Giáo trình mô đun Phòng trừ sâu bệnh hại chè

MÔ ĐUN: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CHÈ Mã mô đun: MĐ04 Giới thiệu mô đun: Mô đun phòng trừ sâu bệnh hại chè (MĐ 04) là mô đun quan trọng trong nghề trồng chè trình độ sơ cấp nghề. Mô đun 04 giới thiệu những công việc có liên quan đến công tác phòng trừ sâu bệnh hại chè. Sâu bệnh hại chè là yếu tố làm giảm năng suất và chất lượng của sản phẩm chè. Mô đun 04 cung cấp kiến thức, kỹ năng về phòng trừ tổng hợp, phòng trừ một số sâu, bệnh hại chủ yếu trên cây chè. Những công việc của học viên thực hiện trong mô đun này có liên quan đến công việc nhận biết, phân biệt được sâu bệnh, điều tra phát hiện sâu bệnh chủ yếu và thực hiện các biện pháp phòng trừ. Việc tổ chức dạy – học các bài trong mô đun hiệu quả nhất khi thực hiện ngay trên thực địa. Bài 1: Phòng trừ tổng hợp Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng: - Nhận biết được về sâu, bệnh gây hại trên cây chè và khái niệm về Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng. - Trình bày được nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV cho chè. - Trình bày được tình hình sử dụng thuốc BVTV cho chè và hướng sử dụng thuốc BVTV cho chè. - Trình bày được các biện pháp trong quy trình phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên cây chè. - Nhận biết thuốc BVTV và phương pháp sử dụng thuốc. - Thực hiện được các bước công việc trong phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp. - Đảm bảo sản phẩm chè an toàn, an toàn cho con người và môi trường sinh thái A. Nội dung 1. Nhận biết sâu bệnh hại và khái niệm về phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng 1.1. Nhận biết sâu hại Sâu hại chè: là đối tượng gây hại chủ yếu cho cây chè, sâu hại thuộc lớp côn trùng và nhện. 1.1.1. Đặc điểm cơ bản để nhận biết sâu hại (côn trùng và nhện) Côn trùng là động vật thuộc ngành động vật không xương sống, cơ thể phân đốt. Côn trùng trưởng thành có những đặc điểm sau: - Cơ thể chia thành 3 phần đầu ngực và bụng - Đầu gồm có râu đầu, mắt kép, có từ 2-3 mắt đơn và bộ phận miệng - Ngực gồm 3 đốt mỗi đốt mang một đôi chân chia đốt, và đa số côn trùng trưởng thành có 2 đôi cánh - Bụng gồm nhiều đốt xếp lồng vào nhau

pdf61 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Phòng trừ sâu bệnh hại chè, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CHÈ MÃ SỐ: MĐ04 NGHỀ: TRỒNG CHÈ Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 3 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển nghề trồng chè rất có ý nghĩa cho việc phát triển kinh tế xã hội. Ngành chè góp phần thúc đầy sản xuất nông nghiệp, phân bố sắp xếp lưc lượng lao động ở khu vực nông thôn và tăng thu nhập cho người trồng chè. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây chè bị rất nhiều sâu bệnh hại gây ảnh hưởng đến năng suất, phẩm chất chè. Sự thiệt hại do sâu bệnh hại chè gây nên thấy ở tất cả các vùng sản xuất chè, tuy nhiên mức độ có khác nhau. Sâu bệnh làm giảm năng suất búp tươi và ảnh hưởng đến phẩm cấp chè. Phòng chống sâu bệnh hiệu quả là buớc quan trọng để đạt năng suất cao và chất luợng chè tốt, tăng thu nhập, kích thích sản xuất chè phát triển. Giáo trình mô đun phòng trừ sâu bệnh hại chè được biên soạn theo chương trình khung của nghề chè trình độ sơ cấp, giáo trình này được chia làm 3 bài: Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại chè. Phòng trừ sâu hại chè và phòng trừ bệnh hại chè. Giáo trình mô đun phòng trừ sâu bệnh hại chè kết hợp giữa kiến thức lý thuyết cơ bản và chuyên môn về côn trùng, bệnh cây, thuốc BVTV. Trọng tâm của giáo trình mô đun này là cơ sở của biện pháp trong phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp, phòng trừ sâu, bệnh hại chè chủ yếu. Nguyên tắc và quy tắc đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc. Hướng sử dụng thuốc BVTV cho cây chè nhằm bảo vệ cây chè mang lại hiệu quả kinh tế, sử dụng an toàn hợp lý thuốc BVTV, bảo vệ môi trường và sức khoẻ con người. Giáo trình mô đun phòng trừ sâu bệnh hại chè nằm trong chương trình khung nghề trồng chè đã được thông qua. Giáo trình này do tập thể giáo viên khoa trồng trọt trường cao đẳng Nông Lâm Việt Yên chỉnh sửa. Giáo trình này tập trung vào những công việc phòng trừ sâu bệnh hại chè. Tuy vậy, với khuôn khổ nội dung cho phép của chương trình đào tạo. Do đó giáo trình mô đun: Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây chè chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của anh chị em đồng nghiệp và bạn đọc để chúng tôi bổ sung, sửa đổi cho giáo trình ngày càng hoàn thiện, góp phần vào sự nghiệp đào tạo nghề nói riêng và sự phát triển của nghề truyền thống Trồng chè nói chung. Các tác giả bày tỏ sự biết ơn với Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội, Tổng Cục Dạy Nghề và các đồng nghiệp ở các trường bạn đã giúp đỡ để hoàn thành giáo trình này. Nhóm biên soạn: 1. Phan Thị Tiệp (Chủ biên) 2. Võ Hà Giang 3. Tạ Thị Thu Hằng 4. Nguyễn Văn Hưởng Nhóm tham gia chỉnh sửa: 1. Phạm Thị Hậu (chủ biên) 2. Hoàng Thị Chấp 3.Trần Thế Hanh 4. Nghiêm Xuân Hội 4 MỤC LỤC Giới thiệu mô đun: ................................................................................................ 1 Mục tiêu: ................................................................................................................ 1 A. Nội dung ........................................................................................................... 1 1.1.2. Triệu chứng gây hại do sâu.. ....................................................................... 2 1.1.3. Phân biệt các nhóm sâu hại ......................................................................... 2 1.2. Nhận biết bệnh hại. ......................................................................................... 2 1.2.1. Bệnh hại chè là gì?. ..................................................................................... 2 1.2.2. Nhận biết triệu chứng gây hại do bệnh gây ra. ........................................... 2 1.2.3. Phân biệt các nhóm bệnh hại ....................................................................... 2 1.3. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây chè. ............................. 3 1.3.1. Khái niệm: ................................................................................................... 3 1.3.2. Hệ thống các biện pháp trong phòng trừ dịch hại chè ................................ 3 2. Nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV. .................................................................... 3 2.1. Nguyên tắc sử dụng thuốc trên đồng ruộng. .................................................. 3 2.1.1. Đúng thuốc: ................................................................................................. 3 2.1.2. Đúng liều lượng, nồng độ. .......................................................................... 3 2.1.3. Đúng lúc ...................................................................................................... 4 2.1.4. Đúng cách: ................................................................................................... 4 2.3. Quy tắc đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc BVTV. ..................................... 4 2.3.1. Đảm bảo thời gian cách ly từng loại thuốc. ................................................ 4 3. Tình hình sử dụng thuốc BVTV và hướng sử dụng thuốc BVTV cho chè . .... 5 3.1. Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu trên chè. ...................................................... 5 3.2. Tình hình sử dụng thuốc bệnh cho chè. ......................................................... 6 3.3. Hướng sử dụng thuốc BVTV cho chè. ........................................................... 6 4. Quy trình phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chè trong sản xuất chè búp tươi an toàn. .................................................................................................................. 7 4.1. Nhận biết được sâu bệnh hại chính và thiên địch phổ biến trên chè. ............ 7 4.2. Quy trình phòng trừ tổng hợp dịch hại hại chè. ............................................ 7 4.2.1. Các biện pháp kỹ thuật canh tác .................................................................. 7 4.2.2. Biện pháp sinh học: ..................................................................................... 7 4.2.3. Biện pháp cơ lý ............................................................................................ 8 4.2.4. Biện pháp hoá học . ..................................................................................... 8 4.2.5. Thăm đồng thường xuyên ........................................................................... 8 5. Nhận biết thuốc BVTV và sử dụng thuốc BVTV ............................................. 9 5.1. Bài thực hành 1: Nhận biết thuốc BVTV và pha chế thuốc. .......................... 9 Mục tiêu: ................................................................................................................ 9 Kiến thức cần thiết để thực hành công việc: ......................................................... 9 Thực hành .............................................................................................................. 9 Điều kiện thực hiện: .............................................................................................. 9 Trình tự các bước thực hiện công việc: ................................................................. 9 Hướng dẫn chi tiết thực hiện công việc: ............................................................. 10 Các sai hỏng và cách phòng ngừa ....................................................................... 11 Kiểm tra đánh giá ................................................................................................ 11 5 5.2. Bài thực hành 2: Sử dụng thuốc BVTV trên nương chè. ............................. 11 Mục tiêu ............................................................................................................... 11 Kiến thức cần thiết để thực hành công việc: ....................................................... 11 Thực hành ............................................................................................................ 11 Điều kiện thực hiện: ............................................................................................ 11 6. Điều tra, nhận dạng sâu, bệnh hại chè. ............................................................ 13 6.1. Bài thực hành 1: Phân biệt triệu chứng bị hại do sâu bệnh hại ................... 13 Mục tiêu: .............................................................................................................. 13 Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc: ........................................................ 13 Thực hành: . ......................................................................................................... 13 Điều kiện thực hiện: ............................................................................................ 13 Trình tự các bước thực hiện công việc: ............................................................... 14 Tổ chức thực hiện: ............................................................................................... 14 6.2. Bài thực hành 2: Điều tra sâu bệnh hại chè. ................................................. 14 Mục tiêu: .............................................................................................................. 14 Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc: ........................................................ 14 Thực hành: ........................................................................................................... 15 Điều kiện thực hiện: ............................................................................................ 15 Trình tự các bước thực hiện công việc (bảng 1): ................................................ 15 Hướng dẫn chi tiết thực hiện công việc (bảng 2). ............................................... 16 Kết quả phân biệt triệu chứng do sâu bệnh hại chè. ........................................... 17 Kết quả điều tra thành phần sâu, bệnh hại chè .................................................... 17 Đánh giá kết quả: ................................................................................................. 17 B. Câu hỏi và bài tập thực hành .......................................................................... 18 C. Ghi nhớ: .......................................................................................................... 18 Giới thiệu: ............................................................................................................ 19 Mục tiêu: .............................................................................................................. 19 A. Nội dung: ........................................................................................................ 19 1. Khái quát về tình hình sâu hại chè .................................................................. 19 2. Một số sâu hại chè chủ yếu ............................................................................. 19 2.1. Rầy xanh ....................................................................................................... 19 2.1.1. Triệu chứng , tác hại: ................................................................................. 19 2.1.2.Đặc điểm hình thái, sinh sống gây hại : ..................................................... 20 2.1.3. Phương pháp điều tra rầy xanh: ................................................................ 21 2.1.4. Biện pháp phòng trừ rầy xanh. .................................................................. 21 2.2. Bọ xít muối ................................................................................................... 22 2.2.1. Triệu chứng, tác hại: .................................................................................. 22 2.2.2. Đặc điểm hình thái, sinh sống gây hại: ..................................................... 23 2.2.3. Phương pháp điều tra: ............................................................................... 24 2.2.4. Biện pháp phòng trừ bọ xít muỗi: ............................................................. 25 2.3. Bọ cánh tơ .................................................................................................... 25 2.3.1.Triệu chứng, tác hại: ................................................................................... 25 2.3.2. Đặc điểm hình thái, sinh sống gây hại. ..................................................... 25 2.4. Nhện hại chè: ................................................................................................ 28 6 2.4.1. Triệu chứng, tác hại ................................................................................... 28 2.4.2. Đặc điểm hình thái, sinh sống, gây hại: .................................................... 28 2.4.3. Phương pháp điều tra: ............................................................................... 29 2.4.4. Biện pháp phòng trừ nhện: ........................................................................ 30 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ......................................................................... 30 Mục tiêu ............................................................................................................... 30 Điều kiện thực hiện: ............................................................................................ 30 Trình tự các bước thực hiện công việc: ............................................................... 30 Hình thức tổ chức: ............................................................................................... 32 Kiểm tra đánh giá: ............................................................................................... 32 Đánh giá kết quả: ................................................................................................. 34 2. Xác định sâu hại chè: ...................................................................................... 34 Đánh giá kết quả .................................................................................................. 37 Câu hỏi: ............................................................................................................... 37 C. Ghi nhớ: .......................................................................................................... 37 Giới thiệu: ............................................................................................................ 38 Mục tiêu bài dạy: ................................................................................................. 38 A. Nội dung ......................................................................................................... 38 1. Khái quát về tình hình bệnh hại chè. ............................................................... 38 2. Một số bệnh hại chè chủ yếu: .......................................................................... 39 2.1. Bệnh phồng lá chè ........................................................................................ 39 2.1.1. Triệu chứng, tác hại: .................................................................................. 39 2.1.2. Nguyên nhân, đặc điểm phát sinh, phát triển của bệnh: ........................... 40 2.1.3. Phương pháp điều tra. ............................................................................... 41 2.1.4. Biện pháp phòng trừ. ................................................................................. 41 2.2. Bệnh đốm nâu (còn gọi là khô lá chè hình bánh xe) .................................... 41 2.2.1.Triệu chứng, tác hại: ................................................................................... 41 2.2.2. Nguyên nhân ,quy luật phát sinh, phát triển của bệnh. ............................. 41 2.2.3. Phương pháp điều tra. ............................................................................... 41 2.2.4. Biện pháp phòng trừ tổng hợp. .................................................................. 42 2.3. Bệnh chấm xám (đốm xám) ......................................................................... 42 2.3.1. Triệu chứng, tác hại. .................................................................................. 42 2.3.2. Nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm phát sinh, phát triển của bệnh: ............ 42 2.3.3. Phương pháp điều tra. ............................................................................... 42 2.3.4. Biện pháp phòng trừ tổng hợp. .................................................................. 42 2.4. Bệnh thối búp chè ......................................................................................... 43 2.4.1. Triệu chứng gây hại: .................................................................................. 43 2.4.2. Nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm phát sinh, phát triển: ........................... 43 2.4.3. Phương pháp điều tra: ............................................................................... 43 2.4.4. Biện pháp phòng trừ tổng hợp. .................................................................. 43 2.5. Bệnh khô cành chè ....................................................................................... 44 2.5.1. Triệu chứng, tác hại. .................................................................................. 44 2.5.2. Nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm phát sinh, phát triển của bệnh. ........... 44 2.5.3. Phương pháp điều tra: ............................................................................... 44 7 2.5.4. Biện pháp phòng trừ .................................................................................. 44 B. Bài tập thực hành: Thực hiện quy trình phòng trừ bệnh hại chè. ................... 44 Mục tiêu: .............................................................................................................. 44 Điều kiện thực hiện: ............................................................................................ 44 Trình tự các bước thực hiện công việc: ............................................................... 45 Hình thức tổ chức: ............................................................................................... 47 Kiểm tra đánh giá: ............................................................................................... 47 Đánh giá kết quả .................................................................................................. 48 I. Vị trí, tính chất của mô đun: ............................................................................ 49 II. Mục tiêu: ......................................................................................................... 49 III. Nội dung chính của mô đun: ......................................................................... 50 IV. Hướng dẫn thực hiện bài thực hành .............................................................. 50 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập .............................................................. 50 IV.Tài liệu tham khảo .......................................................................................... 52 1 MÔ ĐUN: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CHÈ Mã mô đun: MĐ04 Giới thiệu mô đun: Mô đun phòng trừ sâu bệnh hại chè (MĐ 04) là mô đun quan trọng trong nghề trồng chè trình độ sơ cấp nghề. Mô đun 04 giới thiệu những công việc có liên quan đến công tác phòng trừ sâu bệnh hại chè. Sâu bệnh hại chè là yếu tố làm giảm năng suất và chất lượng của sản phẩm chè. Mô đun 04 cung cấp kiến thức, kỹ năng về phòng trừ tổng hợp, phòng trừ một số sâu, bệnh hại chủ yếu trên cây chè. Những công việc của học viên thực hiện trong mô đun này có liên quan đến công việc nhận biết, phân biệt được sâu bệnh, điều t
Tài liệu liên quan