Giáo án giải tích lớp 11

1. Về kiến thức : . . Hiểu trong định nghĩa các hàm số lượng giác y = sin x, y = cosx, y = tanx, y = cotx, x là số thực và là số đo radian(không phải là số đo độ) của góc( cung) lượng giác. Hiểu tính chẵn, lẻ, tính tuần hoàn của các hàm sốlượng giác, tập giá trị, tập xác định của các hàm số đó Biết dựa vào trục sin, trục côsin, trục tang, trục cotang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên các hàm số tương ứng. 2. Về kỹ năng : . Học sinh nhân biết hình dạng và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác cơ bản. 3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.

pdf64 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2596 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giải tích lớp 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường : THPT H ùynh V ă n Nghệ ---------- GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11 Gv soạn H òang Thị Thu Ân Nguyễn V ăn Tính Trang 2 GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11 CHƯƠNG I : Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác §1. HÀM SỐ l ư ợng gi ác TIẾT : 1+2+3 Gv soạn : H òang Th ị Thu Ân Nguy ễn V ăn T ính Trường : THPT H ùy nh V ă n Nghệ …. A. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức : . . Hiểu trong định nghĩa các hàm số lượng giác y = sin x, y = cosx, y = tanx, y = cotx, x là số thực và là số đo radian(không phải là số đo độ) của góc( cung) lượng giác.. Hiểu tính chẵn, lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác, tập giá trị, tập xác định của các hàm số đó Biết dựa vào trục sin, trục côsin, trục tang, trục cotang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên các hàm số tương ứng. 2. Về kỹ năng : . Học sinh nhân biết hình dạng và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác cơ bản. 3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng vẽ sẵn đồ thị các hàm số y = sin x, y = cosx, y = tanx, y = cotx, bảng vẽ đường tròn lượng giác . 2. Chuẩn bị của HS : ...... C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở ấn đáp đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . Làm bt và lên bảng trả lời - Nhận xét và chính xác hóa bt của hs - Đọc sgk trang 4 - Y êu cầu hs đọc sgk trang 4 Đinh nghĩa (sgk) H ĐTP 2: T ính chẵn, lẻ của hs. - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi . - Đn hs chẵn , hs lẻ? Bảng phụ f(x)chẵn nêú : + x D thì -x D + f(-x) = f(x) f(x)lẻ nếu: + x D thì -x D + f(-x) = - f(x) - Nghe và hiểu nhiệm vụ. -Hs y = sinx chẵn hay lẻ? Vì sao? -Hs y = cosx chẵn hay lẻ ? Vì sao? Vận dụng vào bt Xđ tính chẵn, lẻ của hs sau 1. y = sin3x Trang 3 2. y = cos3x - L àm bt - Nhận xét và chính xác hóa bt của hs H ĐTP3 : T ính tuần hoàn của hs - Trả lời câu hỏi - So sánh sinx và sin(x+2 ), cosx v à cos(x+2 )? - Thỏa mãn hs y = sin x, y = cosx tuần hoàn với chu kì 2 - đường tròn lượng giác ? -. . H Đ TP4 : Kh ảo s át hs y = sinx trên đoạn [-; ] -Quan sát và trả lời câu hỏi - Cho M chạy trên đtlg, xét 4 trường hợp ( A đến B, B đến A’, A’ đến B’, B’ đến A).Nhận xét sự biến thiên? -B ảng biến thiên - Đồ thị hs y = sinx trên đoạn [-; ] Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Đồ thị của hs y = sinx? - Nh ận xét đồ thị? - Đồ thị của hs y = sinx trên toàn trục H Đ TP 5: Khảo sát hs y = cosx - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Biểu diễn cosx theo sinx? -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Đồ thị hs y = cosx ? Đồ thị của hs y = cosx - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Nhận xét đồ thị của hs y = cosx ? So sánh tính chất 2 hs y = sinx, y = cosx? Ghi nhớ:(sgk) - Chia 4 nhóm và yêu cầu làm bt. Nhóm 1,3 làm bt 1. - T ì m GTLN, GTNN c ủa hs: 1. y = 1 + cos3x 2. y = sin3x - 3 - Lên bảng làm bt - Nhận xét và chính xác hóa bt của hs HĐ3: Hàm số y = tanx, y = cotx Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Txđ của hs y = tanx, y = cotx? đ tlg với trục tang và trục cotang Đọc đn Yêu cầu hs đọc đn SGK trang 9,10 đ n ( SGK) Trả lời câu hỏi hs y = tanx, y = cotx chẵn hay lẻ? Th ừa nhận hs y = tanx, y = cotx tuần hoàn với chu kì  Trả lời câu hỏi Di chuyển điểm M trên đ tlg, đ tlg v ới trục tang Trang 4 cho hs nhận xét sự biến thiên của hs y = tanx Đồ thị hs y = tanx Đồ thị hs y = tanx Trả lời câu hỏi Nhận xét đồ thị? Kh ái niệm đường tiệm cận? Yêu cầu hs tự khảo sát hs y = cotx Ghi nhớ (sgk) Đọc khái niệm Yêu cầu hs đọc khái niệm hs tu ần hoàn C ủng cố tri thức v ừa h ọc Làm bt v à lên bảng chữa Chia 4 nhóm làm bt 1 sgk trang 14 H Đ4: Củng cố toàn bài Câu hỏi 1 : Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ? - Theo em qua bài học này ta cần đạt được điều gì ? - BTVN : Làm bài 2 ....6 trang 14,15....... Trang 5 GIO N GIẢI TÍCH LỚP 11 CHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PT LƯỢNG GIÁC §2.PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN TIẾT : ..... Gv soạn : Nguyễn Lê Bảo Quốc v Ngô Thị Ngọc Hoà Trường : THPT Huỳnh Văn Nghệ A.MỤC TIU. 1. Về kiến thức : Giúp học sinh: -Hiểu phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản (sử dụng đường tròn lượng giác,các trục sin,côsin,tang,côtang và tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác) -Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản. 2. Về kỹ năng : Giúp học sinh: -Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản -Biết cách biểu diễn nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trên đường tròn lượng giác. 3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRỊ 1. Chuẩn bị của GV : Cc phiếu học tập, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS : Kiến thức đã học về giá trị lượng giác,ý nghĩa hình học của chúng ở lớp 10 C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BI HỌC . HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1:Giúp hs tự tìm tòi cách tìm nghiệm của pt - Hs phải biết trình bày về điều nhận biết được. -Chính xác hóa kiến thức,ghi nhận kiến thức mới. -Nghe hiểu nhiệm vụ - Dựa vào đường tròn LG gốc A,hướng dẫn hs cách giải pt(1) -Hướng dẫn hs biện luận theo m.Cho hs thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày: -Hs nhóm khác nhận xét -Chia nhóm và yêu cầu nhóm 1,3 làm VD 1.1;nhóm 2,4 làm VD 1.2 SGK trang 21 -Đại diện nhóm trình bày.Hs nhóm khác nhận xét. -Hỏi xem còn cách giải khác không? 1.Phương trình mx sin a)VD:SGK b)Xét pt: mx sin (I)SGK VD1:SGK HĐ2:Khắc sâu công thức (Ia) -Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. -Theo dõi câu trả lời và nhận xét,chỉnh sửa chỗ sai nếu có -Chiếu đề bài tập yêu cầu các nhóm thảo luận và phát biểu cách làm. -Yêu cầu Hs trình bày rõ Giải pt: 2 2sin x HĐ3:Giúp HS hiểu ý nghĩa hình học các nghiệm của một PTLG - Nhận xét bài làm của bạn -Chiếu đề bài tập yêu cầu nhóm VD:(SGK) Trang 6 -Nghe hiểu nhiệm vụ -Nhận xét bài của bạn,sửa sai nếu có. thảo luận và nêu cách làm -GV nhận xét lời giải,chính xác hóa -GV chiếu nội dung cần chú ý để HS ghi nhớ. -Chiếu đề bài tập yêu cầu HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày Chú ý:SGK VD:(SGK) HĐ4 : Giải phương trình SinP(x) = SinQ(x) - Nhận xét bài làm của bạn. -Nghe,hiểu nhiệm vụ trả lời - Cho HS thảo luận nhóm và trình bày. -Chiếm lĩnh tri thức về cách giải pt:cosx = m 1)Sin 2x = Sinx 2)Pt:cosx = m(SGK) HĐ5:Luyện kĩ năng vận dụng công thức(IIa) - Nhận xét bài làm của bạn,sửa sai nếu có. -Nghe hiểu nhiệm vụ. - Chiếu đề bài tập,yêu cầu HS thảo luận nhóm,trình bày. -GV trình chiếu nội dung cần chú ý để Hs ghi nhớ. Giải pt sau: 2 2cos x Chú ý:(SGK) HĐ6:Giảipt:cosP(x)=CosQ(x) -Nhận xét bài làm của bạn,sửa sai nếu có. -Nghe hiểu nhiệm vụ trả lời câu hỏi. -Hs nhóm khác nhận xét,sửa sai nếu có. -Chính xác hóa kiến thức ghi nhận chú ý - Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm - Chiếm lĩnh tri thức về cách giải pt:tanx = m - Phân công nhóm 1,3 làm VD 3.1;nhóm 2,4 làm VD 3.2 trong SGK trang 25 -Đại diện nhóm trình bày. -Trình chiếu nội dung chú ý để HS hiểu và ghi nhớ. Giải pt: )12cos()12cos(  xx 3)PT: mx tan (SGK) VD3(SGK) HĐ7:Giảipt:tanP(x)=tanQ(x) -Nhận xét bài làm của bạn,chính xác hóa. -Nghe hiểu nhiệm vụ. -Nghe nhận xét bài làm của bạn.Chính xác hoá Nghe hiểu nhiệm vụ. -Yêu cầu HS giải và trình bày theo nhóm -Chiếm lĩnh kiến thức mới về cách giải pt: mx cot -Phân công nhóm 1,3 giải VD4.1;nhóm 2,4 giải VD 4.2 SGK trang 26.Đại diện nhóm trình bày bài giải. -GV trình chiếu nội dung chú ý. Giải pt: xx tan2tan  4)PT: mx cot (SGK) VD4(SGK) Chú ý:(SGK) HĐ8 : Khắc sâu và luyện kĩ năng vận dụng công thức (IVa) Trang 7 -Nhận xét kết quả bài của bạn -Nghe hiểu nhiệm vụ -Hs nhận xét bài làm củabạn,chính xác hóa. -Hs nhận xét bài làm của bạn,chính xác hóa. -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm,trình bày cách giải. -GV chiếm lĩnh tri thức về một số điều cần lưu ý khi giải PTLG cơ bản. -Trình chiếu VD5 cho Hs thảo luận nhóm,đại diện trình bày HĐ9:Viết công thức nghiệm với số đo độ -Nhóm 1,3 lài BT1;nhóm 2,4 làm BT2 Đại diện trình bày bài giải của nhóm Giải pt: 3 1tan 6 12cot x Một số điều cần lưu ý(SGK) VD5(SGK) Giải các pt: 2 2)153cos()1 0 x 025tan5tan)2 x HĐ10:Củng cố toàn bài -Câu hỏi 1:Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính gì? -Câu hỏi 2:Theo em qua bài học này ta cần đạt được điều gì? -BTVN:học kĩ lý thuyết,làm BT trong SGK GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 11 Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Bài 3: Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản Giáo viên soạn: Nguyễn Đình Phương Nguyễn Thế Cường Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ A.Mục tiêu Trang 8 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm vững cách giải một số loại phương trình lượng giác đơn giản: dạng phương trình bậc nhất bậc hai đối với một hàm số lượng giác,dạng phương trình bậc nhất đối với sin và cos,dạng phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx,một vài phương trình có thể quy về các dạng trên. 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh nhận biết và giải thành thạo các dạng phương trình nêu trong bài. B. Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Chuẩn bị giáo án ,hệ thống bài tập,bảng phụ... 2.HS: Học bài cũ và đọc trươc bài mới. C. Phương pháp: Nêu vấn đề,gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. D. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Nội dung bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. a. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. * Ví dụ 1: ( SGK) b. Phương trình bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác. * Ví dụ 2: ( SGK) .H1: ( SGK) *Ví dụ3: Giải phương trình: 2cos2x + 2 cosx-4 = 0 -Đưa ra một số ví dụ về dạng phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. -Giải chi tiết bài tập ví dụ1. -Lưu ý Hs cách viết nghiệm của phương trình với đơn vị rad và độ. - Giới thiệu tới HS phương trình lượng giác loại bậc hai. - Hướng dẫn HS cách đặt ẩn phụ - Yêu cầu HS lên bảng giải bài tập này. _ Sửa sai ( nếu có) _ Giới thiệu tập H1 tới HS _Yêu cầu HS làm nháp bài tập, gọi 2 học sinh lên bảng giải _Gọi HS nhận xét bài làm của,sửa sai ( nếu có) _ Gợi ý HS cách biến đổi đưa phương trình về dạng bậc hai: + Yêu cầu HS nhắc lại công thức hạ bậc. + Điều kiện đối với ẩn phụ _ Gọi Hs lên bảng giải bt _ Nhận xét bài làm của HS _ Sửa sai ( nếu có) Theo dõi bài giảng của GV Làm theo hướng dẫn của GV _Tiếp nhận bài tập _Làm bài tập và lên bảng trả lời Nhớ lại kiến thức cũ và nhắc lại trước lớp _ Lên bảng giải bài tập _ Theo dõi bài sửa của Gv Trang 9 H2: Giải phương trình: 5tanx – 2cotx - 3 = 0 Biểu diễn các nghiệm trên đường tròn lượng giác. 2.Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx: asinx +bcosx = c H3: Yêu cầu học sinh giải phương trình sinx + cosx =1 bằng cách sử dụng đẳng thức : sinx + cosx = 2 Sin ( x+ 4  ) * Ví dụ 4: Giải phương trình: 3 sinx – cosx =1. Cách biến đổi biểu thức asinx + bcosx = c ( a và b khác 0) thành dạng : Csinx( x+ ) ( SGK) *Ví dụ5: Giải phương trình: 2sin3x + 5 cos3x = -3 H4. Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm: 2sin3x + 5 cos3x = m 3. Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx: asin2x + bsinxcosx + c cos2x= 0,a,b,c là những số đã cho,a# 0 hoặc b# 0 hoặc c# 0. Phương pháp: ( SGK) *Ví dụ6 : Giải phương trình: 4sin2x - 5sinxcosx- 6cos2x= 0. Chia lớp thành các nhóm _ Giao công việc _ Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm. _ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bài làm của bạn -Sửa sai (nếu có) _ Hướng dẫn HS sử dụng đẳng thức vừa nêu để giải bt. _ Đưa ra phương pháp tổng quát cho loại phương trình này( Yêu cầu hs định vị kiến thức trong SGK) Cho hs tham khảo bài giải trong SGK. Hướng dẫn Hs theo dõi cách biến đổi trong SGK Thuyết trình bài giải theo phương pháp nêu trên Tổ chức hs làm việc theo nhóm _ Sửa bài tập hs vừa trình bày. Giới thiệu tới hs phương trình thuần nhất đối với sinx và cosx. _Hướng dẫn cách giải pt loại này ( SGK). Yêu cầu hs kiểm tra xem cosx = 0 có phải là nhiệm của pt hay không? _ Hướng dẫn hs các bước tiếp theo để giải pt _ Gọi hs lên bảng làm bài tập _ Nhận xét bài làm của hs _ Sửa sai ( nếu có) Đưa Pt đã cho về pt cơ bản đã học ở tiết trước. Xác định kiến thức trong SGK. Thao khảo bài giải trong SGK. Theo dõi SGK. Theo dõi bài giải của GV ,củng cố kiến thức. Làm việc theo nhóm _ Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. Theo dõi bài giảng của GV. _ Định vị kiến thức trong SGK. Làm theo yêu cầu của GV Theo dõi GV hướng dẫn bài tập. Trang 10 H5.Giải phương trình trên bằng cách chia cả hai vế phương trình cho sin2x.  Nhận xét: ( SGK) H6. Giải phương trình : sin2x - 3 sinxcosx + 2 cos2x = 1 bằng hai cách đã nêu trên. 4.Một số ví dụ khác. Ví dụ 7: Giải phương trình: Sin2xsin5x = sin3xsin4x Ví dụ 8 (SGK) Ví dụ 9( SGK) Treo bảng phụ( Đã chuẩn bị trước đó) với hệ thống bài tập đã chuẩn bị trước. Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm đua ra lời giải cho bài toán. _ Sửa hoàn chỉnh bài tập. Đưa ra các phương pháp giải pt với các trường hợp a= 0 hoặc c = 0 và trường hợp: asin2x + bsinxcosx + c cos2x= d ( a, b ,c ,d là các số thực,a2 + b2 + c2 # 0) Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm tìm ra đáp án của bài toán. Yêu cầu hs nhớ và viết lại công thức biến đổi tích thành tổng _ hướng dẫn hs sử dụng công thức đưa pt đã cho về pt cơ bản đã học. _ Gọi Hs lên bảng trình bày bài làm . _ Hoàn chỉnh bài làm của hs Nhấn mạnh: Họ nghiệm k 2  bao gồm cả họ nghiệm k . _ Yêu cầu hs tham khảo bài tập ví dụ8 trong SGK Lặp lại các thao tác ở VD8 Gắn bảng phụ lên bảng,giới thiệu hệ thống bài tập. Giao bài tập cho Hs về nhà làm để tiết sau sửa. Làm việc theo nhóm _ Lên bảng trình bày bài giải của nhóm mình _ Theo dõi bài sửa của Gv Định vị kiến thức trong SGK. Làm theo yêu cầu của GV Nhớ và viết lại công thức đã học. _ Làm theo yêu cầu của Gv Theo dõi SGK. Tiếp nhận hệ thống bài tập. Trang 11 E. Củng cố_ Giao công việc về nhà. Gv: Nhắc lại nội dung chính của bài học,yêu cấu hs về nhà học bài và làm bài tập F. Đánh giá _ Rút kinh nghiệm Trang 12 GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11 CHƯƠNG III : GIỚI HẠN §3. HÀM SỐ LIÊN TỤC TIẾT : 01 Gv soạn : Nguyễn duy thăng Trường : THPT …LAIUYEN……………. A. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức : Hiêủ và nhớ được quy tắc cộng và quy tắc nhân. -Phân biệt được các tình huống sữ dụng quy tắc cộng với các tình huống sữ dụng quy tắc nhân. - biết lúc nào dùng quy tắc cộng,lúc nào dùng quy tắc nhân. 2. Về kỹ năng : Giúp học sinh. -Vận dụng được hai quy tắc đếm cơ bản trong những tình huống thông thường -Biết phối hợp hai quy tắc này trong việc giải các bài toán tổ hợp đơn giản 3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector. 2. Chuẩn bị của HS : Ôn bài cũ và xem trước bài HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC . HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu . HĐ1 :Giảng quy tắc cộng ví dụ 1. (SGK NC,trang 51) - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi . Dựa vào ví dụ 1 đã cho ở trên ,hãy khái quát hoá,và phát biểu nhận xét - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét câu trả lời của hs và dẫn dắt đến công thức cộng 1. Quy tắc cộng Quy tắc đếm sau đây là quy tắc cộng.(trang 52) - Yêu cầu hs đọc sgk trang 52, phần quy tắc cộng. - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi . - Nhận xét câu trả lời của hs Ví dụ 2: (SGK NC,trang 52) HĐ2 : Giảng quy tắc nhân 2. Quy tắc nhân - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi . Dựa vào ví dụ 3 đã cho ở trên ,hãy khái quát hoá,và phát biểu nhận xét Ví dụ 3: (SGK NC,trang 52) - Nhận xét câu trả lời của hs và dẫn dắt đến công thức nhân Quy tắc đếm sau đây là quy tắc nhân.(trang 53) - Yêu cầu hs đọc sgk trang 53, phần quy tắc nhân. - Làm bt và lên bảng trả lời Yêu cầu hs làm ví dụ 4: Ví dụ 4: (SGK NC,trang 53) - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi . Phân tích và hướng dẩn VD5 v à yêu cầu hs Làm bt và lên bảng trả lời Ví dụ 5: (SGK NC,trang 54) Trang 13 - Nhận xét câu trả lời của hs ................................................... ................................................ .................................................. HĐ5 : Củng cố toàn bài - Câu hỏi 1 : Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ? - Theo em qua bài học này ta cần đạt được điều gì ? - BTVN : Làm bài 1-4 trang 54 ....... Trang 14 Chuơng II : Tổ Hợp và xác suất. Bài 2 : Hoán vị- Chỉnh hợp và Tổ hợp. Tiết : GV : Nguyễn Thị Bích Suơng – Nguyễn Đắc Dũng. Trường THPT Lai Uyên. A. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: - Hình thành các khái niệm hoán vị. - Xây dựng các công thức tính số hoán vị. 2. Về kỹ năng. - Biết sử dụng kiến thức về hoán vị để giải các bài toán. 3. Về tư duy thái độ. Tích cực tham gia vào bài học, cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Có phiếu học tập. - HS: Nắm kiến thức cũ và chuẩn bị bài mới. C. Phương pháp dạy học: Phương pháp: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. D. Tiến trình bài học. 1. Ổn định lớp. 2. kiểm tra bài cũ: Em hãy nhắc lại quy tắc cộng và quy tắc nhân? 3. Bài mới Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng – Trình chiếu - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Trả lời câu hỏi. - Phát biểu kết quả có thể xảy ra. - Nhận xét. - Nghe hiểu các nhiệm vụ. - Từ ví dụ đưa ra câu trả lời. - Vận dụng lý thuyết giải ví dụ. HĐ1: - Đưa ra ví dụ 1 SGK cho học sinh thảo luận. - Tổng kết lại kết quả đúng học sinh đã nêu và khẳng định danh sách kết quả cuộc thi là một hoán vị của tập hợp. HĐ2: - Cho học sinh thảo luận câu hỏi 1 SGK. - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Khẳng định cho một tập hợp số có thể thể viết được nhiều hoán vị. Vậy số các hoán vị đuợc xác định như thế nào?. HĐ3: - Cho biết nếu tập hợp A có n phần tử thì có tất cả bao nhiêu hóan vị. - Chia 2 nhóm và yêu cầu nhóm 1 làm H2 (SGK) và nhóm 2 làm ví dụ đưa ra. - Khẳng định lại kết quả. 1. Hoán vị. a. Hoán vị là gì? ( SGK). CH1: ( SGK). Ví dụ: Viết ra 8 hoán vị của tập hợp B={a,b,c,d}. b. Số các hoán vị. ĐL1: ( SGK). Ký hiệu: Pn là số các hoán vị của tập hợp có n phần tử Ví dụ: Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số khác nhau. Trang 15 4. Củng cố: CH1: Bài học gồm những nội dung nào? CH2: Phân biệt chỉnh hợp, tổ hợp. Cho biết khi nào dùng tổ hợp, khi nào dùng chỉnh hợp. Lưu ý: Nhớ công thức tính số các chỉnh hợp và tổ hợp. BTVN: 58 (SGK) và chuẩn bị phần luyện tập. Trang 16 GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11 CHƯƠNG II : TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT  3. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP TIẾT: Gv soạn : Nguyễn Thị Thanh Vân Trường THPT LÊ LỢI A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: _ Giúp HS hiểu rõ thế nào là một chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. Hai chỉnh hợp chập k khác nhau có nghĩa là gì ? Nhớ các công thức tính chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. 2. Về kỹ năng: _ Biết tính chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. _ B
Tài liệu liên quan