Hướng dẫn sử dụng Exchange

Local User Group . . . . 01 Local Policy-Local security Policy . . .08 Domain Controller-Join Domain . . .16 Domain User Group . . . .22 Share-Offline file . . . .30 NTFS . . . .41 Homedirs-Profile . . . .51 Printing . . . .55 Ou-Delegate Control . . . .63 GPO-Deploy SW . . . .70 Security Template-Audit . . . .78 Terminal . . . .84 Backup-Shadow copy . .

pdf90 trang | Chia sẻ: mamamia | Lượt xem: 1740 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn sử dụng Exchange, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn sử dụng Exchange MỤC LỤC Local User Group ............................................................................................................ 01 Local Policy-Local security Policy ....................................................................................08 Domain Controller-Join Domain .......................................................................................16 Domain User Group ..........................................................................................................22 Share-Offline file ..............................................................................................................30 NTFS ................................................................................................................................41 Homedirs-Profile ..............................................................................................................51 Printing .............................................................................................................................55 Ou-Delegate Control .........................................................................................................63 GPO-Deploy SW ..............................................................................................................70 Security Template-Audit ...................................................................................................78 Terminal ...........................................................................................................................84 Backup-Shadow copy .......................................................................................................88 LOCAL USER & GROUP I. Windows Server 2003 1. Tạo Local User B1: Click nút phải chuột trên My Computer → Mange → System tools → Local user and group → Users B2: Click nút phải chuột trên Users → New Users B3: Nhập tên “U1” vào ô User name, nhập Password là “P@ssword” vào ô Password, nhập lại Password vào ô Confirm Password. Bỏ dấu chọn ở ô “User must change password at next logon”. Chọn Create B4: Lặp lại B2 và B3 để tạo thêm 2 user: U2 và U3 B5: Start → Shutdown → Log off Administrator → OK B6: Logon U1: Ấn Ctrl + Alt + Delete → Nhập tên “U1” vào ô Username → Nhập password của U1 vào ô Password → OK B7: Logoff U1, Log on bằng Administrator B8: Phải chuột lên My Computer → Manage → System tools → Local user and group → Users → Click nút phải chuột trên trên U1 → Properties → Tại tab General đánh dấu vào ô User must change password at next logon → OK B9: Logoff Administrator → Logon U1 B10: Hệ thống sẽ yêu cầu user U1 đổi Password → Nhập password hiện tại “P@ssword” vào ô Old Password → nhập Password mới là “Newp@ss” vào 2 ô New Password và Confirm New Password → OK B11: Logoff U1 → Logon Administrator B12: Làm lại B8, B9, B10 cho user U2 và U3 2. Tạo Local Group trên Windows Server 2003 B1: Logon Administrator B2: Click nút phải chuột trên My Computer → Mange → System tools → Local user and group → Group B3: Click nút phải chuột trên trên Group chọn New Group B4: Trong ô Group name gõ “g1” → chọn Create → Close B4: Làm lại B2 và B3 để tạo ra 2 group: “G2” và “G3” B5: Trong Group → Click nút phải chuột trên trên group G1 chọn Properties → Add → Chọn Advanced… → Chọn Find Now → Tìm user U1 → Chọn U1 → OK (lúc này user U1 là thành viên của group G1) B6: Làm tương tự B5: U2 là thành viên của G2 → U3 là thành viên của G3 II. Windows XP 1. Tạo Local User, Local Group B1: Khởi động máy chọn Windows XP B2: Tại màn hình Wellcome nhấn Ctrl + Alt + Delete 2 lần → Logon Administrator B3: Thay đổi giao diện Màn hình và Menu Start → Click nút phải chuột trên trên Start chọn Properties Chọn Classic Start menu → Customize… → Bỏ dấu chọn tại ô Use Personallized Menus → OK → OK B4: Tạo các User: U1, U2, U3 Tạo các Group: G1,G2,G3 Bỏ user U1 vào group G1, U2 vào G2, U3 vào G3 (Làm tương tự như các bước của phần Windows Server 2003) B5: Thay đổi màn hình Log On cho giống với Windows Server 2003 → Log Off máy tính để thấy được màn hình Log On Nhấn Ctrl + Alt + Delete 2 lần → Logon Administrator B6: Mở My Computer → Tools → Folder Option Trong Folder Option → chọn thanh Offline Files B7: Start → Setting → Control Panel bỏ dấu chọn của ô Enable Offline Files → OK → Chọn Switch to Classic View → User Accounts → Change the way users log on or off Bỏ dấu chọn của ô User the Welcome screen → Apply Options B5: Đóng tất cả các cửa sổ đang có Ctrl + Alt + Delete → Log Off → OK → tại đây ta thấy màn hình Logon đã thay đổi giống như Windows Server 2003 2. Cấu hình Use Fast User Switching Mục đích: Khi các User logoff các ứng dụng đang làm sẽ được giữ nguyên B1: Logon Administrator B2: Start → Setting → Control Panel → User Accounts → Change the way users log on or off Đánh dấu vào 2 ô Use the Welcome screen và Use Fast User Switching → Apply Option B3: Start → Log Off → Switch User B4: Tại màn hình Logon chọn U1 để logon vào máy B5: Start → All Programs → Accessories → Notepad → gõ nội dung vào → để nguyên cửa sổ Notepad đang có B6: Start → Log Off → Switch User Lúc này ta thấy trên màn hình Logon báo user U1 có 1 ứng dụng đang chạy B3: Chọn U1 để logon vào máy → ta thấy chương trình Notepad của U1 đang soạn thảo vẩn còn nguyên III. Truy cập tới máy khác để sử dụng tài nguyên Trong bài Lab này chúng ta sử dụng 2 máy Mục đích: Máy 1 truy cập tới máy 2 để sử dụng tài nguyên của máy 2 B1: 2 máy khởi động lại chọn Windows Server 2003 → Logon Administrator B2: Máy 1 đổi lại password của Administrator là: “P@ssmay1” Máy 2 đổi lại password của Administrator là: “P@ssmay2” B3: Máy 1 tạo user tên: “Umay1” - Password: “P@ssmay1” Máy 2 tạo user tên: “Umay2” - Password: “P@ssmay2” B4: Máy 1 truy cập tới máy 2 Start → Run → \\ địa chỉ IP của máy 2 - vd: \\192.168.2.2 Hoặc gõ tên của máy 2 – vd: \\PC02 → Chọn OK → lúc này thấy xuất hiện hộp thoại hỏi User name và Password → Chú ý: Tại đây chúng ta phải khai báo bằng User name và Password của máy 2 → nhập tên “umay2” vào ô User name, “P@ssmay2” vào ô Password → OK → ta sẽ thấy xuất hiện của sổ của máy 2 B5: Máy 2 truy cập tới máy 1 → làm tương tự như các bước của máy 1 B6: 2 Máy Logoff và Log On bằng Administrator B7: Máy 1 đổi lại password của Administrator là: “P@ssword” Máy 2 đổi lại password của Administrator là: “P@ssword” B8: Máy 1 truy cập tới máy 2 → Start → Run → \\ địa chỉ IP của máy 1 → Ta sẽ được truy cập vào thẳng máy 2 mà không cần tới sự chúng thực User Name và Password B9: Máy 2 kết nối tới máy 1 → tương tự như B6 8 LOCAL POLICY & LOCAL SECURITY POLICY I. LOCAL POLICY 1. Giới thiệu Local Policy B1: Khởi động máy chọn Windows server 2003 → Logon Administrator → Start → Run,gõ lệnh MMC → OK → Xuất hiện màn hình Console1 → File → Add/Remove Snap-in. → Add → Trong màn hình Add Standalone Snap-in.→ Trượt thanh trượt tìm mục Group Policy Object Editor → Add → Finish → Close để đóng màn hình Add Standalone Snap-in → OK để đóng màn hình Add/Remove Snap-in 9 B2: Ở màn hình Console1 → Click dấu “+” ở phía trước các tiêu đề để xem nội dung bên trong → File→Save → Trong mục Save in chọn Desktop → Trong mục File Name gõ “Local Policy” → Save → Trong màn hình Desktop bây giờ xuất hiện biểu tượng Local Policy 2. Thực thi một số Policy trên Computer và User a. Thực thi Policy trên User VD1: Làm biến mất Control Panel B1: Vào Local Policy trên màn hình Desktop → Local Computer Policy → User Configuration → Administrative Templates → Control Panel → Qua cửa sổ bên phải chọn Prohibit access to the Control Panel → Right click trên Prohibit access to the Control Panel → Properties → đánh dấu vào options Enabled → Apply → OK. 10 B2: Đóng tất cả các cửa sổ đang có → Start → Run → gõ cmd → OK → Trong màn hính command line gõ gpupdate /force → Enter -Lưu Ý: Sau mỗi lần chỉnh sữa Policy cần phải đánh lệnh gpupdate /force để cập nhật Policy B3: Start→Settings. Bây giờ Control Panel đã mất b. Thực thi Policy trên Computer. VD2: Làm ẩn các option của tab Automatic Updates Chuẩn bị: Right click trên My Computer → Properties → Chọn tab Automatic Updates Lưu ý: Đây là lúc ta có thể chỉnh sửa các options trong tab Automactic Updates 11 B1: Vào Local Policy có trên màn hình Desktop → Local Computer Policy → Computer Configuration → Administrative Templates → Windows Components → Windows Update → Chọn Configure Automatic Updates ở cửa sổ bên phải → Right click trên Configure Automatic Updates → Properties →Enabled → Apply → OK B2: Đóng tất cả các cửa sổ → Start → Run → gõ cmd → OK → Trong màn hình command line gõ gpupdate /force → khi hệ thông yêu cầu restart lai gõ “Y”→Enter(để thực thi Policy đó)→ Máy sẽ tự động restart lại B3: Sau khi máy restart lại → Logon Administrator → Right click trên My Computer→ Properties→ vào Tab Automatic Updates → Bây giờ tab Automatic Updates đã bị ẩn và không thể chỉnh sửa 3. Một số Local Policy thông dụng thường gặp.  Remove My Computer icon on the Desktop(User Configuration→Administrative Templates→Desktop): Nếu bật chức năng Enabled thì sẽ ẩn biểu tượng My Computer trên màn hình Desktop của user.Còn Disabled hoặc Not Configue thì ngược lại  Hide and Disabled all items on the Desktop(User Configuration→Administrative Templates→Desktop): Nếu bật chức năng Enabled thì sẽ xóa hết các biểu tượng có trên màn hình Desktop của user.Còn Disabled hoặc Not Configue thì ngược lại  Don’t Display the Getting Started Wellcome Screen at logon và chỉ áp dụng trên WinXP Pro và Win 2000 (Computer Configurateion → Administrative Templates →System→ Logon): Nếu bật chức năng Enabled thì sẽ làm ẩn đi màn hình Wellcome khi user logon vào hệ thống.Còn Disabled và Not Configue thì ngược lạI  Display Shutdown Event Tracker(Computer ConfigurationAdministrative TemplatesSystem):Nếu bật chức năng Enabled thì sau mỗI lần Shutdown máy sẽ không hiển thị màn hình Shutdown Event Tracker yêu cầu nhập lý do Shutdown máy. Còn Disabled và Not Configue thì ngược lại. 12 II Giới thiệu Local Security Policy Mục Đích: Thiết Lập chính sách bảo mật trên một máy đơn Chuẩn bị: - Logon vào Administrator, tạo user có tên “U1”. Đặt password là “u1” - Logoff Administrator → Logon U1 - Logoff U1 → Logon Administrator 1 Local Security Settings B1: Start→Programes→Administrators Tools→Local Security Settings → Trong Local Security Policy → Bung các dấu “+” ở phía trước các tiêu đề để xem nội dung bên trong 2. Đặt chính sách Password trên một máy tính đơn. VD3: Quy định password của một user có chiều dài tối thiểu là 5 ký tự,và có độ phức tạp B1: Account Policies → Password Policy → Chọn Minimum password length ở cửa sổ bên phải → Click chuột phải trên Minimum password length → Properties → Đổi giá trị chiều dài password là 5 (như hình vẽ)→ Apply → OK B2: Right click trên Password must meet Complexity requirements → Properties → Enabled → Apply → OK B3: Đóng các của sổ đang có → Start → Run → gõ cmd → OK → trong màn hình command line gõ gpupdate /force B4: Tạo user “U2” Password là u2 13 Lưu ý: Bây giờ xuất hiện bảng thông báo lỗi, yêu cầu bạn phải nhập lại password cho user u2 với chiều dài tối thiểu là 5 và có độ phức tạp → OK→ gõ password cho U2 là “P@ssu2” → Create → Close B5: Logon U2 với password là “P@ssu2” 3. Thiết lập security cho một máy tính đơn VD4: Cho một user “u1” có quyền Shutdown trên máy B1: Logoff U2 → Logon U1 B2: Start → Shutdown (Lưu ý: u1 không có quyền Shutdown) B3: Logoff U1→ Logon Administrator B4: Start → Programs → Administrative Tools → Local Security Policy → Local Policies → User Right Assignment → Right click trên Shutdown The Systems → Properties → Chọn Add User and Groups 14 → Chọn Advanced → Chọn FindNow → Tìm user u1→ chọn u1 → OK → Chọn Apply → Ok B5: Đóng các cửa sổ đang có → Start → Run → gõ cmd → OK → gõ gpupdate /force B6: Logoff Administrator → Logon u1→ lúc này u1 đã có quyền Shutdown 15 VD5: Đổi tên Administrator của một máy tính B1: Logoff u1 → Logon Administrator B2: Start → Programes → Addministrative Tools → Local Security Policy→ Local Polices→Security Options → Right click trên Account : Rename administator account ở cửa sổ bên phải → Properties B3:Sửa tên Administrator thành “Quanly”→Apply → OK B4: Đóng các cửa sổ đang có → Cập nhật Policy (gpupdate /force) B5: Logoff Administrator →Logon bằng user “Quanly” (Lưu ý: User Administrator đã được đổi tên thành Quanly) 4. Một số Security Policy thông dụng mà bạn thường gặp  Do not require CTRL-ALT-DEL (Local Polices→Security Options): Không cho xuất hiện màn hình yêu cầu ấn Ctrl-Alt-Delete  Message Text for user attempting to log on(Local Polices→Security Options): Hiển thị một đọan text khi user logon vào hệ thống  Message Title for user attempting to log on(Local Polices→Security Options): Hiển thị tiêu đề cho đọan text khi user logon vào hệ thống  Change the system time (Local Polices→User Rights Assignment): Cho phép user nào có quyền thay đổi giờ của hệ thống  Rename Guest Account (Local Polices→Security Options): Thay đổi tên của user Guest III. Local Policy & Security Policy trên XP - Thao tác thực hiện tương tự như trên Windows Server 2003 16 Domain Controller – Join to Domain Mô tả: Trong bài lab này chúng ta cần ít nhất là 2 máy: 1 máy làm Domain Controller và 1 máy làm Workstation. Mô hình của bài lab như hình vẽ Chuẩn bị: - Máy Windows Server làm Domain Controller - Máy Windows XP làm Workstation - Cả 2 máy disable card CROSS - Bảo đảm đường truyền đã thông 1. Cài đặt máy Domain Controller B1: Khởi động máy chọn Windows Server 2003 → Logon Administrator B2: Nhấn nút phải chuột trên My Network Places → Properties → Nhấn nút phải chuột trên card LAN → Properties → Internet Protocol → Properties → chỉnh giá trị Preferred DNS server cho giống với giá trị IP address → OK B3: Đặt tên cho Domain Controller → Nhấn nút phải chuột trên My Computer → Properties → chọn tab Computer Name → Change… → Sửa Computer name thành Server → OK → Máy sẽ yêu cầu Reset → Chọn Yes để khởi động lại máy B4: Sau khi khởi động lại máy → Logon Administrator 17 B5: Start → Run → gõ dcpromo → OK → Tại cửa sổ Wellcome chọn Next → Tại cửa sổ Operating System Compatibility chọn Next → Tại cửa sổ Domain Controller Type đánh dấu vào ô Domain controller for a new domain → Next → Tại cửa sổ Create New Domain đánh dấu vào ô Domain in a new forest → Next → Tại cửa sổ New Domain Name gõ tên là: nhatnghe.com → Next → Tại cửa sổ NetBIOS Domain Name chọn Next → Tại cửa sổ Database and Log Folders chọn Next → Tại cửa sổ Shared System Volume chọn Next → Tại cửa sổ DNS Registration Diagnostics đánh dấu vào ô Install and configure the DNS server on this computer, and set this computer to use this DNS server as its preferred DNS server → Next → Tại cửa sổ Permissions đánh dấu vào ô Permissions compatible only with Windows 2000 or Windows Server 2003 operating systems → Next → Tại cửa sổ Directory Services Restore Mode Administrator Password chọn Next → Tại cửa sổ Summary chọn Next → quá trình nâng cấp Domain Controller bắt đầu diễn ra 18 → khi hệ thống yêu cầu đĩa CD Windows Server 2003 → OK → Browse…→ chỉ đường dẩn tới thư mục I386 trong đĩa CD Windows Server 2003 - vd: E:\W2K3\I386 → Khi chỉ xong đường dẩn chọn OK để quá trình cài đặt tiếp tục → khi quá trình cài đặt hoàn tất chọn Finish → Hệ thống sẽ yêu cầu restart máy → chọn Restart Now B6: Sau khi restart lại máy → Tại cửa sổ Log on chọn Options → tại đây ta thấy có thêm ô Log on to → Log on Administrator B7: Start → Programs → Administrative Tools → Active Directory Users and Computers → Click “+” của mục Users ra → Nhấn nút phải chuột trên Users → New → User → Trong cửa sổ New Object – User → Trong ô First name và ô Fullname điền U1 → Trong ô User logon name và ô User logon name (pre-Windows 2000) điền U1 → Next → Trong ô Password và ô Confirm password điền P@ssword → bỏ dấu chọn tại User must change password at next logon → Next → Finish → đóng tất cả các cửa sổ 2. Join 1 máy vào Domain B1: Khởi động máy chọn Windows XP → Nhấn Ctrl + Alt + Delete 2 lần → Logon Administrator B2: Nhấn nút phải chuột trên Start → Properties → chọn chế độ Classic Start menu 19 B3: Nhấn nút phải chuột trên My Network Places → Properties → Nhấn nút phải chuột trên card LAN → Properties → Internet Protocol → Properties → chỉnh giá trị Preferred DNS server cho giống với giá trị IP address của máy Domain Controller → OK → Close → Đóng tất cả các cửa sổ đang có B4: Gia nhập máy workstation vào domain nhatnghe.com →Nhấn nút phải chuột trên My Computer → Properties → chọn tab Computer Name → Change… → Trong ô Member of đánh dấu vào ô Domain → nhập vào ô Domain: nhatnghe.com→ OK → Trong hộp thoai Computer Name Changes nhập U1 vào ô User name → nhập P@ssword vào ô Password → Khi xuất hiện màn hình Wellcome chọn OK → OK → Máy sẽ yêu cầu Restart → Chọn Yes để khởi động lại máy 20 B5: Sau khi restart lại máy → Tại màn hình Log on chọn Options…→ chú ý tại đây có thêm ô Log on to → gõ U1 vào ô User name, P@ssword vào ô Password → Chú ý trong ô Log on to chọn NHATNGHE → OK B6: Nhấn nút phải chuột trên My Computer → Properties → chọn tab Computer Name → Chú ý: ta thấy Full Computer Name của máy lúc này là PC21.Nhatnghe.com → Domain là: Nhatnghe.com B6: Đóng các cửa sổ đang có → Nhấn nút phải chuột trên My Computer → Manage → Local Users and Groups → Groups → Nhấn nút phải chuột trên group Administrators → Properties Chú ý: Group Domain Admins đã được add vào group Local Admins 21 3. Cài phần mềm Adminpak B1: Tại máy Workstation → Logoff U1 → Logon Administrator B2: Nhấn nút phải chuột trên My Computer → Explore → Vào STORE(E:) → W2K3 → I386 → tìm file adminpak.msi → Nhấn nút phải chuột trên adminpak.msi chọn Install → Tại màn hình Wellcome chọn Next → Finish Lưu ý: File adminpak.msi nằm trong Dĩa CD Windows Server 2003 B3: Logoff Administrator → Logon U1 (Lưu ý: Phải chọn Log on to: NHATNGHE) B4: Nhấn nút phải chuột trên Start → Properties → Chọn Classic Start menu → Customize.. → đánh dấu vào ô Display Administrator Tools → OK B5: Start → Programs → Administrative Tools → đưa chuột tới mục Active Directory Users and Computers → nhấn và giữ phím Shilf → Nhấn nút phải chuột chọn Run as… → Đánh dấu vào ô The following user → Trong ô User name gõ Administrator@nhatnghe.com → OK B6: Trong Active Directory Users and Computers → Vào mục Users → Tạo 1 user tên U2 B7: Qua máy Domain Controller → Vào Active Directory Users and Computers → Kiểm tra có user U2 22 DOMAIN USER & DOMAIN GROUP Chuẩn bị: - Khởi động máy chọn Windows Server 2003 đã nâng cấp lên DOMAIN CONTROLLER - Tạo OU (Organizational Unit) B1. Log on Administrator → Start → Programs → Administrative Tools → Active Directory Users and Computers → Click chuột phải vào domXX.com → New → Organizational Unit Trong cửa sổ New Object – Organizational Unit → Trong ô Name: gõ NHATNGHE → OK OU NhatNghe đã được tạo trong domain domXX.com 23 1. Tạo Group trong OU NHATNGHE B1: Click chuột phải vào OU NhatNghe → New → Group B2. Nhập tên Group vào ô Group name: HocVien (Group scope option mặc định là “Global” và Group type option mặc định là “Security”) → OK 2. Tạo các User trong OU B1. Click chuột phải vào OU NhatNghe → New → User B2. Nhập tên user vào ô First name: u1 và ô User logon name: u1→ Next
Tài liệu liên quan