Đồ án Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn đô thị tại thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên

Xưa kia nước ta nghèo nàn lạc hậu, kinh tế chưa phát triển, lượng rác thải ra rất ít và ít có ai quan tâm đến vấn đề môi trường. Thế nhưng ngày nay dân số tăng lên rất nhanh, kinh tế xã hội rất phát triển đồng thời các đô thị mọc lên và mở rộng một cách nhanh chóng. Đi đôi với sự phát triển của đô thị thì ô nhiễm môi trường đang trở thành một vấn đề thời sự đang được quan tâm nhiều nhất. Một trong những nguồn ô nhiễm đang ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống hiện nay là chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp. Chính vì tốc độ phát triển KT- XH của tỉnh ngày càng được nâng cao, nhu cầu tiêu dùng càng tăng nên kéo theo đó là lượng chất thải phát sinh ngày càng một gia tăng. Bên cạnh lượng rác sinh hoạt với số lượng đáng kể, rác thải từ phụ phẩm nông nghiệp cũng phát sinh với khối lượng lớn khi vào mùa vụ thu hoạch. Và toàn bộ lượng rác này có đặc điểm chung là chưa phân loại tại nguồn phát sinh. Riêng Thành Phố Tuy Hòa đang trong xu thế phát triển kinh tế, có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, nhưng cũng có nhiều vấn đề bức xức nảy sinh trong đó có chất thải rắn sinh hoạt, là một trong những vấn đề cần quan tâm. Hiện nay toàn bộ lượng rác được thu về BCL. Tuy nhiên phần đất dành cho việc chôn lấp thành phố không còn nhiều cho nên việc đổ rác vào bãi chôn lấp như hiện nay là không hợp lý, vì lượng rác thực phẩm chiếm tỉ lệ rất cao so với các loại chất thải rắn khác . Đây chính là nguyên nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý chất thải rắn (xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trạm xử lý nước rò rỉ,.), trong khi thành phần này cũng chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy sản xuất phân compost. Ngoài ra, còn có các thành phần có khả năng tái chế như: giấy, nilon,. nếu được phân loại và tái chế, không chỉ giúp giảm chi phí quản lý chất thải rắn, mà còn giúp tiết kiệm nhiều tài nguyên, và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường. Do đó việc tồn tại những yếu điểm trên là lý do em chọn đề tài này.

pdf121 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2984 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn đô thị tại thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC -------  ------- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA TỈNH PHÚ YÊN NGÀNH HỌC : MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH : 108 GVHD: PGS. TS. Đinh Xuân Thắng SVTH : Đỗ Khoa Việt MSSV : 02DHMT339 TP.HCM – 12/2006 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM, cùng toàn thể các thầy cô Khoa môi trường và công nghệ sinh học, đã truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích trong suốt bốn năm học qua. Thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng em có cơ hội học tập tốt. Để kết thúc khóa học, thầy cô cũng đã tạo điều kiện để em có thể làm đồ án tốt nghiệp. Đồ án là sự tổng hợp kiến thức trong suốt khóa học. Em xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Đinh Xuân Thắng. Thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành đồ án này. Bên cạnh đó, cũng xin cảm ơn các bạn cùng khóa 2002 đã giúp đỡ và động viên trong suốt quá trình học tập và làm đồ án. TP HCM, ngày 27 tháng 12 năm 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTCN TP. HCM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC ---O0O--- KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: ĐỖ KHOA VIỆT MSSV: 02DHMT339 NGÀNH: MÔI TRƯỜNG LỚP: 02MT2 1. Đầu đề đồ án tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý CTR đô thị tại Thành Phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên” 2. Nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp  Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thành Phố Tuy Hòa  Dự báo khối lượng rác sinh hoạt đến năm 2020.  Đề xuất các biện pháp quản lý CTR đô thị tại Thành Phố Tuy Hòa 3. Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 04/10/06 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 27/12/06 5. Họ tên người hướng dẫn: PGS. TS. Đinh Xuân Thắng Nội dung và yêu cầu Đồ Án Tốt Nghiệp đã được thông qua bộ môn. Ngày tháng năm 2006 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): ………………… Đơn vị: ……………………………………... Ngày bảo vệ: ………………………………. Điểm tổng kết: …………………………….. Nơi lưu trữ đồ án tốt nghiệp: ……………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- .................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Điểm số bằng số __________Điểm số bằng chữ___________ TP.HCM, ngày……tháng……năm…… (GV hướng dẫn ký và ghi rõ họ tên) DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BCL : Bãi chôn lấp CTRĐT : Chất thải rắn đô thị CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTR : Chất thải rắn CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa HTX :Hợp tác xã KHCN&MT : Khoa học công nghệ và môi trường KT-XH : Kinh tế xã hội KH&CN : Khoa học và công nghê MT : Môi trường QLCTR : Quản lý chất thải rắn TN&MT : Tài nguyên và môi trường TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân STT TÊN BẢNG Trang 1 Bảng2.1: Nguồn gốc CTR đô thị 6 2 Bảng2.2: Thành phần CTRĐT phân theo nguồn phát sinh 8 3 Bảng2.3: Thành phần của CTRĐT theo tính chất vật lý 8 4 Bảng2.4: Sự thay đổi thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo mùa 9 5 Bảng2.5: Trọng lượng riêng, độ ẩm của CTRSH 10 6 Bảng2.6: Thành phần các nguyên tố trong CTR đô thị 13 7 Bảng2.7: Trị số hàm lượng năng lượng và phần trơ còn lại sau khi đốt của các thành phần CTRSH 14 8 Bảng2.8: Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác 21 9 Bảng2.9: Diễn biến thành phần khí thải bãi rác 22 10 Bảng2.10: Các vật liệu thu hồi từ CTR cho tái sinh và tái sử dụng 29 11 Bảng3.1: Nhiệt độ tối cao trung bình tháng và năm 37 12 Bảng3.2: Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng và năm 37 13 Bảng3.3: Nhiệt độ trung bình tháng và năm 37 14 Bảng3.4: Nhiệt độ không khí tối cao tuyệt đối tháng - năm 37 DANH MỤC CÁC BẢNG 15 Bảng3.5: Lượng mây tổng quan trung bình tháng và năm 38 16 Bảng3.6: Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm 39 17 Bảng3.7: Số ngày không có nắng trung bình tháng và năm 39 18 Bảng3.8: Độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm 40 19 Bảng3.9: Độ ẩm tương đối thấp nhất tháng và năm 40 20 Bảng3.10: Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng và năm 40 21 Bảng3.11: Tổng lượng bốc hơi khả năng tháng và năm 41 22 Bảng3.12 : Bốc thoát hơi tiềm năng trung bình ngày 41 23 Bảng3.13: Chỉ số và phân bố mức độ ẩm ướt 42 24 Bảng3.14 : Một số đặc trưng mưa năm 42 25 Bảng3.15: Phân bố số ngày mưa các tháng trong năm 42 26 Bảng3.16: Dân số của các phường, xã trên địa bàn Thành Phố Tuy Hòa 44 27 Bảng3.17: Một số nguồn hoạt đông phát sinh ra các dạng chất thải 46 28 Bảng3.22: Vị trí điểm tập kết trên địa bàn Thành Phố TuyHòa 60 29 Bảng3.23: Khối lượng công việc vận chuyển rác trên các xe hàng tháng 61 30 Bảng4.1: Dự báo dân số tại Thành Phố Tuy Hòa đến năm 2020 69 31 Bảng4.2: Dự báo tốc độ phát sinh rác sinh hoạt đến năm 2020 tại Thành Phố Tuy Hòa 70 DANH MỤC CÁC HÌNH 1 Hình3.16: Sơ đồ tổ chức Công Ty Phát triển Nhà và Công trình Đô thị 53 2 Hình3.19: Công nhân đang thu gom rác tại phường 2 Thành Phố Tuy Hòa 57 3 Hình3.20: Công nhân đang thu gom rác tại chợ trung tâm Thành Phố Tuy Hòa 58 4 Hình3.21: Rác mới được tập kết tại Điểm Quốc Lộ 1A - Kho xăng số 3 59 5 Hình3.24: Công nhân nhặt phế liệu tại điểm tập kết rác tại Thành Phố Tuy Hòa 62 6 Hình3.25: Người dân nhặt phế liệu tại bãi rác tại Thành Phố Tuy Hòa 63 7 Hình3.26: Hiện trạng bãi rác tại Thành Phố Tuy Hòa 64 8 Hình4.3: Qui trình thu gom, phân loại và vận chuyển rác y tế tại Thành Phố Tuy Hòa 80 9 Hình4.4: Qui trình thu gom, phân loại và xử lý CTR công nghiệp 83 10 Hình4.5: Qui trình thu gom, phân loại, vận chuyển rác 87 11 Hình4.6: Quy trình thu gom và xử lý bao bì thuốc BVTV 92 MỤC LỤC  Nhiệm vụ đồ án Nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn Lời cảm ơn Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1 1.2 Phạm vi của đề tài ........................................................................................... 2 1.3 Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2 1.4 Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 2 1.5 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2 1.5.1 Phương pháp phân tích và xử lý thông tin ............................................... 2 1.5.2 Phương pháp đánh giá nhanh và ước tính lượng chất thải ........................ 2 1.5.3 Phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia ................................ 3 1.5.4 Phương pháp thực địa (điều tra hiện trường và khảo sát thực tế) ............. 3 1.6 Phương pháp luận ............................................................................................ 3 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 2.1. Chất thải rắn .................................................................................................. 4 2.1.1Khái niệm ................................................................................................ 4 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh và phân loại chất thải rắn........................................ 4 2.1.3 Thành phần của chất thải rắn đô thị ......................................................... 7 2.1.4 Tính chất của chất thải rắn ...................................................................... 9 2.1.4.1 Tính chất lý học và chuyển hoá lý học trong chất thải rắn ............... 9 2.1.4.2 Tính chất hoá học và chuyển hoá hoá học trong chất thải rắn ......... 12 2.1.4.3 Tính chất sinh học và chuyển hoá sinh học trong chất thải rắn ........ 15 2.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường .................................................. 19 2.2.1 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường nước ....................................... 19 2.2.2 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường không khí ................................ 20 2.2.3 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường đất ........................................... 22 2.2.4 Tác hại của chất thải rắn đến cảnh quan và sức khỏe cộng đồng .............. 23 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần và khối lượng chất thải rắn ................... 23 2.3.1 Ảnh hưởng của hoạt động giảm thiểu và tái sinh chất thải rắn tại nguồn.. 23 2.3.2 Ảnh hưởng của luật pháp và quan điểm của quần chúng ........................ 24 2.3.3 Ảnh hưởng của các yếu tố địa lý tự nhiên đến sự phát sinh chất thải ....... 25 2.4 Hệ thống quản lý và xử lý chất thải rắn .......................................................... 26 2.4.1 Ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải rắn tại nguồn ........................................ 26 2.4.2 Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn và thu hồi năng lượng ......................... 27 2.4.3 Thu gom và vận chuyển chất thải rắn ..................................................... 30 2.4.4 Các phương pháp xử lý chất thải rắn ...................................................... 30 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội .................................................................... 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội........................................................................... 42 3.2 Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thành Phố Tuy Hòa .... 45 3.2.1 Thành phần và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại Thành Phố Tuy Hòa 3.2.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt .......................................... 45 3.2.1.2 Khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt .............................. 47 3.2.2 Hệ thống quản lý hành chánh tại Thành Phố Tuy Hòa ............................ 49 3.2.2.1 Cơ quan chuyên trách thu gom, vận chuyễn, xử lý rác .................... 49 3.2.2.2 Các cơ quan liên quan đến trách nhiệm quản lý CTR ...................... 51 3.2.2.3 Sơ đố tổ chức công ty phát triển nhà và công trình đô thị ................ 53 3.2.3 Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại Thành Phố Tuy Hòa .................................................................................................... 54 3.2.3.1 Lưu trữ tại nguồn ............................................................................ 54 3.2.3.2 Hệ thống thu gom ........................................................................... . 55 3.2.3.3 Hệ thống trung chuyển và vận chuyển ............................................ 59 3.2.4 Hoạt động thu hồi, xử lý chất thải rắn...................................................... 61 3.3 Đánh giá hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thành Phố Tuy Hòa....... 65 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ TUY HÒA ĐẾN NĂM 2020 4.1 Dự báo dân số và mức độ phát sinh thành phần và khối lượng rác tại Thành Phố Tuy Hòa đến năm 2020 ......................................................................................... 68 4.1.1 Dự báo dân số tại Thành Phố Tuy Hòa đến năm 2020 ............................. 68 4.1.2 Dự báo mức độ phát sinh khối lượng rác sinh hoạt tại Thành Phố Tuy Hòa đến năm 2020 ........................................................................................................ 69 4.2 Đề xuất các giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ........................ 70 4.2.1 Giải pháp về chính sách ......................................................................... 70 4.2.1.1 Cơ cấu quản lý ............................................................................... 70 4.2.1.2 Chính sách nhà nước và chính sách nghành ................................... 71 4.2.1.3 Chính sách về xã hội ...................................................................... 73 4.2.1.4 Phương pháp đào tạo ..................................................................... 73 4.2.1.5 Đầu tư nâng cấp trang thiết bị và phương tiện ................................ 74 4.2.1.6 Thành lập thị trường trao đổi chất thải ............................................ 75 4.2.1.7 Khuyến khích tư nhân tham gia thu gom và xử lý rác ..................... 75 4.2.2 Giải pháp về kinh tế ................................................................................ 76 4.2.2.1 Hệ thống ký quỹ hoàn chi ............................................................... 77 4.2.2.2 Phí sản phẩm ................................................................................... 77 4.2.2.3 Các khoản trợ cấp ........................................................................... 77 4.2.2.4 Đền bù thiệt hại............................................................................... 78 4.2.3 Giải pháp kỹ thuật ................................................................................... 78 4.2.3.1 Đối với chất thải rắn y tế ................................................................. 78 4.2.3.2 Đối với chất thải rắn công nghiệp ................................................... 81 4.2.3.3 Đối với rác sinh hoạt ....................................................................... 85 4.2.3.4 Đối với rác nông nghiệp .................................................................. 91 4.2.3.5 Đối với rác xây dựng ...................................................................... 92 4.2.4 Các giải pháp hổ trợ khác ........................................................................ 92 4.2.4.1Giải pháp về phân loại rác tại nguồn ................................................ 92 4.2.4.2 Giải pháp về truyền thông giáo dục ................................................. 96 4.2.4.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng ....................................................... 97 4.2.4.4 Chương trình giàm sát môi trường ................................................. 98 4.2.4.5 Áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn ............................................ 99 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận .................................................................................................... 100 5.2 Kiến nghị ................................................................................................. 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý ctr đô thị tại Thành Phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên SVTH: ĐỖ KHOA VIỆT - 1 - CHƢƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xưa kia nước ta nghèo nàn lạc hậu, kinh tế chưa phát triển, lượng rác thải ra rất ít và ít có ai quan tâm đến vấn đề môi trường. Thế nhưng ngày nay dân số tăng lên rất nhanh, kinh tế xã hội rất phát triển đồng thời các đô thị mọc lên và mở rộng một cách nhanh chóng. Đi đôi với sự phát triển của đô thị thì ô nhiễm môi trường đang trở thành một vấn đề thời sự đang được quan tâm nhiều nhất. Một trong những nguồn ô nhiễm đang ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống hiện nay là chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp. Chính vì tốc độ phát triển KT- XH của tỉnh ngày càng được nâng cao, nhu cầu tiêu dùng càng tăng nên kéo theo đó là lượng chất thải phát sinh ngày càng một gia tăng. Bên cạnh lượng rác sinh hoạt với số lượng đáng kể, rác thải từ phụ phẩm nông nghiệp cũng phát sinh với khối lượng lớn khi vào mùa vụ thu hoạch. Và toàn bộ lượng rác này có đặc điểm chung là chưa phân loại tại nguồn phát sinh. Riêng Thành Phố Tuy Hòa đang trong xu thế phát triển kinh tế, có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, nhưng cũng có nhiều vấn đề bức xức nảy sinh trong đó có chất thải rắn sinh hoạt, là một trong những vấn đề cần quan tâm. Hiện nay toàn bộ lượng rác được thu về BCL. Tuy nhiên phần đất dành cho việc chôn lấp thành phố không còn nhiều cho nên việc đổ rác vào bãi chôn lấp như hiện nay là không hợp lý, vì lượng rác thực phẩm chiếm tỉ lệ rất cao so với các loại chất thải rắn khác . Đây chính là nguyên nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý chất thải rắn (xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trạm xử lý nước rò rỉ,...), trong khi thành phần này cũng chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy sản xuất phân compost. Ngoài ra, còn có các thành phần có khả năng tái chế như: giấy, nilon,... nếu được phân loại và tái chế, không chỉ giúp giảm chi phí quản lý chất thải rắn, mà còn giúp tiết kiệm nhiều tài nguyên, và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường. Do đó việc tồn tại những yếu điểm trên là lý do em chọn đề tài này. Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý ctr đô thị tại Thành Phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên SVTH: ĐỖ KHOA VIỆT - 2 - 1.2 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI Do giới hạn về thời gian nên nội dung nghiên cứu nên đề tài này chỉ đưa ra tình trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Thành phố Tuy Hòa và đề xuất thực hiện các giải pháp thu gom, phân loại và xử lý CTR tại Thành phố Tuy Hòa. 1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở “Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý CTR đô thị tại Thành Phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên” nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường do chất thải gây ra và giảm chi phí quản lý chất thải rắn đô thị. 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Tổng quan về chất thải rắn đô thị và các vấn đề có liên quan;  Tổng quan về hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Thành Phố Tuy Hòa;  Dự báo múc độ phát sinh thành phần và khối lượng rác CTR tại Thành Phố Tuy Hòa đến 2020;  Đề xuất các giải pháp thu gom, phân loại và xử lý CTR đến 2020. 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phƣơng pháp phân tích và xử lý thông tin Toàn bộ các số liệu được thực hiện trên các bảng biểu và đồ thị. Số liệu được quản lý và phân tích với phần mền Microsoft Excel và phần soạn thảo văn bản sử dụng phần mềm Microsoft Word. 1.5.2 Phƣơng pháp đánh giá nhanh và ƣớc tính lƣợng chất thải Sử dụng công thức Euler cải tiến đ
Tài liệu liên quan