:mm +Chọn mm Þ chiều cao làm việc của bản là: mm +Chọn cốt thép thuộc nhóm CI có: MPa, MPa, MPa, -Tính cốt thép cho bản sàn ta áp dụng công thức như với dầm chịu uốn: với mm a. Tính toán cốt thép chịu lực. - Ở gối biên và nhịp biên : Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bản bề rộng 1m: Kiểm tra : 0,59% € (0,3-0,9)% ® thoả mãn. Chọn thép F8 có as=50,24mm2, có àChọn thép F8a130 - Ở nhịp giữa và gối giữa : Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bản bề rộng 1m: Kiểm tra : 0,37% € (0,3-0,9)% ® thoả mãn. Chọn thép F8 có as=50,24mm2, có àChọn thép F8a190 Tiết diện M h0 αm x As m Chọn thép kNm mm mm2 % Chọn Æ (mm2) a(mm) Asc mm2 Sai lệch Nhịp biên và gối biên 5.298 65 0.109 0.116 385 0.59% 8 130 386 0.39% Nhịp giữa và gối giữa 3.660 65 0.075 0.078 260 0.40% 8 190 264 1.34% Vùng giảm cốt thép - - - - 208 - 6 130 217 3.98% -Đối với các ô bản có 4 cạnh liên kết với dầm, do ảnh hưởng của hiệu ứng vòm cho phép giảm không quá 20% lượng thép so với tính toán. Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép tại vùng được giảm: € (0,3-0,9)%. Như vậy, tại vùng cốt thép được giảm hàm lượng cốt thép vẫn được đảm bảo. +Với As=206.0,8=208 (mm2), Chọn F6a130 có Asc=217(mm2), sai lệch 3,98%. -Khoảng cách giữa các thanh cốt thép phải đảm bảo: 200mm khi khi àNhư vậy khoảng cách ở đây vẫn được đảm bảo. * Kiểm tra lại chiều cao làm việc ho : lấy cm(bản sàn có chiều dày nhỏ hơn 100mm) -Tính lại tiết diện dùng f8: có > 65 (mm); à Thỏa mãn. -Tính lại tiết diện dùng f6: có > 65 (mm); à Thỏa mãn. * Cốt thép chịu Mômen âm: Sử dụng thép mũ. +Gối kê lên tường: Đoạn vươn của cốt thép tính từ mép tường: L1=lấy 270 mm +Gối biên: Tính từ mép dầm phụ: L3= lấy 530 mm +Gối giữa: Tính từ mép dầm phụ: L4=lấy 530 mm b. Cốt thép cấu tạo: * Cốt chịu Mômen âm đặt theo phương vuông góc với dầm chính (đặt tại vị trí bản kê lên tường và vị trí bản kê lên dầm chính) As,ct ≥ àChọn f6a200 mm có As,ct=141 mm2. +Sử dụng cốt mũ : Đoạn vươn ra từ mép dầm chính: lấy 530 mm Tính từ trục dầm: mm c. Chọn cốt phân bố: Ta có : 2< <3 Chọn : F6a250 IV. DẦM PHỤ Sơ đồ tính Dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo.Sơ đồ tính là sơ đồ dầm liên tục 4 nhịp có các gối tựa là tường biên và dầm chính. Nhịp tính toán của dầm phụ lấy theo nhịp gối tựa Đối với nhịp biên : Lob = L2- bdc/2 – t/2 + Cdp/2 = 5600 -300/2 - 330/2 + 220/2 =5395 mm. Đối với các nhịp giữa Lo = L2- bdc = 5600 – 300 = 5300 mm 2. Xác định tải trọng 1.Tĩnh tải Trọng lương bản thân dầm phụ: g0 = bdp . ( hdp – hb ) . . 1,1 = 0,2.(0,45-0,08).25.1,1 = 2,035 KNm. Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào: g1 = gs.L1 = 3,479.2,3 = 8,462 KNm. Tổng tĩnh tải : gdp = g0+ g1 = 2,035+8,462 = 10,497 KNm. 2. Hoạt tải - Từ bản sàn truyền vào : Pdp = Ps . L1 = 9,6. 2,3= 22,08 KNm. 3. Tổng tải: qdp = gdp + Pdp = 10,497 + 22,08 =32,577 KNm. 3. Xác định nội lực a.Biểu đồ bao mômen : Pdp / gdp = à k=0,254 Tung độ hình bao mômen : Với nhip biên L=Lob=5395 5400 (mm) Các nhịp khác L= =5300 (mm) MOMEN Ở CÁC TIẾT DIỆN (qdp=32,577 kNm) Nhịp Tiết diện L0 (m) qdp.L2 (KNm) Mmax (KNm) Mmin (KNm) Biên 0 5,395 948,18 0,0000 1 0,0650 61,63 2 0,0900 85,34 0,425 L0b 0,0910 86,28 3 0,0750 71,11 4 0,0200 18,96 5 -0,0715 -67,79 Thứ 2 6 5,3 915,08 0,0180 -0,0306 16,47 -28,02 7 0,0580 -0,0096 53,07 -8,80 0,5 L0 0,0625 57,19 8 0,0580 -0,0066 53,07 -6,06 9 0,0180 -0,0246 16,47 -22,53 10 -0,0625 -57,19 -Mô men âm bằng không cách gối tựa B một đoạn kLob: X1= 0,254.5395 = 1371 mm -Mô men dương bằng không cách gối tựa B một đoạn 0,15L: Nhịp biên: X2 = 0,15 . 5395 = 809 mm. Nhịp giữa: X3 = 0,15 . 5300 = 795 mm -Mô men dương lớn nhất ở nhịp biên cách gối tựa biên A một đoạn 0,425Lob: X4 = 0,425 . 5395 = 2293 mm Mô men dương lớn nhất ở nhịp giữa cách gối tựa biên B một đoạn 0,5.Lo: X4 = 0,5 . 5300 = 2650 mm b. Biểu đồ bao lực cắt *Tung độ biểu đồ bao lực cắt: Gối thứ nhất : Q1 = 0,4.32,577.5,395 = 70,30 kN Gối B (phía trái) : Q2T = 0,6.32,577.5,395 = 105,45 kN Phía phải gối B,trái và phải gối C : Q2P=Q3T=Q3P = 0,5.32,577.5,3 = 86,33 kN 4.Tính cốt thép: Vật liệu Bê tông B20 Cốt thép dọc loại CII Cốt thép đai loại CI Chỉ tiêu VL Rb = 11,5 (MPa) Rbt= 0,90 (MPa) Es= 27.103 (MPa RS = 280(MPa) RSW = 175(MPa) -Các chỉ tiêu của thép: CI MPa, MPa, MPa, MPa CII MPa, MPa, MPa, a.Tính toán cốt dọc : *Tại tiết diện nhịp: -Tương ứng với giá trị mômen dương bản cánh chịu nén,tiết diện tính toán là tiết diện chữ T -Độ vươn của bản cánh Sf Sf ≤ 16nhịp tính toán của dầm 12khoảng cách hai mép trong của dầm Sf ≤16L2- bdc= 165600-300=883 mm12L1- bdp= 122300-200=1050 mm -Ta chọn độ vươn cánh là 800 mm -Bề rộng cánh bf = bdp +2.Sf = 200+ 2.800 = 1800 mm àChọn bf=1800 (mm) -Kích thước tiết diện chữ T (bf =1800; hf =80;b=200;h=450). Với mô men âm(Tiết diện ở gối): tính theo tiết diện chữ nhật b = 200 mm , h = 450 mm . Giả thiết a = 50 mm ho = 450 - 50= 400 mm -Gối B : M = 67,795 KNm = àĐảm bảo điều kiện hạn chế thép. As = = +Kiểm tra hàm lượng: m = -Gối C : Chọn a=50mmà h0=400mm; M = 57,192 KNm. = àĐảm bảo điều kiện hạn chế thép. = Kiểm tra hàm lượng: m = Với mômen dương (tiết diện ở nhịp): Tính theo tiết diện chữ T, có cánh chịu nén , có hf = 80 mm. -Nhịp biên có mômen lớn dự kiến dùng nhiều thanh thép: +Giả thiết a = 50 mm h0 = 400 mm. Mf = .Rb.bf . hf .( h0 - 0.5hf ) = 1.11,5. 103.1800.0,08.(0,40-0,05.0,08) =596,16 (kNm) Nhịp biên : Mmax = 86,284 KNm < Mf=596,16 kNm à Trục trung hoà đi qua cánh; tính cốt thép theo bài toán cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật (bf x hdp) +Chọn a = 50mm nên h0= 450 - 50 = 400mm = < αpl = 0,37 As = Kiểm tra hàm lượng cốt thép: m = à Thỏa mãn. Tại nhịp giữa : Mmax = 57,192 KNm < Mf . = = <= 0.3 Kiểm tra hàm lượng : *Chọn và bố trí cốt thép Ta bố trí và so sánh các phương án: 1.Các thanh có thể chọn cho tiết diện chính. 2.Bố trí cốt thép sao cho có att » agt -Ta chọn thép : Tiết diện a (mm) Mf (KN.m) M (KN.m) As tính (mm2) Hàm lượng As chọn (mm2) Bố trí Nhịp biên 50 596.16 86.284 0.026 0.026 781 0.98% 829 3f16+2f12 Gối B 50 0.00 67.795 0.184 0.205 675 0.84% 688 2f12+3f14 Nhịp giữa 50 596.16 57.192 0.017 0.017 515 0.64% 534 2f14+2f12 Gối giữa C 50 0.00 57.192 0.155 0.170 558 0.70% 615 4f14 b.Tính cốt ngang : Tính cốt thép đai cho tiết diện bên trái gối 2 có lực cắt lớn nhất Q=105,45 kN. Kiểm tra điều kiện tính toán: -Sức chống cắt của bê tông. b3.(1+φf+φn).b.Rbt.b.h0=0,6.(1+0+0).1.0,9.103.0,2.0,4=43,2 kN Q> b3.(1+φf+φn).b.Rbt.b.h0 Bê tông không đủ chịu lực cắt, cần phải tính cốt đai chịu lực cắt. -Chọn cốt đai Æ6 (asw=28mm2),số nhánh cốt đai n=2 Xác định bước cốt đai: stt= = smax== sct≤h3=4503=150mm500mm àChọn s=150mm bố trí trong đoạn L/4 =5395/4=1349(mm)đoạn đầu dầm. -Kiểm tra: φwl= φb1= àỨng suất nén chính: = àQ< Kết luận: Dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính. Đoạn dầm giữa nhịp: sct ≤3h4=3.4504=337mm500mm Chọn s=300mm bố trí trong đoạn L/2=5395/2=2698(mm) ở giữa dầm. -Tính toán tương tự cho các tiết diện còn lại: Bảng tính toán cốt đai Tiết diện Q (KN) Æ đai Số nhánh Ứng suất nén chính (kN) Sức chống cắt của Bêtông (kN) S tính toán (mm) S max (mm) S cấu tạo (mm) S bố trí (mm) Gối A 70.30 6 2 261 43.2 461 615 150 150 Gối trái B 105.45 6 2 205 410 150 Gối phải B và gối giữa 86.33 6 2 306 500 150 Cốt thép đai bố trí đoạn giữa dầm theo cấu tạo 338 300 DẦM CHÍNH 1: Sơ đồ tính Dầm chính được tính theo sơ đồ đàn hồi, xem như 1 dầm liên tục có 4 nhịp tựa lên tường biên và các cột. Cdc- đoạn dầm chính kê lên tường, chọn Cdc = t = 330 (mm), gibc = 400mm Nhịp tính toán lấy theo khoảng cách từ trục đến trục, cụ thể như sau: L = 3.L1 = 3´2300 = 6900 mm 2. Xác định tải trọng Tải trọng từ bản sàn truyền lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm chính dưới dạng lực tập trung. a: Tĩnh tải tập trung: KN Trong đó:Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính kN Trọng lượng bản thân dầm chính: Go = nbt×gbt×bdc× [(hdc- hb)×L1 - (hdp- hb)× bdp ] = 1,1×25 ×0,3×[(0,7 - 0,08)×2,3 - (0,45-0,08)×0,2]= 11,154 kN G =11,154+58,78 = 69,94 (kN) b: Hoạt tải tập trung: àTổng tải tác dụng lên dầm chính: 123,65+69,94=193,58 3. Xác định nội lực: a, Biểu đồ bao mômen * Các trường hợp đặt tải: Sơ đồ tính dầm chính đối xứng, các trường hợp đặt tải trình bày như hình vẽ: * Xác định biểu đồ mômen cho từng trường hợp đặt tải : Tung độ biểu đồ mômen tại tiết diện bất kì của từng trường hợp đặt tải được xác định theo công thức: MG = aGL = a×69,94×6,9=482,586 ×a MPi = aPL = a×123,56×6,9 = 852,264×a Do tính chất đối xứng nên chỉ cần tính cho 2 nhịp, Kết quả tính biểu đồ mômen cho từng trường hợp tải được trình bày trong bảng dưới đây: Xác định tung độ biểu đồ mômen (kNm) Tiết diện 1 2 Gối B 3 4 Gối C Sơ đồ A a 0.238 0.143 -0.286 0.079 0.111 -0.190 MG 114.848 69.005 -138.011 38.122 53.564 -91.685 B a 0.286 0.238 -0.143 -0.127 -0.111 -0.095 Mp1 244.007 203.055 -122.003 -108.353 -94.702 -81.051 C a -0.048 -0.095 -0.143 0.206 0.222 -0.095 Mp2 -40.952 -81.051 -122.003 175.753 189.404 -81.051 D a -0.321 -0.048 Mp3 193.101 101.812 -273.868 88.161 165.800 -40.952 E a -0.031 -0.063 -0.095 -0.286 Mp4 -26.448 -53.750 -81.051 149.021 94.702 -244.007 F a 0.036 -0.143 Mp5 10.238 20.476 30.714 -20.192 -71.098 -122.003 G a -0.190 0.095 Mp6 230.356 176.322 -162.103 -81.051  0.000 81.051 Trong các sơ đồ “d, e, f và g” bảng tra không cho các trị số a tại một số tiết diện 1,2,3,4, phải tính nội suy theo phương pháp của cơ học kết cấu. Sơ đồ “ d ” + Đoạn dầm AB M0 = P.L1 = 123,56 2,3= 284,188 kNm M1 = 284,188- 273,868/3 = 193,1 kNm M2 = 284,188 - 2 x 273,868/3 = 101,812 kNm + Đoạn dầm BC M3 =284,188 - 40,952- 2×(273,868 – 40,952)/3 = 88,161 kNm M4 = 284,188 – 40,952 -(273,869 – 40,952)/3 = 165,8 kNm Sơ đồ “ e ” + Đoạn dầm BC M3 = 284,188- 81,051 -(244,007 – 81,051)/3 = 149,021 kNm M4 = 284,188-81,051 - 2x(244,007 – 81,051)/3 = 94,702kNm Sơ đồ “ f ”: +Đoạn dầm AB: M1 = 30,741/ 3=10,238 kNm M2 = 2×30,741/3 = 20,476 kNm + Đoạn dầm BC M3= 2×(30,741+122,003)/3 - 122,003 = -20,192 kNm M4= (30,741+122,003)/3 – 122,003 = - 71,098 kNm Sơ đồ “g” Đoạn dầm AB M1=284,158 – 162,103/3 = 230,356 kNm M2=284,158-2×162,103/3= 176,322 kNm Đoạn dầm BC M3=(162,103+81,051)/3 -162,103 = -81,051 kNm M4= 2x(162,103+81,051)/3 -162,103 = 0,00 kNm Biểu đồ bao mômen (kNm) Tiết diện Momen 1 2 Gối B 3 4 Gối C M1=MG+MP1 358.855 272.060 -260.014 -70.231 -41.138 -172.737 M2=MG+MP2 73.896 -12.046 -260.014 213.875 242.968 -172.737 M3=MG+MP3 307.949 170.817 -411.879 126.283 219.363 -132.638 M4=MG+MP4 88.400 15.256 -219.062 187.142 148.266 -335.692 M5=MG+MP5 125.086 89.481 -107.297 17.930 -17.534 -213.689 M6=MG+MP6 345.204 245.327 -300.113 -42.929 53.564 -10.634 Mmax 358.855 272.060 -107.297 213.875 242.968 -10.634 Mmin 73.896 -12.046 -411.879 -70.231 -41.138 -335.692 Xác định mômen mép gối : Gối B : Chọn (kNm) Gối C: b : Biểu đồ bao lực cắt * Xác biểu đồ lực cắt cho từng trường hợp tải Ta có quan hệ giữa mômen và lực cắt: “ Đạo hàm của mômen chính là lực cắt” . Vậy ta có : M’ = Q = tga, Xét hai tiết diện a và b cách nhau 1 đoạn x, chênh lệch mômen của 2 tiết diện là DM = Ma - Mb, Do đó lực cắt giữa 2 tiết diện đó là: Q = Với x=2300(mm) ta có bảng sau: Xác định tung độ biểu đồ lực cắt kN Đoạn Sơ đồ A - 1 1 - 2 2 - B B - 3 3 - 4 4 - C C - 5 a QG 49.934 -19.932 -90.007 76.579 6.714 -63.152 39.863 f QP1 106.090 -17.805 -141.330 5.935 5.935 5.935 35.240 c QP2 -17.805 -17.434 -17.805 129.459 5.935 -117.589 35.240 d QP3 83.957 -39.691 -163.339 157.404 33.756 -89.892 17.805 e QP4 -11.499 -11.870 -11.870 100.031 -23.617 -147.265 106.090 f QP5 4.451 4.451 4.451 -22.133 -22.133 -22.133 53.045 g QP6 100.155 -23.493 -147.141 35.240 35.240 35.240 -35.240 Xác định tung độ biểu đồ bao lực cắt thành phần Đoạn Lực cắt A - 1 1 - 2 2 - B B - 3 3 - 4 4 - C Q1=QG+QP1 156.024 -37.737 -231.337 82.514 12.649 -57.217 Q1=QG+QP2 32.129 -37.366 -107.812 206.039 12.649 -180.741 Q1=QG+QP3 133.891 -59.623 -253.346 233.983 40.470 -153.044 Q1=QG+QP4 38.435 -31.802 -101.877 176.611 -16.903 -210.417 Q1=QG+QP5 54.385 -15.480 -85.556 54.446 -15.419 -85.285 Q1=QG+QP6 150.089 -43.425 -237.148 111.819 41.953 -27.912 Qmax 156.024 -15.480 -85.556 233.983 41.953 -27.912 Qmin 32.129 -59.623 -253.346 54.446 -16.903 -210.417 *Vẽ biểu đồ bao lực cắt. Tính cốt thép dọc Bêtông có cấp độ bền chịu nén B20: Rb = 11,5MPa; Rbt = 0,90 Mpa Cốt thép dọc chịu lực dùng thép nhóm CII: Rs = 280Mpa à Cốt thép đai sử dụng thép nhóm CI: Rsw = 175MPa. Tính toán cốt thép dọc. -Điều kiện kiểm tra hàm lượng cốt thép: Tại tiết diện ở nhịp: Mômen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện chữ T. - Xác định Sf : →Chọn Sf = 1150mm → b’f = 2Sf + bdc = 2.1150+ 300 =2600 (mm). Kích thước tiết diện chữ T: (b’f=2600; h’f=hb=80 ;b=300 ;h=700 mm) - Xác định vị trí trục trung hòa: Giả thiết anhịp= 50mm → h0 = 700 - 50 = 650 mm. Ta có Mmax = 358,855 kNm < Mf → Trục trung hoà đi qua cánh của tiết diện chữ T, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật: b’f x hdc = 2600 x 700 mm. *Tại nhịp biên : Mnhip = 358,855 KNm = àĐảm bảo điều kiện hạn chế thép. As = = +Kiểm tra hàm lượng: m = àĐảm bảo hàm lượng: Tại tiết diện ở gối: Tương ứng với giá trị mômen âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật: bdc x hdc = 300 x 700 mm. Giả thiết agối= 60mm → h0 = 700- 60 = 640 mm. *Tại gối B : Mmg,B = 322,83 KNm = àĐảm bảo điều kiện hạn chế thép. As = = +Kiểm tra hàm lượng: m = àĐảm bảo hàm lượng: Kết quả tính toán cốt thép dọc được tóm tắt trong bảng dưới: Tiết diện a (mm) Mf (KN.m) M (KN.m) a Astính (mm2) x Hàm lượng Phương ánChọn thép Aschọn (mm2) Chênh lệch Bố trí Nhịp biên(2600x700) 50 1459.12 358.855 0.028 2001 0.029 1.03% 2010 0.47% 4f22+1f25 Gối biên (300x700) 60 0.00 376.880 0.267 2499 0.317 1.30% 2606 4.10% 2f22+3f28 Nhịp giữa(2600x700) 50 1459.12 242.968 0.019 1348 0.019 0.69% 1388 2.88% 2f22+1f28 Gối giữa(2600x700) 60 0.00 322.830 0.228 2074 0.263 1.08% 2121 2.20% 3f22+2f25 6. Tính toán cốt đai: Các giá trị lực cắt nguy hiểm trên dầm: Kiểm tra điều kiện tính toán: Bêtông không đủ khả năng chịu lực cắt, phải tính cốt ngang chịu lực cắt. Chọn cốt đai ( mm2), số nhánh cốt đai n = 2. Bước cốt đai theo cấu tạo SCT: * Đối với đoạn đầu dầm: mm mm * Đối với đoạn còn lại: mm ; lấy = 500mm àChọn Sct=230(mm) Bước đai lớn nhất ;Tính cho bên trái gối B: mm. Bước đai tính toán: Với kết quả tính được: Thiên về an toàn chọn cốt đai: cho đoạn dầm gần gối tựa. Kiểm tra: Cho đoạn dầm gần gối: Kiểm tra điều kiện hạn chế: ( Điều kiện đảm bảo ƯS nén chính) Trong đó: Với àDầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính. Kiểm tra khả năng chịu cắt tối thiểu của bê tông và cốt đai: +Khả năng chịu cắt của cốt đai: àKhả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông: : Cốt đai bố trí đủ khả năng chịu lực cắt, không phải tính cốt xiên . - Vậy bố trí cốt đai ở hai bên gối trong đoạn mm -Bố trí cốt đai trong đoạn dầm giữa nhịp: àBố trí cốt đai trong đoạn mm giữa dầm. 7.Tính toán cốt treo. Tại những chỗ dầm phụ kê lên dầm chính cần có cốt treo để gia cố cho dầm chính (tránh sự tập trung ứng suất làm phá hoại dầm chính). Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính là: kN Chọn cốt đai n=2, mm2 thì diện tích cốt thép cần thiết: Số lượng cốt treo cần thiết: => chọn m = 8 đai. Đặt mỗi bên mép dầm phụ 4 đai trong đoạn: àKhoảng cách cho phép bố trí cốt treo: Str=bdp+2(h0-hdp)=200+2(650-450)=400(mm) Khoảng cách giữa 2 lớp cốt treo: 100mm. -Tại vị trí có cột vẫn có dầm phụ kê lên dầm chính, nhưng không cần bố trí cốt treo vì toàn bị tải trọng tập trung sẽ được truyền hết xuống cột và không gây phá hoại cục bộ cho dầm chính. 8. Tính toán cắt cốt thép và vẽ hình bao vật liệu. a/ Khả năng chịu lực của tiết diện: ở nhịp lấymm. ở gối lấymm, khoảng cách giữa hai hàng cốt thép là t =30mm. - Ở nhịp : tiết diện chữ T . - Ở gối : tiết diện chữ nhật . Xác định: Tính khả năng chịu lực theo các công thức sau: Kết quả tính toán được ghi trong bảng dưới: Tiết diện Cốt thép As (mm2) aoth (mm) hoth (mm)  x a M(kNm) M (kNm) Nhịp biên(2600x700) 4f22+1 f 25 2010 61 639 0.029 0.030 366.264 0.02 Cắt 2 f 22 còn 2 f 22+1 f 25 1251 60 640 0.018 0.018 222.127 Cắt 1 f 25 còn 2 f 22 760 41 659 0.011 0.011 139.478 Gối biên(300x700) 2 f 22+3 f 28 2606 51 649 0.326 0.273 396.398 0.04 Cắt 2 f 28 còn 1 f 28 + 2 f 22 1376 42 658 0.170 0.155 232.001 Cắt 1 f 28 còn 2 f 22 760 41 659 0.094 0.