Giải quyết dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam

Tồn tại và thách thức đối với lao động nông thôn: Các chính sách chưa đủ mạnh để giải phóng triệt để mọi nguồn lực nông thôn, nông dân cho đầu tư phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm; nhất là thiếu chính sách hỗ trợ phát triển thị trường lao động nông thôn. Chất lượng lao động nông thôn và nông dân quá thấp, lao động nông thôn năm 2011 có tới 91,8% chưa qua đào tạo, nên chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất, của thị trường lao động; Chất lượng việc làm và năng suất lao động nông nghiệp cũng rất thấp. Tình trạng thiếu việc làm của lao động nông thôn rất nghiêm trọng (khoảng 9- 10 triệu lao động); vấn đề việc làm và đời sống của nông dân vùng bị thu hồi đất cho phát triển công nghiệp, khu đô thị rất bức xúc, dòng di chuyển lao động nông thôn- thành thị có xu hướng ngày càng tăng.

ppt17 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải quyết dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGS.TS. Nguyễn Bá NgọcViện Khoa học Lao động và Xã hộiNỘI DUNG1. Bối cảnh2. Một số mô hình giải quyết dư thừa lao động 3. Định hướng giải quyết dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp4. Các giải pháp chủ yếu1. Bối cảnh2011 (%) Tỷ số việc làm trên dân số từ 15 tuổi trở lên khu vực nông thôn79.4Tỷ trong lao động làm việc dưới 35 giờ/tuần KVNT18.2Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động2Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động KVNT3.6Tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực nông thôn9.2Tỷ trọng lao động nông nghiệp48.4Nguồn: TCTK. Báo cáo Điều tra Lao động- Việc làm 20111. Bối cảnhTồn tại và thách thức đối với lao động nông thôn:Các chính sách chưa đủ mạnh để giải phóng triệt để mọi nguồn lực nông thôn, nông dân cho đầu tư phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm; nhất là thiếu chính sách hỗ trợ phát triển thị trường lao động nông thôn.Chất lượng lao động nông thôn và nông dân quá thấp, lao động nông thôn năm 2011 có tới 91,8% chưa qua đào tạo, nên chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất, của thị trường lao động; Chất lượng việc làm và năng suất lao động nông nghiệp cũng rất thấp. Tình trạng thiếu việc làm của lao động nông thôn rất nghiêm trọng (khoảng 9- 10 triệu lao động); vấn đề việc làm và đời sống của nông dân vùng bị thu hồi đất cho phát triển công nghiệp, khu đô thị rất bức xúc, dòng di chuyển lao động nông thôn- thành thị có xu hướng ngày càng tăng.1. Bối cảnh Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn thời gian qua chưa thành công, trong khi công nghiệp thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật, thì nông thôn lại dư thừa rất lớn lao động phổ thông và bị cột chặt vào nông nghiệp, nông thôn với việc làm năng suất, thu nhập và đời sống rất thấp. Đây là bài toán vĩ mô quan trọng và cơ bản nhất mà Việt Nam phải giải quyết hiện nay và trong các năm tới.2. MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG(1) Mô hình chuyển đổi sang việc làm phi nông nghiệp cho nông dân ở những vùng bị mất đất sản xuất nông nghiệp: Vĩnh Phúc: mô hình “đổi đất lấy dịch vụ”, thông qua cấp đất để làm dịch vụ cho nông dân; Hải Dương: dạy nghề miễn phí cho những người mất đất; Bình Dương mở hệ thống dạy nghề đến tận huyện, xã; Đà Nẵng, Tiền Giang, v.v.. hỗ trợ tiền cho nông dân bị thu hồi đất; Hà Nội: hỗ trợ chuyển nghề; v.v..2. MÔ HÌNH GiẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG(2) Tập trung ruộng đất hợp lý để tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh-Dồn điền, đổi thửa giữa các nông hộ để phát triển kinh tế nông hộTập trung ruộng đất để thực hiện cơ giới hoá có hiệu quả, sau đó có thể chọn hình thức hợp tác liên kết sản xuất, kinh doanh để có hiệu quả cao hơn. Phát triển trang trại đi đôi với thu hút lao động khỏi nông nghiệp2. MÔ HÌNH GiẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG(3) Chuyển từ nông nghiệp truyền thống năng suất thấp sang nông nghiệp công nghệ caoNghiên cứu và áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa (Đà Lạt), rau (Hà Nội, Vĩnh Phúc, v.v..)(4) Phát triển dịch vụ du lịch sinh thái bền vững: Các loại hình “du lịch tự nhiên”, “du lịch mạo hiểm” hoặc “du lịch sinh thái” là những loại hình thiên về khai thác các vùng thiên nhiên hoang dã, và các giá trị văn hoá địa phương góp phần tạo việc làm cho lao động tại chỗ: Vùng đồng bằng sông Cửu Long2. MÔ HÌNH GiẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG(5) Mỗi làng mỗi nghềNăm 2005, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng đề án về “Chương trình phát triển mỗi làng một nghề giai đoạn 2006 – 2015”, gắn với triển khai chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 nhằm thúc đẩy phát triển ngành nghề nông thôn và tạo việc làm cho lao động nông thôn.2. MÔ HÌNH GiẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG(6) Bồi dưỡng kiến thức cho nông dânVĩnh Phúc: Nghị quyết số 03/2007/NQ-HĐND về bồi dưỡng nâng cao kiến thức, huấn luyện nghề ngắn hạn và cung cấp thông tin cho nông dân giai đoạn 2007-2010: Người nông dân cũng được giới thiệu, tìm hiểu những kỹ thuật nông nghiệp, một số cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh; cây-con giống mới; phương thức canh tác hiện đại; v.v..2. MÔ HÌNH GiẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG(7) Xuất khẩu lao độngXKLĐ là kênh quan trọng trong giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho lao động nghèo, lao động trình độ thấp- trên 90% số lao động đi XKLĐ hàng năm có xuất thân từ nông thôn, nông nghiệp.Đến nay, hầu hết các tỉnh, thành phố đã tổ chức thực hiện mô hình liên kết và thành lập Ban chỉ đạo XKLĐ. Nhiều tỉnh, thành phố cũng thành lập Ban chỉ đạo XKLĐ ở các cấp huyện và xã. Mặt tích cực của mô hình này là đã đưa thông tin trực tiếp về các thị trường XKLĐ tới người lao động tại các địa phương.3. ĐỊNH HƯỚNG GiẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆPDuy trì lực lượng hợp lý SX lương thực đảm bảo an ninh lương thực Giảm số lượng và tỷ trọng lao động nông nghiệpTăng số lượng và tỷ lệ lao động sản xuất hàng hóa Chuyển dịch lao động NN sang ngành có NS & GTGT cao hơn.Tạo cơ cấu lao động nông, lâm, ngư nghiệp đa ngành, xoá bỏ tính thuần nông của lao động trong nông nghiệp.Tăng tỷ trọng lao động chăn nuôi và giảm tỷ trọng lao động trồng trọt; trong trồng trọt giảm tỷ trọng lao động độc canh cây lương thực, tăng tỷ trọng lao động phát triển cây trồng có giá trị làm nguyên liệu cho việc chế biến và xuất khẩu.3. ĐỊNH HƯỚNG GiẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆPHạn chế biến động và chuyển dịch ngày càng tăng dòng lao động từ nông thôn ra đô thị trên cơ sở phát triển mạnh việc làm phi nông nghiệp tai chỗ ở nông thôn; tổ chức và hỗ trợ lao động nông thôn di chuyển đến khu vực thành thị, khu công nghiệp tập trung tìm việc làm, nhất là thời kỳ nông nhàn và di chuyển đến các vùng còn tiềm năng về đất, rừng, biển, hải đảotheo quy hoạchGiảm dần lao động trong kinh tế hộ gia đình; tăng tỷ trọng lao động làm kinh tế trang trại, kinh tế tập thể lao động làm công trên cơ sở phát triển thị trường lao động nông thôn.4. GiẢI PHÁP(1) Phát triển vốn nhân lực nông thôn Nâng cao tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật thông qua các chương trình hỗ trợ đào tạo.Thu hút lao động có trình độ cao về xây dựng nông thôn thông qua chính sách đãi ngộ.Hỗ trợ nâng cao trình độ học vấn của lao động nông thônPhát triển hệ thống các cơ sở dạy nghề ở nông thônPhối hợp liên kết đào tạo nghề, xã hội hoá công tác đào tạo nghề, gắn kết doanh nghiệp, các cơ sở sử dụng lao động với cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn4. GiẢI PHÁP(2) Hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng của thị trường lao động nhằm gắn kết cung - cầu lao độngPhát triển hệ thống định hướng nghề nghiệp Phát triển hệ thống dịch vụ việc làmPhát triển hệ thống thông tin thị trường lao độngHỗ trợ nhóm yếu thế có tham gia TTLĐ4. GiẢI PHÁP(3) Tăng cường an ninh việc làm và từng bước hoàn thiện hệ thống an sinh xã hộiTăng cường an ninh việc làm: Đảm bảo an ninh việc làm trong nông nghiệp, Phát triển việc làm phi nông nghiệp nông thôn đảm bảo an ninh việc làm nông thônTừng bước phát triển và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội