Giám sát thi công kết cấu bê tông, bê tông cốt thép và Kết cấu gạch đá

1. Kết cấu BTCT lắp ghép 2.Kết cấu BTCT toàn khối 3. Kết cấu BTCT bán lắp ghép. Mỗi loại kết cấu BTCT lại có những ưu điểm và nhược điểm riêng , tuỳvào tình hình và điều kiện cụ thể mà nhà thầu bàn bạc với chủ đầu tư để lựa chọn phương án chophù hợp nhằm đảm bảo chất lượng công trình giá thành hợp lý và sớm đưa công trình vàosử dụng .

pdf41 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2736 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giám sát thi công kết cấu bê tông, bê tông cốt thép và Kết cấu gạch đá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Tr−ờng Đại học Xây dựng Bộ môn : công trình Bê tông cốt thép Bài giảng Giám sát thi công kết cấu bê tông, bê tông cốt thép và Kết cấu gạch đá Bài giảng này đ−ợc biên soạn theo : 1. Quyết định số 1857/QĐ-BXD ngày 29/9/2005 của Bộ Tr−ởng Bộ Xây Dựng về việc ban hành ch−ơng trình khung bồi d−ỡng nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình theo loại công trình xây dựng. 2.Công văn số 408/GĐ-TH ngày 11/10/2005 của cục giám định nhà n−ớc về chất l−ợng công trình xây dựng gửi các viện , tr−ờng và cơ sở đ−ợc phép mở lớp bồi d−ỡng lớp giám sát thi công . 3. Bài giảng “ Quản lý chất l−ợng công tác thi công kết cấu bê tông cốt thép , kết cấu gạch đá “ do PGS.TS. Lê Bá Huế biên soạn. 4. Tập tài liệu do Tr−ờng đào tạo bồi d−ỡng cán bộ ngành xây dựng thuộc Bộ Xây Dựng ban hành năm 2003 “ Bồi d−ỡng kỹ s− t− vấn giám sát chất l−ợng xây dựng “ 5. Luật Xây Dựng (Luật số 16/2003/ QH-11 đ−ợc Quốc hội thông qua ngày 26 -11-2003 ) PGS.TS. Lý Trần C−ờng GXD ., jsc www.giaxaydung.vn 2 Bài giảng : Giám sát thi công kết cấu bê tông, bê tông cốt thép và kết cấu gạch đá (10 tiết ) Mục Nội dung Số tiết I. Phân loại kết cấu bêtông cốt thép(BTCT) 0.5 II. Yêu cầu và nhiệm vụ giám sát thi công kết cấu bêtông,BTCT, các tiêu chuẩn và tài liệu tham khảo. 0.5 III. 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Giám sát thi công kết cấu bêtông và BTCT toàn khối Kiểm tra quy trình quản lý chất l−ợng nhà thầu Giám sát vật liệu bêtông, Giám sát công tác bê tông Giám sát vật liệu cốt thép, Giám sát công tác cốt thép Giám sát công tác cốt pha , đà giáo Giám sát thi công các loại bêtông đặc biệt Nghiệm thu kết cấu bêtông và bêtông cốt thép toàn khối 3.0 IV. 4.1 4.2 4.3 Giám sát thi công kết cấu BTCT ứng lực tr−ớc Kiểm tra quy trình quản lý nhà thầu Kiểm tra vật liệu ,thiết bị thi công & giám sát thi công 4.2.1 Công tác cốt pha đà giáo 4.2.2 Công tác cốt thép 4.2.3 Công tác bêtông 4.2.4 Công tác thi công bêtông ứng lực tr−ớc(ULT) Công tác nghiệm thu 3.0 V. 5.1 5.2 5.3 5.4 Giám sát thi công kết cấu BT&BTCT lắp ghép Giám sát sản xuất cấu kiện Kiểm tra và nghiệm thu cấu kiện Giám sát thi công lắp dựng kết cấu Nghiệm thu kết cấu bêtông và bêtông cốt thép lắp ghép 1.0 VI. 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 Giám sát & quản lý chất l−ợng thi công kết cấu gạch đá Phân loại kết cấu gạch đá Yêu cầu nội dung giám sát thi công kết cấu gạch đá , các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu Kiểm tra vật liệu tr−ớc và trong thi công 6.3.1 Gạch các loại 6.3.2 Đá 6.3.3 Vữa 6.3.4 Yêu cầu về các chỉ tiêu của gạch 6.3.5 Kiểm soát chất l−ợng vữa Giám sát thi công kết cấu gạch đá 6.4.1 Khối xây gạch 6.4.2 Khối xây đá hộc 6.4.3 công tác trát 6.4.4 Nghiệm thu công trình kết cấu gạch đá Sự cố th−ờng gặp trong thi công kết cấu gạch đá. 2.0 GXD ., jsc www.giaxaydung.vn 3 I. Phân loại kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) Kết cấu BTCT là một trong kết cấu phổ biến trong xây dựng cơ bản . Nó xuất hiện tại tất cả các loại công trình xây dựng dân dụng & công nghiệp , công trình quốc phòng , công trình ngầm , công trình thuỷ điện . . . Trong một số công trình , BTCT là loại vật liệu ch−a có vật liệu thay thế đ−ợc . Kết cấu BTCT có thể đ−ợc phân loại theo các tiêu chuẩn sau : Theo ứng suất trong kết cấu , ng−ời ta chia ra : 1. Kết cấu bêtông cốt thép th−ờng 2. Kết cấu bêtông cốt thép ứng lực trứơc(ULT). Theo công năng khai thác , ng−ời ta chia ra : 1. Kết cấu bêtông cốt thép trong xây dựng dân dụng và công nghiệp 2. Kết cấu bêtông cốt thép trong xây dựng thuỷ lợi , thuỷ điện 3. Kết cấu bêtông cốt thép trong xây dựng cầu đ−ờng , sân bay , bến cảng. 4. Kết cấu bêtông cốt thép trong xây dựng các công trình đặc biệt nh− : mái mỏng không gian , bể chứa , t−ờng chắn , silô, bunker. . .. Theo biện pháp thi công , ng−ời ta chia ra : 1. Kết cấu BTCT lắp ghép 2. Kết cấu BTCT toàn khối 3. Kết cấu BTCT bán lắp ghép. Mỗi loại kết cấu BTCT lại có những −u điểm và nh−ợc điểm riêng , tuỳ vào tình hình và điều kiện cụ thể mà nhà thầu bàn bạc với chủ đầu t− để lựa chọn ph−ơng án cho phù hợp nhằm đảm bảo chất l−ợng công trình giá thành hợp lý và sớm đ−a công trình vào sử dụng . Kết cấu BTCT lắp ghép có những −u điểm : + Các cấu kiện đ−ợc chế tạo tại nhà máy , nên chất l−ợng cấu kiện đ−ợc kiểm soát chặt chẽ + Thời gian thi công đ−ợc rút ngắn + Tiết kiệm đ−ợc cốt pha.Đặc biệt −u việt khi thi công các công trình nh− mái mỏng không gian và các loại kết cấu có nhiều chủng loại lặp lại Các nh−ợc điểm của kết cấu BTCT lắp ghép là: + Phải giải quyết các mối nối , do vậy tốn thép làm bản mt cho mối nối .Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm của n−ớc ta để đảm bảo cho mối nối không bị ăn mòn là khá vất vả , đòi hỏi phải đặc biệt chú ý khi thi công để đảm bảo cho công trình không bị thấm , dột . + Các mối nối làm giảm độ cứng của của kết cấu nói riêng và của công trình nói chung . 1 Kết cấu BTCT toàn khối có những −u điểm v−ợt trội so với kết cấu lắp ghép là : + Dễ tạo dáng kiến trúc + Công trình có độ cứng cao hơn hẳn so với kết cấu lắp ghép và có khả năng chống thấm chống dột tốt so với kết cấu lắp ghép. Nh−ợc điểm của Kết cấu BTCT toàn khối chủ yếu là tốc độ thi công chậm và tốn cốppha Ngày nay do tiến bộ của khoa học kỹ thuật các nh−ợc điểm này đt dần đ−ợc khắc phục một cách cơ bản : Về côppha chúng ta sử dụng côppha thép hoặc nhựa định hình , vận chuyển bê tông bằng xe chuyên dùng và sử dụng các loại bơm bê tông để bơm tới các vị trí thi công khác nhau trên công tr−ờng . GXD ., jsc www.giaxaydung.vn 4 II . yêu cầu và nhiệm vụ giám sát thi công kết cấu bêtông , bêtông cốt thép . các tiêu chuẩn và tàI liệu tham khảo A.các vấn đề cơ bản của công tác giám sát nham Dam bao chất l−ợng thi công kc. btct 1. 1 Giám sát chất l−ợng thi công là gì? Đây là công việc theo dõi , kiểm tra th−ờng xuyên liên tục có hệ thống việc thực hiện công tác thi công xây lắp tại hiện tr−ờng để đảm bảo thi công đúng yêu cầu của thiết kế đt đ−ợc duyệt và các quy trình , tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành của nhà n−ớc. 2. Mục đích của giám sát chất l−ợng thi công kết cấu nói chung và kết cấu bêtông , bêtông côt thép nói riêng là : Đảm bảo thi công đúng thiết kế đt đ−ợc duyệt , loại trừ các sai phạm kỹ thuật , tiết kiệm , đảm bảo tiến độ , gía thành xây dựng hợp lý . Từ chất l−ợng thiết kế , chất l−ợng thi công với chất l−ợng của thiết bị và công nghệ … sẽ tạo ra chất l−ợng sản phẩm là : công trình xây dựng – công trình xây dựng là sản phẩm mà chất l−ợng của nó phụ thuộc nhiều yếu tố . Giám sát chất l−ợng thi công là cần thiết và góp phần đảm bảo chất l−ợng chung cho công trình . Từ đây cho thấy đội ngũ cán bộ giám sát phải thạo việc , vô t− trong công việc và phải có trách nhiệm và l−ơng tâm trong nghề nghiệp . B.Nhiệm vụ giám sát thi công kết cấu BT, kết cấu BTCT Giám sát viên phải : 1.Nghiên cứu hồ sơ công trình , tìm hiểu về quy mô , tiến độ hoàn thành và những nét đặc biệt trong hồ sơ thiết kế . 2.Tìm hiểu về các đặc điểm vị trí xây dựng , các yêu cầu về chất l−ợng nh− : cấp bền vững , yêu cầu chống cháy , về nhu cầu chống động đất . . . 3. Yêu cầu về chủng loại vật liệu. 4. Nội dung cụ thể và ph−ơng pháp giám sát chất l−ợng kết cấu bêtông , BTCT . Trong giai đoạn thi công , kỹ s− giám sát phải thực hiện chức trách của mình thông qua công tác kiểm tra , thẩm tra các báo cáo liên quan và đặc biệt trực tiếp kiểm tra tại hiện tr−ờng ; kiểm tra các thí nghiệm cần thiết . Cụ thể là : + Kiểm tra thiết kế kỹ thuật + Kiểm tra vị trí công trình trong thực tế + Kiểm tra các mốc chỉ giới , đ−ờng đỏ + Thẩm tra chứng chỉ , trình độ kỹ thuật của nhà thầu + Thẩm tra ph−ơng án thi công + Thẩm tra các báo cáo thí nghiệm mẫu bêtông , mẫu thép + Thẩm tra về thay đổi thiết kế , chủng loại vật liệu + Giám sát viên phải th−ờng xuyên bám sát hiện tr−ờng khi thi công a) Thời điểm bắt buộc phải kiểm tra chất l−ợng : + Tr−ớc khi khởi công + Khi bàn giao nối tiếp công việc + Các công trình hoặc bộ phận công trình nằm ở nơi khuất + Khi ngừng thi công và khi tiếp tục trở lại thi công GXD ., jsc www.giaxaydung.vn 5 b) Ph−ơng pháp kiểm tra Việc kiểm tra đ−ợc tiến hành theo ca kíp làm việc của công tr−ờng . Kiểm tra theo các ph−ơng pháp sau : bằng mắt , đo thực tế, và bằng thí nghiệm , bằng siêu âm. + Bằng mắt là : xem , sờ mó , gõ , soi để đánh giá hình dáng , chất l−ợng kết cấu , bề mặt có bị nứt nẻ , hình dạng cấu kiện có bị cong vênh . . . + Sờ mó , gõ là : Nghe âm thanh của kết cấu để cảm nhận độ đặc chắc , tính liền khối để nhằm phát hiện các nứt nẻ tiềm ẩn trong kết cấu . + Thí nghiệm : Chỉ có thông qua thí nghiệm lấy mẫu trong quá trình đổ bê tông mới xác định đ−ợc mác thực của kết cấu hoặc lấy mẫu thực tế từ công trình để đánh giá đ−ợc chất l−ợng thực của nó . Ngoài thí nghiệm ra ng−ời ta còn kiểm tra bằng siêu âm. c) Đánh giá chất l−ợng kết cấu bêtông , bêtông cốt thép Đây là một công việc phức tạp có nhiều tham số nh−ng nó bắt buộc phải thực hiện tr−ớc khi nghịêm thu đ−a công trình vào sử dụng, khai thác.Công trình đ−a vào khai thác phải đảm bảo kỹ thuật mà thiết kế đ−ợc duyệt đt đề ra . Việc đánh giá gồm : + Chất l−ợng vật liệu : Bêtông và cốt thép là vật liệu cơ bản mà thiết kế yêu cầu phải theo đúng quy phạm , sản phẩm lắp ghép thì phải có chứng chỉ xuất x−ởng đi kèm . + Các loại c−ờng độ của vật liệu bêtông và cốt thép thông qua các báo cáo kết quả thí nghiệm mẫu bêtông , mẫu thép có xác nhận của các phòng Las. ( có chứng chỉ hành nghề ). d) 1 Trách nhiệm giám sát viên : + Ngăn chặn kịp thời các sai phạm kỹ thuật có thể xẩy ra + Phát hiện các sai sót , các lỗi của các nhà thầu , trên cơ sở tuân thủ chặt chẽ việc ghi nhật ký công trình và xác lập các biên bản tại hiện tr−ờng . + Đ−a ra các khuyến cáo về các sai phạm với chủ đầu t− hoặc cấp trên bằng trao đổi hoặc bằng văn bản . Tốt nhất là bằng văn bản . + Phải tham gia các cuộc họp về đánh giá hoặc khắc phục hậu quả sự cố kỹ thuật trong quá trình thi công xẩy ra . e) 1 Những yêu cầu đối với giám sát viên : + Phải tốt nghiệp Đại học , Trung học chuyên nghiệp theo đúng ngành nghề giám sát + Thông thạo các văn bản quy phạm và pháp luật về quản lý xây dựng cơ bản của nhà n−ớc và của ngành . + Hiểu biết về các tiêu chuẩn ngành , công tác xây lắp . Tốt nhất là đt trải qua thực tế thiết kế , thi công trên công tr−ờng + Tận tâm , trung thực trong nghề nghiệp + Nắm vững biện pháp thi công công trình + Phải theo dõi th−ờng xuyên , liên tục và có ghi nhật ký hoặc biên bản khi cần thiết . f) Các tiêu chuẩn và tài liệu tham khảo : 1.Các tiêu chuẩn ngành : Thiết kế Kết cấu bt & bêtông cốt thép và kết cấu gạch đá , gạch đá cốt thép . Gồm các tiêu chuẩn sau: +TCXDVN 356 : 2005 ; TCXDVN 375 : 2006 ( Động đất) +TCVN 5574:1991 + TCVN 5573:1991 GXD ., jsc www.giaxaydung.vn 6 + TCXD 42:1970 2.Các tiêu chuẩn về quản lý chất l−ợng: ở đây giới thiệu 10 tiêu chuẩn việt nam (TCVN) về quản lý chất l−ợng (sắp xếp theo thời gian ban hành tiêu chuẩn ) : +TCVN 5637:1991: Quản lý chất l−ợng xây lắp công trình xây dựng.Nguyên tắc cơ bản +TCVN 5638:1991: Đánh giá chất l−ợng công tác xây lắp . Nguyên tắc cơ bản +TCVN 5951:1995: H−ớng dẫn xây dựng sổ tay chất l−ợng +TCVN ISO 9000-1: 1996: Các tiêu chuẩn về quản lý chất l−ợng và bảo đảm chất l−ợng. H−ớng dẫn lựa chọn và sử dụng +TCVN ISO 9001: 1996 : Hệ thống chất l−ợng.Mô hình đảm bảo chất l−ợng trong thiết kế , triển khai , sản xuất , lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật +TCVN ISO 9003: 1996 : Hệ thống chất l−ợng.Mô hình đảm bảo chất l−ợng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng +TCVN ISO 9004-1: 1996 : Quản lý chất l−ợng và các yếu tố của hệ thống chất l−ợng. H−ớng dẫn chung +TCVN ISO 9004-2: 1996 : Quản lý chất l−ợng và các yếu tố của hệ thống chất l−ợng . H−ớng dẫn cho dịch vụ +TCVN ISO 9004-3: 1996 : Quản lý chất l−ợng và các yếu tố của hệ thống chất l−ợng . H−ớng dẫn đối với vật liệu chế biến. +TCVN ISO 9004-4: 1996 : Quản lý chất l−ợng và các yếu tố của hệ thống chất l−ợng . H−ớng dẫn cải tiến chất l−ợng 3.Các tiêu chuẩn về thi công và nghiệm thu : Trong số 22 tiêu chuẩn về thi công và nghiệm thu , có 13 tiêu chuẩn Việt nam(TCVN) và 9 tiêu chuẩn xây dựng (TCXD) . Các tiêu chuẩn này đ−ợc sắp xếp theo thời gian ban hành . a) Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN): + TCVN 4055 : 1985 : Tổ chức thi công + TCVN 4091 : 1985 : Nghiệm thu các công trình xây dựng + TCVN 4085 : 1985 : Kết cấu gạch đá , quy phạm thi công và nghiệm thu + TCVN4452 :1987 : Kết cấu BT,BTCT lắp ghép. Quy phạm thi công và nghiệm thu. + TCVN 4459 : 1987 : H−ớng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng + TCVN 4252 : 1988 : Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công . + TCVN 4516: 1988 : Hoàn thiện mặt bằng xây dựng.Quy phạm thi công , nghiệm thu + TCVN 5640 : 1991 : Bàn giao công trình . Nguyên tắc cơ bản + TCVN 5641 : 1991 : Bể chứa BTCT . Quy phạm thi công và nghiệm thu + TCVN 5672 : 1992 : Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng . Hồ sơ thi công . + TCVN 5674 : 1992 : Công tắc hoàn thiện xây dựng . Thi công và nghiệm thu + TCVN 5718 : 1993 : Mái và sàn BTCT trong công trình xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật chống thấm n−ớc + TCVN 4453: 1995 : Kết cấu bêtông cốt thép toàn khối . Quy phạm thi công và nghiệm thu . GXD ., jsc www.giaxaydung.vn 7 b) Tiêu chuẩn xây dựng (TCXD) + TCXD 88 : 1982 : Cọc . Ph−ơng pháp thí nhiệm hiện tr−ờng + TCXD 159 : 1986 : Trát đá trang trí . Thi công và nghiệm thu +TCXD 190:1996 : Móng cọc tiết diện nhỏ . Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu +TCXD 196: 1997 : Nhà cao tầng . Công tác thử tĩnh và kiểm tra chất l−ợng cọc khoan nhồi +TCXD 197: 1997 : Nhà cao tầng . Thi công cọc khoan nhồi +TCXD 199: 1997 : Nhà cao tầng . kỹ thuật thi công bê tông mác 400-600 +TCXD 200: 1997 : Nhà cao tầng . kỹ thuật bơm bê tông +TCXD 201:1997 : Nhà cao tầng . kỹ thuật sử dụng giáo treo +TCXD 202: 1997 : Nhà cao tầng . kỹ thuật thi công phần thân 4.Tóm tắt nội dung một số tiêu chuẩn về quản lý chất l−ợng: +TCVN5637:1991Quản lý chất l−ợng xâylắp công trình xây dựng. Nguyên tắc cơ bản Tiêu chuẩn gồm 4 phần : - Quy định chung về quản lý chất l−ợng công trình từ khâu chuẩn bị xây dựng tới khâu bàn giao và giai đoạn bảo hành công trình - Hệ thống quản lý chất l−ợng công trình - Nội dung quản lý chất l−ợng xây lắp công trình ở cấp cơ sở - Thanh tra , kiểm tra , giám định xây lắp công trình ở cấp ngành ,địa ph−ơng và cấp thống nhất quản lý nhà n−ớc . Đi kèm tiêu chuẩn này là 8 phụ lục h−ớng dẫn ( Mẫu biên bản , mẫu chất l−ợng , mẫu khai báo sự cố kỹ thuật , mẫu biên bản điều tra sự cố kỹ thuật , mẫu thống kê sự cố kỹ thuật ... + TCVN 5638 : 1991: Đánh giá chất l−ợng công tác xây lắp . Nguyên tắc cơ bản Tiêu chuẩn này gồm 3 phần: - Quy định chung : Quy định nội dung và trình tự đánh giá chất l−ợng công tác xây lắp đt hoàn thành , đ−a vào nghiệm thu và đ−a công trình vào sử dụng - Nội dung đánh giá chất l−ợng công tác xây lắp - Tổ chức đánh giá chất l−ợng công tác xây lắp và 3 phụ lục h−ớng dẫn( Danh mục công tác cần thiết đánh giá chất l−ợng , mẫu biên bản đánh giá chất l−ợng công tác xây lắp) + Các tiêu chuẩn về hệ thống chất l−ợng , biên soạn theo tiêu chuẩn ISO-9000 của tổ chức tiêu chuẩn quốc tế - TCVN 5951: 1995: H−ớng dẫn xây dựng sổ tay chất l−ợng - Các TCVN theo ISO – 9000 về quản lý chất l−ợng 5.Tóm tắt nội dung một số tiêu chuẩn về thi công và nghiệm thu: + TCVN 4055:1985: Tổ chức thi công Tiêu chuẩn bao gồm 8 phần: - Quy định chung : Quy định nội dung công tác tổ chức thi công xây lắp , khâu chuẩn bị ,cung ứng vật t− , máy móc thiết bị , tiến độ ,điều hành sản xuất và kiểm tra chất l−ợng thi công - Chuẩn bị thi công , công tác cung ứng vật t− - kỹ thuật - Cơ giới xây dựng GXD ., jsc www.giaxaydung.vn 8 - Công tác vận tải - Tổ chức lao động - Lập kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất - Tổ chức kiểm tra chất l−ợng Và 3 phụ lục h−ớng dẫn ( nhật ký chung thi công công trình : danh sách CBKT, bản kê biên bản nghiệm thu từng phần và biên bản nghiệm thu những kết cấu đặc biệt quan trọng ) + TCVN 4252:1988: Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công . Quy phạm thi công và nghiệm thu Tiêu chuẩn bao gồm 4 phần: - Nguyên tắc chung : quy định thành phần nội dung và trình tự xét duyệt thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công - Thiết kế tổ chức xây dựng - Thiết kế thi công - Những quy định bổ xung khi lập thiết kế thi công các công trình chuyên ngành ( nh− XDDD&CN ; XD thuỷ lợi XD hầm lò . . .) Và 4 phụ lục h−ớng dẫn ( Bảng phân loại mức độ phức tạp . . .) + TCVN 4091: 1985: Nghiệm thu các công trình xây dựng Tiêu chuẩn bao gồm 4 phần : - Nguyên tắc chung : Quy định nội dung và trình tự tiến hành công tác nghiệm thu để đ−a công trình vào sử dụng - Ban nghiệm thu cơ sở, nhiệm vụ quyền hạn , nội dung công việc - Hội đồng nghiệm thu cơ sở , nhiệm vụ quyền hạn , nội dung công việc - Hội đồng nghiệm thu nhà n−ớc, nhiệm vụ quyền hạn , nội dung công việc và 10 phụ lục h−ớng dẫn ( Các loại mẫu biên bản nghiệm thu từng phần công việc và các bộ phận , mẫu kê các công việc ch−a hoàn thành và mẫu kê các h− hỏng , sai sót ). + TCVN 5640 : 1991 : Bàn giao công trình . Các nguyên tắc cơ bản Tiêu chuẩn bao gồm 3 phần : - Quy định chung : Quy định nguyên tắc , nội dung và trình tự tiến hành công tác bàn giao công trình đt hoàn thành để đ−a vào sử dụng - Nội dung công tác bàn giao công trình - Trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan có liên quan và 1 phụ lục h−ớng dẫn ( Mẫu biên bản bàn giao công trình đt hoàn thành). + TCVN 4085:1985: Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu Tiêu chuẩn bao gồm 8 phần - Quy định chung ( áp dụng khi thi công và nghiệm thu các kết cấu gạch đất nung , gạch xỉ , silicat , gạch không nung , đá đẽo , đá hộc , bêtông đá hộc) - Công tác chuẩn bị ( mặt bằng , nền móng , vật liệu ,vữa dàn giáo và ván khuôn) và các yêu cầu thi công kết cấu gạch đá - Khối xây đá hộc và bêtông đá hộc - Khối xây gạch đá ( phần chung : khối xây lanh tô, khối xây mái đua, xây t−ờng chèn khung , khối xây t−ờng có cốt thép ) - Khối xây vòm ,vỏ mỏng - Những yêu cầu bổ xung cho thi công cho kết cấu gạch đá trong vùng có động đất GXD ., jsc www.giaxaydung.vn 9 - Trát , ốp , lát - Nghiệm thu các kết cấu gạch đá + TCVN 4453: 1995: Kết cấu bêtông cốt thép toàn khối.Quy phạm thi công và nghiệm thu Tiêu chuẩn bao gồm 7 phần - Phạm vi áp dụng - Các tiêu chuẩn trích dẫn - Cốp pha và đà giáo - Công tác cốt thép - Vật liệu để sản xuất bêtông - Thi công bêtông - Kiểm tra và nghiệm thu Và 5 phụ lục h−ớng dẫn (Số liệu thiết kế cốp pha và đà giáo, số liệu cốt thép của kết cấu BTCT, bảng tính sẵn thành phần cấp phối cho 1m3 bêtông mác 100 , hệ số chuyển đổi của các loại mẫu khác so với mẫu chuẩn 150x150x150 mm , bảng chuyển đổi đơn vị đo l−ờng hợp pháp ) + TCVN 4452: 1987: Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép lắp ghép.Quy phạm. Thi công và nghiệm thu Tiêu chuẩn bao gồm 6 phần : - Quy định chung - Vận chuyển , xếp kho, nghiệm thu các kết cấu bê tông và BTCT đúc sẵn - Lắp ghép cấu kiện ( Chỉ dẫn chung , lắp dầm , giằng , dàn , các tấm panel lắp ghép bằng ph−ơng pháp nâng sàn , lắp ghép theo tổ hợp khối lớn) - Hàn và chống ăn mòn mối nối và các chi tiết đặt sẵn - Chèn kín các khe hở và hoàn thiện các mối nối - kiểm tra nghiệm thu công tác lắp ghép và 5 phụ lục h−ớng dẫn ( Nhật ký lắp ghép , nhật ký các công tác hàn , nhật ký đổ bêtông mối nối , chống thấm cho mối nối . . .) + TCVN 5674 : 1992: Công tác hoàn thiện trong xây dựng. Thi công và nghiệm thu Tiêu chuẩn gồm 8 phần : - Quy
Tài liệu liên quan