Giáo trình Hướng dẫn học môn tâm lý học tiểu học

Tài liệu này phục vụ các học viên hệ tại chức vàđào tạo từ xa giáo viên tiểu học có trình độ đại học sưphạm. Các bạn vốn đã là giáo viên tiểu học, đã được học tâm lý học ở trường trung học sưphạm, đã có ít nhiều kinh nghiệm sống, kinh nghiệm dạy học và giáo dục họcsinh. Vì thế, tài liệu hướng dẫn này chỉ trình bày những kiếnthức quan trọng của từng chương và các luận điểm mang tính chất khái quát mà các bạn phải nắm vững. Do vậy, phần này không thay thế giáo trình tâm lý học dùng cho hệ đào tạo này, càng không thể thay thế cho các bài giảng tâm lýhọc tiểu học của tác giả giáo trình này (đã giảng trên đài Truyền hình Trung ương VTV2).

pdf86 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Hướng dẫn học môn tâm lý học tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h−ớng dẫn học môn tâm lý học tiểu học Phần I. Mở đầu Tài liệu này phục vụ các học viên hệ tại chức và đào tạo từ xa giáo viên tiểu học có trình độ đại học s− phạm. Các bạn vốn đã là giáo viên tiểu học, đã đ−ợc học tâm lý học ở tr−ờng trung học s− phạm, đã có ít nhiều kinh nghiệm sống, kinh nghiệm dạy học và giáo dục học sinh. Vì thế, tài liệu h−ớng dẫn này chỉ trình bày những kiến thức quan trọng của từng ch−ơng và các luận điểm mang tính chất khái quát mà các bạn phải nắm vững. Do vậy, phần này không thay thế giáo trình tâm lý học dùng cho hệ đào tạo này, càng không thể thay thế cho các bài giảng tâm lý học tiểu học của tác giả giáo trình này (đã giảng trên đài Truyền hình Trung −ơng VTV2). Trong mỗi ch−ơng có nêu những kiến thức cơ bản mà ng−ời học cần nắm vững. Cuối tài liệu có phần gợi ý trả lời một số câu hỏi đ−ợc ''lấy ra'' để các bạn tham khảo và một hệ thống câu hỏi (có thể đ−ợc sử dụng nh− đề thi và đáp án ván tắt). Muốn nắm vững nội dung môn học này, các bạn hãy chú ý các vấn đề sau đây: 1. Xác định đúng vai trò của tâm lý học trong hệ thống các môn học của ch−ơng trình đào tạo Tâm lý học tiểu học, giáo dục học tiểu học, lý luận dạy học tiết học, và ph−ơng pháp dạy các bộ môn (Toán, Tiếng Việt, Tìm hiểu tự nhiên môi tr−ờng...) góp phần quan trọng trong việc hình thành tay nghề của ng−ời giáo viên. Để ''dạy chữ'' và ''dạy ng−ời'', ng−ời giáo viên phải đ−ợc trang bị kiến thức về con ng−ời và trẻ em, về ph−ơng pháp tìm hiểu học sinh... Chỉ có trên cơ sở ấy học viên khi tốt nghiệp khoá đào tạo mới có thể làm việc với tập thể học sinh, và tiếp cận đ−ợc với từng học sinh, mới th−ơng yêu học trò, tôn trọng nhân cách từng em, thừa nhận khả năng phát triển của mỗi học sinh và mới dễ hợp tác với nhau trong dạy học và giáo dục. Nh−ng hiểu con ng−ời cũng chính là hiểu bản thân mình. Do đó tâm lý học tiểu học còn giúp cho học viên tự rèn luyện bản thân mình, tự hoàn thiện mình tốt hơn. Việc học tâm lý học phải h−ớng vào mục tiêu đó. Bám sát mục tiêu đào tạo để học môn tâm lý học tiểu học là yêu cầu bắt buộc. Nhận thức đ−ợc vai trò của tâm lý học tiểu học nh− vậy sẽ chỉ đạo cách học, cách vận dụng những tri thức học đ−ợc vào cuộc sống và thực tiễn giáo dục, vào việc giải quyết các ''ca tâm lý'' thiên hình vạn trạng của công tác dạy học và giáo dục. 126 2. Trong quá trình học tâm lý học tiểu học nhất thiết phải liên hệ với cuộc sống và giáo dục tiểu học Trong xã hội, trong nhà tr−ờng tiểu học và trong mỗi con ng−ời chúng ta có rất nhiều hiện t−ợng tâm lý, khi học các bạn nên tìm ra cách lý giải những hiện t−ợng ấy. Mặt khác, các bạn nên chú ý thích đáng đến những đúc kết tâm lý mang tính chất truyền thống của dân tộc và nhân loại qua các tác phẩm văn học nổi tiếng, qua tiểu sử các vĩ nhân trong lịch sử. Ca dao, tục ngữ, các tác phẩm văn học nghệ thuật chứa đựng nhiều đúc kết về tâm lý con ng−ời, tâm lý học sinh, tâm lý xã hội. Vì thế, nên cố gắng khai thác những vấn đề liên quan đến kiến thức tâm lý học tiểu học. Tâm lý học tiểu học sẽ đ−ợc tiếp thu chắc chắn và hào hứng nếu các bạn cố gắng tập lý giải đ−ợc các hiện t−ợng tâm lý, biết nâng từ kinh nghiệm lên lý luận, rọi từ lý luận tới kinh nghiệm. Tất nhiên có những đặc điểm các bạn ch−a lý giải đ−ợc. Khi đó các bạn sẽ hỏi những ng−ời thầy, cô giáo giảng dạy bộ môn này. Trong khi học tâm lý học, các bạn hãy cố gắng tái hiện các trắc nghiệm tâm lý của cá nhân để nâng nên lý luận. Các bạn có thể tái hiện bằng cách kể ra đ−ợc, nhắc tới nó rồi tập trung vận dụng lý luận để phân tích nó thì càng quý. Nếu các bạn chỉ ‘’nhấm nháp’’ nó tự đáy lòng, ch−a tiện hoặc ch−a dám nói ra thì cũng đã có tác dụng rồi. Khi thực hiện yêu cầu này ta sẽ gặp một điều: những hiện t−ợng tâm lý t−ởng nh− không mới mà rất mới, thực sự mới mà lại nh− không mới. 3. Nắm chắc đặc điểm của môn học trong mối quan hệ của nó với ph−ơng pháp giảng dạy tâm lý học (hoặc giải đáp, hệ thống hoá của các thầy s− phạm) Tâm lý học tiểu học là khoa học tổng hợp mang nhiều sắc thái của khoa học xã hội và triết học nh−ng thực ra phải dựa trên cơ sở của nhiều ngành khoa học tự nhiên. Vì thế, muốn học tốt tâm lý học tiểu học nhất thiết phải nắm vững các quy luật tổng quát của xã hội học và đặc điểm kinh tế chính trị - xã hội ở n−ớc ta. Mặt khác, ng−ời học cũng phải tìm hiểu lịch sử Việt Nam và lịch sử tiến hoá của loài ng−ời, lịch sử văn hoá Việt Nam, tìm hiểu các quy luật phát triển của giới động vật, các quy luật của sinh lý học đại c−ơng và đặc điểm hoạt động của thần kinh cấp cao cũng nh− sinh lý học trẻ em. Cũng cần nói thêm rằng theo xu h−ớng phát triển chung, tâm lý học tiểu học dần dần trở thành một khoa học thực nghiệm. Do đó, ng−ời học phải có con mắt tinh tế, tâm hồn dễ thông cảm, hứng thú với khoa học nhân văn, có óc thực nghiệm, sự khéo léo kỹ thuật, năng lực tính toán cụ thể, tỉ mỉ của ng−ời −a thích khoa học tự nhiên. 4. Đối với từng ch−ơng, học viên thực hiện việc học nh− sau: - Đọc kỹ ch−ơng đó trong giáo trình tâm lý học tiểu học. - Nghe h−ớng dẫn học ch−ơng đó ở trên đài Truyền hình Việt Nam. - Đọc tài liệu tham khảo. - Đọc nội dung t−ơng ứng ở phần h−ớng dẫn tự học. 127 - Dùng kiến thức đã tiếp thu đ−ợc, huy động những kinh nghiệm để tự kiểm tra bằng cách trả lời các câu hỏi có sau mỗi ch−ơng trong giáo trình. Nên trả lời viết những ý cơ bản của câu hỏi đ−ợc đặt ra. Phần II. H−ớng dẫn học theo từng ch−ơng Ch−ơng I Tâm lý học là một khoa học I. Tâm lý học nghiên cứu cái gì? Nắm đ−ợc đối t−ợng của tâm lý học: Tâm lý học nghiên cứu hoạt động tâm lý, sự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lý. II. Đặc điểm của hiện t−ợng tâm lý Tâm lý là một hiện t−ợng tinh thần rất gần gũi và thân thiết đối với mỗi con ng−ời, có sức mạnh vô cùng to lớn trong cuộc sống (điều chỉnh, điều khiển hoạt động của con ng−ời). III. Bản chất của hiện t−ợng tâm lý 1. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan của não. Sự phản ánh này mang tính chủ thể và có tính chất xã hội, lịch sử. Tâm lý của cá nhân phản ánh hiện thực khách quan và giao l−u của mình, còn tâm lý của nhóm, của cộng đồng (nhóm bạn bè, gia đình, làng xã, dân tộc, giới, giai cấp...) cùng phản ánh hiện thực khách quan trong phạm vi hoạt động và giao l−u. Vì thế, có thể nói tâm lý là kinh nghiệm của xã hội, lịch sử chuyển thành kinh nghiệm của bản thân, hay nói một cách khác tâm lý của con ng−ời tạo nên ''lăng kính chủ quan'' khi phản ánh hiện thực khách quan. 2. Tâm lý ng−ời là một hiện t−ợng tinh thần do thực tại khách quan tác động vào các giác quan và não một ng−ời cụ thể. Nó có tính chất xã hội lịch sử, giai cấp, dân tộc, và mang màu sắc riêng của bản thân (tính chủ thể) về thực tại ấy trong vỏ não, giúp con ng−ời định h−ớng hoạt động. 3. Khi phân tích nội dung tâm lý ng−ời và nguồn gốc của nó, cần xét các quan hệ: + Con ng−ời và thế giới tự nhiên. + Con ng−ời và những vật thể do con ng−ời tạo ra. + Con ng−ời và xã hội. + Con ng−ời và chính bản thân nó. IV. Nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học bằng những ph−ơng pháp nào? Yêu cầu đi sâu phân tích 2 ý sau: 128 1. Các nguyên tắc chỉ đạo việc nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học Quan điểm phát sinh phát triển: Bất kỳ hiện t−ợng tâm lý nào cũng phát triển theo 3 giai đoạn: nảy sinh, hình thành và chuyển hoá. Quan điểm thống nhất giữa tâm lý học và hoạt động. Quan điểm xã hội - lịch sử. Quan điểm tiếp cận hệ thống. 2. Các ph−ơng pháp nghiên cứu cụ thể Quan sát, đàm thoại, trắc nghiệm, thực nghiệm dạy học... + Những yêu cầu cơ bản của các ph−ơng pháp nghiên cứu quan sát đàm thoại thực nghiệm dạy học... + Ưu điểm và nh−ợc điểm của ph−ơng pháp trắc nghiệm. + Bạn cố gắng suy nghĩ và vận dụng các ph−ơng pháp trên để tìm hiểu tâm lý học sinh lớp mình đang dạy để phục vụ công tác dạy học và giáo dục. Tài liệu tham khảo thêm 1. Phạm Minh Hạc (chủ biên) Tâm lý học. Tập 1, NXB Giáo dục, HN - 1998. Đọc ch−ơng 1 2. Bùi Văn Huệ, Tâm lý học. NXB Đại học Quốc gia, HN - 1996. Đọc ch−ơng I. 3. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại c−ơng. NXB Đại học Quốc gia, HN - 1996. Đọc ch−ơng I. 129 Ch−ơng II Hoạt động - giao tiếp - nhân cách I. Hoạt động và cấu trúc của hoạt động 1. Con ng−ời là chủ thể của hoạt động Yêu cầu nắm đ−ợc các quan điểm khác nhau về con ng−ời: + Quan điểm không đúng về bản chất con ng−ời. + Quan điểm mác - xít về con ng−ời: Con ng−ời v−ợt lên toàn bộ lịch sử, cơ thể con ng−ời chỉ là ph−ơng tiện hay cơ sở vật chất để phát triển tâm lý. Cái đặc tr−ng của con ng−ời là thế giới tinh thần (tinh thần ng−ời). 2. Khái niệm về hoạt động Yêu cầu nắm đ−ợc các vấn đề sau: + Định nghĩa hoạt động. + Đặc điểm cơ bản của hoạt động. + Phạm trù hoạt động trong tâm lý học và ý nghĩa của nó. + Giải thích đ−ợc các thành tố tạo nên cấu trúc của hoạt động: Hoạt động - Động cơ; Hành động - Mục đích; Thao tác - Ph−ơng tiện. + Vai trò của hoạt động trong sự phát triển tâm lý H−ớng vận dụng lý thuyết hoạt động trong dạy học và giáo dục. II. Lý thuyết hoạt động trong giáo dục Nắm vững đ−ợc các vấn đề cơ bản sau: l. Đối t−ợng của hoạt động là nội dung của hoạt động tâm lý. 2. Hoạt động của học sinh và hoạt động có tổ chức, bắt đầu thực hiện từ bên ngoài một cách vật chất, có kiểm soát một cách cảm tính và trực quan, tiếp đó là quá trình biến hình thức bên ngoài thành hình thức bên trong, thành tâm lý, ý thức. 3. Mối liên hệ bên trong và quá trình vận động bên trong của hoạt động. - Mối liên hệ bên trong của hoạt động. - Quá trình vận động bên trong của hoạt động. 4. Sự chuyển hoá từ hoạt động này sang hoạt động khác Đối t−ợng hoạt động khác nhau thì trình độ phát triển tâm lý cũng khác nhau Đối t−ợng Trình độ phát triển tâm lý + Là vật chất + Có đ−ợc nhận thức cảm tình: 130 + Hình ảnh, biểu t−ợng + Có đ−ợc t− duy giác tính + Có đ−ợc t− duy lý tính + Khái niệm Đối t−ợng hoạt động của trẻ em ở trong nhà tr−ờng chính là những đối t−ợng trong đời sống thực với những quan hệ kinh tế - xã hội đ−ơng thời. Về bản chất, nhà tr−ờng là nơi xảy ra cuộc sống thực của trẻ em. Tổ chức cho trẻ em hoạt động trên những đối t−ợng thực chính là tổ chức quá trình phát triển tâm lý của trẻ em. III. Khái niệm giao tiếp và vai trò của giao tiếp 1. Giao tiếp là gì? Yêu cầu phân tích các ý sau: - Giao tiếp là hoạt động rất phức tạp; là đối t−ợng nghiên cứu của nhiều khoa học. Tâm lý học quan niệm: giao tiếp là hoạt động hình thành, phát triển và vận hành các quan hệ ng−ời - ng−ời. - Trong tâm lý học đang tồn tại hai quan niệm khác nhau về vị trí của Hoạt động và Giao tiếp: + Xem hoạt động là phạm trù bao quát ''ngang hàng'' với hoạt động, hoạt động và giao tiếp là hai mặt của cuộc sống con ng−ời (B.F.Lomov). + Quan niệm của A.A.Lêonchiev: Hoạt động là phạm trù bao quát nhất, giao tiếp chỉ là một mặt của hoạt động. ở đây, cần phân tích thêm, trên thực tế khi quan hệ chủ thể - chủ thể nổi lên nh− mục đích của quan hệ và quan hệ chủ thể - đối t−ợng là ph−ơng tiện thì đó là sự vận hành của hoạt động giao tiếp. Trong tr−ờng hợp quan hệ chủ thể là mục đích và quan hệ chủ thể - chủ thể trở thành ph−ơng tiện thì giao tiếp trở thành một bộ phận tổ chức của hoạt động. Đó là hoạt động cộng đồng, hoạt động tập thể cùng h−ớng tới một đối t−ợng chung. Nh− vậy, giao tiếp vừa có thể là một dạng hoạt động độc lập, vừa có thể là một bộ phận tổ thành hoạt động. 2. Phân loại giao tiếp Phần này chỉ cần đọc, không cần đi sâu. Các bạn suy nghĩ để nắm đ−ợc giao tiếp bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Vì đây là các ph−ơng tiện giao tiếp quan trọng trong hoạt động s− phạm. - Căn cứ vào ph−ơng tiện để phân loại: + Giao tiếp vật chất (thông qua hành động với vật thể). + Giao tiếp bằng ngôn ngữ (ngôn ngữ nói hoặc viết). + Giao tiếp bằng tín hiệu (điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, ánh mắt, nụ c−ời). Căn cứ vào khoảng cách để phân loại: + Giao tiếp trực diện (mặt đối mặt). + Giao tiếp gián tiếp. 131 + Giao tiếp trung gian (vừa gián tiếp vừa trực tiếp: qua điện thoại, truyền hình). - Căn cứ vào quy cách và nội dung: + Giao tiếp chính thức (chính quy). + Giao tiếp không chính thức (không chính quy). 3. Vai trò của giao tiếp Yêu cầu phân tích để nắm đ−ợc các ý sau: - Giao tiếp là chức năng tâm lý - xã hội. Giao tiếp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển tâm lý. - Trong công tác giáo dục nói riêng và trong công tác với con ng−ời nói chung cần l−u ý đến giao tiếp nhóm. Giáo viên phải biết các loại giao tiếp để tổ chức điều hành chúng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học và giáo dục. - Đối với học sinh tiểu học, giao tiếp có vị trí đặc biệt quan trọng trong cuộc sống tinh thần của trẻ em. III. Khái niệm nhân cách và cấu trúc nhân cách 1. Nhân cách là gì? Khi phân tích khái niệm nhân cách cần nắm đ−ợc hai ý cơ bản sau: - Thế giới tâm lý bao gồm các quá trình nhận thức và tình cảm, ghi nhớ và chú ý, tính khí và tâm trạng, lời nói và việc làm. Những hiện t−ợng tâm lý này khi trở thành thuộc tính riêng của chủ thể thì mới có thể nói đến nhân cách của chủ thể của các hiện t−ợng tâm lý ấy. - Khi nói đến nhân cách, ng−ời ta chủ yếu nhấn mạnh vấn đề cốt cách làm ng−ời, vấn đề giá trị xã hội của cá nhân, sự kết hợp hài hòa giữa cái chung (tính ng−ời) và cái riêng, bản sắc riêng (cá tính). 2. Bản chất của nhân cách Cần phân tích làm sáng tỏ các luận điểm sau: - Nhân cách vừa là chủ thể vừa là khách thể của các mối quan hệ xã hội. - Nhân cách có bản chất xã hội - lịch sử. - Nhân cách có tính chất ổn định. - Nhân cách là cấu tạo tâm lý mới, là sản phẩm muộn của quá trình phát triển tâm lý trong đời sống cá thể. - Nhân cách có khả năng tự điều chỉnh. Các bạn cố gắng suy nghĩ, vận dụng những luận điểm trên đây vào công tác giáo dục nhân cách cho học sinh tiểu học. 132 3. Cấu trúc của nhân cách Quan niệm mang tính truyền thống về cấu trúc của nhân cách (bốn thuộc tính: xu h−ớng, tính cách, khí chất và năng lực hoặc hai mặt: tài - đức hay phẩm chất, năng lực). Quan niệm của K.K.Platônnốp về cấu trúc chức năng động cơ của nhân cách (có ý nghĩa đối với lý luận giáo dục). + Nhóm các thuộc tính khuynh h−ớng của cá nhân: chủ yếu do giáo dục. + Kinh nghiệm cá nhân, trình độ đào tạo, chủ yếu do dạy học mà có. + Các đặc điểm của quá trình tâm lý nh− xúc cảm, các phẩm chất ý chí, nét tính cách. + Tính khí, đặc điểm của lứa tuổi. Thành phần thứ 3 và thứ 4 chủ yếu do rèn luyện mà có. Nếu muốn tìm hiểu thêm thì xem xét, phân tích có phê phán quan điểm về cấu trúc nhân cách của Frơt. 4. Cơ chế của sự hình thành và phát triển nhân cách + Những yếu tố tạo nên nhân cách không hình thành đồng thời cùng một lúc mà xuất hiện cái tr−ớc, cái sau, yếu tố tr−ớc xuất hiện làm điều kiện để yếu tố sau nảy sinh. Khi yếu tố mới xuất hiện thì nó có tác dụng làm chuyển biến yếu tố cũ (xúc cảm có tr−ớc tình cảm, cảm giác có tr−ớc t− duy, óc tò mò làm điều kiện nảy sinh hứng thú nhận thức, ngôn ngữ nói xuất hiện làm biến đổi tri giác đã có tr−ớc, yếu tố sắp làm ng−ời lớn của thiếu niên đã làm chuyển biến tính hiếu động sẵn có thành việc tự rèn luyện và tu d−ỡng để ng−ời khác đối xử với mình nh− một ng−ời lớn). + Những yếu tố mới xuất hiện từng b−ớc làm biến đổi toàn bộ nhân cách đứa trẻ (khi ngôn ngữ nói xuất hiện và phát triển thì nó ảnh h−ởng đến cả tri giác, t− duy, trí nhớ và t−ởng t−ợng...). + Sự phát triển nhân cách diễn ra d−ới hình thức xuất hiện và thống nhất các mâu thuẫn nảy sinh giữa tình trạng hiện có của nhân cách với yêu cầu mới của hoạt động hoặc với những yếu tố mới của nhân cách (học sinh lớp 1 phải học tập ''nghiêm chỉnh'', đòi hỏi sức chú ý phải tập trung bền vững hơn, phải tự kiềm chế khi ngồi trong lớp nghe cô giáo giảng bài...). Những đặc điểm trên gợi ý cho các bạn vấn đề vận dụng vào thực tế: Trong giáo dục, việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh tiểu học không chỉ là hiểu rõ mục tiêu cấp học, thấm nhuần lý luận về nhân cách, rồi căn cứ vào đó xây dựng mô hình nhân cách và tiến hành giáo dục. Nên nhớ rằng có khi muốn xây dựng phẩm chất nhân cách này thoạt tiên giáo viên phải tìm cách tạo ra các phẩm chất khác, sau đó nhờ sự phát triển của chúng mà các em có đ−ợc phẩm chất ban đầu. - Các giai đoạn phát triển nhân cách. Các bạn chỉ cần nắm chắc thời kỳ thứ nhất của giai đoạn 3. 133 + Giai đoạn l (sơ sinh): Hoạt động của trẻ em là hoạt động tập d−ợt để trở thành một con ng−ời độc lập và chủ động về mặt sinh học. Những cơ sở đầu tiên để có thể hình thành một nhân cách nằm ở giai đoạn này. + Giai đoạn 2 (tr−ớc tuổi học trò): Đứa trẻ tuy đã độc lập và chủ động về mặt sinh học nh−ng còn hoàn toàn phụ thuộc vào những quan hệ xã hội mà ng−ời lớn đặt nó vào. Giai đoạn này là giai đoạn ''phác hoạ'' những nét đầu tiên của nhân cách hoặc hình thành bộ khung của nhân cách. + Giai đoạn 3 (đi học): Nhân cách của trẻ em dần dần hình thành t−ơng đối rõ nét, ổn định và mang bản sắc riêng, tức là trở thành chủ thể độc lập và chủ động về mặt xã hội. Đó chính là giai đoạn ''tập sự'' làm ng−ời lớn thông qua hoạt động học tập và giao tiếp. Giai đoạn thứ 3 này đ−ợc chia làm 3 thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất t−ơng đối ổn định, trẻ ''an tâm'' với vai trò ''tập sự''. Thời kỳ thứ hai mang tính chất ''khuấy động'' ít nhiều khủng hoảng, cấu tạo lại nhân cách một cách mạnh mẽ, thiết lập quan hệ mới, xác định lại vị trí của mình. Thời kỳ thứ 3: Nhân cách định hình, chuẩn bị b−ớc vào đời, tham gia các hoạt động của ng−ời lớn. - Nhân cách vừa có khả năng tự điều chỉnh vừa bị điều chỉnh từ phía xã hội. + Khả năng tự điều chỉnh của nhân cách và cơ chế của nó. + Sự điều chỉnh nhân cách từ phía xã hội (khen ngợi và khiển trách, kỷ luật và thuyết phục). + Vận dụng đặc điểm này trong quá trình hình thành nhân cách của học sinh tiểu học (tránh hiện t−ợng ''hành vi hai mặt'' hoặc ''nhân cách bị phân đôi''). + Ng−ời giáo viên tiểu học cần biết khen ngợi, khiển trách học sinh của mình. Nên nhớ rằng ở tiểu học phạt càng ít càng tốt, phạt chỉ đ−ợc dùng khi hành vi xấu lặp đi lặp lại. Sự khen ngợi phải rất thận trọng. Nó chỉ đ−ợc dùng với học sinh xứng đáng đ−ợc khen. Tài liệu tham khảo 1. Phạm Minh Hạc (chủ biên) Tâm lý học sinh, NXB Giáo dục HN - 1988. Đọc ch−ơng 3. 2. Bùi Văn Huệ. Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia, 1996. Đọc ch−ơng 3. 3. Trần Tuấn Lộ. Tâm lý học giao tiếp. Thành phố HCM, 1994. Đọc ch−ơng l và 4. Ch−ơng III Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em I. Các quan niệm về trẻ em Yêu cầu học viên đi sâu phân tích và nắm đ−ợc quan niệm của tâm lý học mác-xít về trẻ em; cố gắng lấy ví dụ minh hoạ. 1. Những quan niệm không đúng về trẻ em - Trẻ em mới sinh ra chỉ là động vật. - Trẻ em mới sinh ra nửa ng−ời, nửa vật. 134 - Trẻ em là ng−ời lớn thu nhỏ. 2. Quan niệm của tâm lý học mác-xít về trẻ em - Trẻ em là trẻ em. Trẻ em mỗi thời một khác, cho nên trẻ em hiện đại là một sự kiện ch−a hề có, một phát hiện của thời đại. Lịch sử phát triển trong hàng tỷ năm đã tạo ra đ−ợc luật di truyền cho “công nghệ” sinh đẻ. Khi đem lại cho ng−ời nó đ−ợc thu gọn lại trong 9 tháng 10 ngày. - Lịch sử loài ng−ời trong hàng triệu năm đ−ợc thu gọn lại cho trẻ em hiện đại trong 6 năm đầu. Trẻ em ra đời là con ng−ời100%, là thành viên của xã hội, là thực thể tự sản sinh ra mình. Do đó, việc nuôi dạy trẻ em phải theo kiểu ng−ời. II. Nguyên lý cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ em Yêu cầu đi sâu phân tích quan niệm của tâm lý học mác - xít. 1. Quan niệm về sự phát triển tâm lý - Quan niệm của tâm lý học duy tâm (phê phán thuyết tiền định, thuyết hội tụ hai yếu tố). - Quan niệm của tâm lý học mác - xít: đối với từng con ng−ời, sự phát triển tâm lý thực sự xảy ra khi và chỉ khi tạo ra cho nó đ−ợc cái mới trong vốn liếng tâm lý của nó. Đó là cái mới về chất l−ợng chứ không phải là sự cộng thêm vào. 2. Nguyên lý phát triển tâm lý Học viên phải nắm đ−ợc nguyên lý phát triển mà
Tài liệu liên quan