Ðiểm tin thị trường bảo hiểm 2007

Theo kết quả ñàm phán, Việt Nam ñồng ý tuân thủ toàn bộ các hiệp ñịnh và quy ñịnh mang tính ràng buộc của WTO từ thời ñiểm gia nhập. Tuy nhiên do nước ta ñang phát triển ở trình ñộ thấp lại ñang trong quá trình chuyển ñổi nên ta yêu cầu và ñược WTO chấp nhận cho hưởng một thời gian chuyển ñổi ñể thực hiện một số cam kết có liên quanñến thuế tiêu thụ ñặc biệt, trợ cấp phi nông nghiệp, quyền kinh doanh. Các cam kết chính trong vấn ñề ña phương là: Việt Nam chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm tức là không muộn hơn 31/12/2008. Tuy nhiên, trước thời ñiểm trên, nếu ta chứng minhñược với ñối tác nào là kinh tế Việt Nam hoàn toàn hoạt ñộng theo cơ chế thị trường thì ñối tác ñó ngừng áp dụng chế ñộ “phi thị trường” ñối với ta. Chế ñộ “phi thị trường” chỉ có ý nghĩa trong các vụ kiện chống bán phá giá. Các thành viên WTO không có quyền áp dụng cơ chế tự vệ ñặc thù ñối vớihàng xuất khẩu nước ta dù ta bị coi là nền kinh tế phi thị trường. Dệt may, các thành viên WTO sẽ không ñược áp dụng hạn ngạch dệt may ñối với ta khi vào WTO (riêng trường hợp ta vi phạm quy ñịnh WTO về trợ cấp bị cấm ñối với hàng dệt may thì một số nước có thể có biện pháp trã ñũa nhất ñịnh). Ngoài ra thành viên WTO cũng sẽ không ñược áp dụng tự vệ ñặc biệt ñối với hàng dệt may của nước ta.

pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 1732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðiểm tin thị trường bảo hiểm 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Môn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM ðIỂM TIN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM [2007 Juin] Tóm tắt cam kết gia nhập WTO của Việt Nam Bộ Thương mại vừa có một bản tóm tắt về kết quả ñàm phán gia nhập WTO. ðây ñược xem là một bản tóm tắt bao quát nhất các vấn ñề cơ bản nhất về cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Bản tóm tắt này ñược tổng hợp trên cơ sở các văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam ñã ñược Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO phê chuẩn trong phiên họp thứ 14 ngày 26/10 vừa qua. Cam kết ña phương Theo kết quả ñàm phán, Việt Nam ñồng ý tuân thủ toàn bộ các hiệp ñịnh và quy ñịnh mang tính ràng buộc của WTO từ thời ñiểm gia nhập. Tuy nhiên do nước ta ñang phát triển ở trình ñộ thấp lại ñang trong quá trình chuyển ñổi nên ta yêu cầu và ñược WTO chấp nhận cho hưởng một thời gian chuyển ñổi ñể thực hiện một số cam kết có liên quan ñến thuế tiêu thụ ñặc biệt, trợ cấp phi nông nghiệp, quyền kinh doanh. Các cam kết chính trong vấn ñề ña phương là: Việt Nam chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm tức là không muộn hơn 31/12/2008. Tuy nhiên, trước thời ñiểm trên, nếu ta chứng minh ñược với ñối tác nào là kinh tế Việt Nam hoàn toàn hoạt ñộng theo cơ chế thị trường thì ñối tác ñó ngừng áp dụng chế ñộ “phi thị trường” ñối với ta. Chế ñộ “phi thị trường” chỉ có ý nghĩa trong các vụ kiện chống bán phá giá. Các thành viên WTO không có quyền áp dụng cơ chế tự vệ ñặc thù ñối với hàng xuất khẩu nước ta dù ta bị coi là nền kinh tế phi thị trường. Dệt may, các thành viên WTO sẽ không ñược áp dụng hạn ngạch dệt may ñối với ta khi vào WTO (riêng trường hợp ta vi phạm quy ñịnh WTO về trợ cấp bị cấm ñối với hàng dệt may thì một số nước có thể có biện pháp trã ñũa nhất ñịnh). Ngoài ra thành viên WTO cũng sẽ không ñược áp dụng tự vệ ñặc biệt ñối với hàng dệt may của nước ta. Trợ cấp phi công nghiệp, Việt Nam ñồng ý bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị cấm theo quy ñịnh WTO như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội ñịa hóa. Tuy nhiên với các ưu ñãi ñầu tư dành cho hàng xuất khẩu ñã cấp trước ngày gia nhập WTO, ta ñược bảo lưu thời gian quá ñộ là 5 năm (trừ ngành dệt may) Trợ cấp nông nghiệp, Việt Nam cam kết không áp dụng trợ cấp xuất khẩu ñối với nông sản từ thời ñiểm gia nhập. Tuy nhiên, ta bảo lưu quyền ñược hưởng một số quy ñịnh riêng của WTO dành cho nước ñang phát triển trong lĩnh vực này. ðối với loại hỗ trợ mà WTO quy ñịnh phi cắt giảm nhìn chung ta duy trì ñược ở mức không quá 10% giá trị sn lượng. Ngoài mức này, ta còn bo lưu thêm một số khoản hỗ trợ nữa vào khoảng 4.000 tỷ ñồng mỗi năm. Các loại trợ cấp mang tính chất khuyến nông hay trợ cấp phục vụ phát triển nông nghiệp ñượcWTO cho phép nên ta ñược áp dụng không hạn chế. Quyền kinh doanh (quyền xuất nhập khẩu hàng hóa): tuân thủ quy ñịnh WTO, Việt Nam ñồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài ñược quyền xuất nhập khẩu hàng hóa như người Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ các mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước (như xăng dầu, thuốc lá ñiếu, xì gà, băng ñĩa hình, báo chí) và một số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta chỉ cho phép sau một thời gian chuyển ñổi (như gạo và dược phẩm). TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Môn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM Cam kết của Việt Nam ñồng ý cho phép doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam ñược ñăng ký quyền xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Quyền xuất khẩu chỉ là quyền ñứng tên trên tờ khi hải quan ñể làm thủ tục xuất nhập khẩu. Trong mọi trường hợp, DN và cá nhân nước ngoài sẽ không ñược tự ñộng tham gia vào hệ thống phân phối trong nước. Các cam kết về quyền kinh doanh sẽ không ảnh hưởng ñến quyền của ta trong việc ñưa ra các quy ñịnh ñể quản lý dịch vụ phân phối, ñặc biệt ñối với arn phẩm nhạy cảm như dược phẩm, xăng dầu, báo - tạp chí… Thuế tiêu thụ ñặc biệt ñối với rượu và bia, các thành viên WTO ñồng ý cho ta thời gian chuyển ñổi không quá 3 năm ñể ñiều chỉnh lại thuế tiêu thụ ñặc biệt ñối với rượu và bia cho phù hợp với quy ñịnh WTO. Hướng sửa ñổi là ñối với rượu trên 20 ñộ cồn hoặc sẽ áp dụng một mức thuế tuyệt ñối hoặc một mức thuế phấn trăm. ðối với bia, sẽ chỉ áp dụng một mức thuế phần trăm. ðối với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp thương mại nhà nước, cam kết trong lĩnh vực này là nhà nước sẽ không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt dộng DNNN. Tuy nhiên, nhà nước với tư cách là một cổ ñông ñược can thiệp bình ñẳng vào hoạt ñộng của DN như các cổ ñông khác. Ta cũng ñồng ý cách hiểu mua sắm của DNNN không phải là mua sắm Chính phủ. Tỷ lệ cổ phần thông qua quyết ñịnh tại DN: ðiều 52 và 104 của Luật DN quy ñịnh một số vấn ñề quan trọng có liên quan ñến hoạt ñộng của công ty TNHH và Công ty cổ phần chỉ ñược phép thông qua khi có số phiếu ñại diện ít nhất là 65% hoặc 75% vốn góp chấp thuận. Quy ñịnh này có thể vô hiệu hóa quyền của bên góp ña số vốn trong liên doanh. Do vậy, ta ñã xử lý theo hướng cho phép các bên tham gia liên doanh ñược thỏa thuận vấn ñề này trong ñiều lệ công ty Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu, ta ñồng ý cho khẩu xe máy phân phối lớn không muộn hơn ngày 31/5/2007. Với thuốc lá ñiếu và xì gà, ta ñồng ý bỏ biện pháp cấm nhập khẩu từ thời ñiểm gia nhập. Tuy nhiên sẽ chỉ có một DN nhà nước ñược quyền nhập khẩu toàn bộ thuốc lá ñiều và xì gà. Mức thuế nhập khẩu mà ta ñàm phán ñược cho hai mặt hàng này là rất cao. Với ôtô cũ ta cho phép nhập khẩu các loại xe ñã qua sử dụng không quá 5 năm. Cam kết thực hiện minh bạch hóa, ngay từ khi gia nhập sẽ công bố dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội và Chính phủ ban hành ñể lấy ý kiến nhân dân. Thời hạn dành cho việc góp ý và sửa ñổi tối thiểu là 60 ngày. Việt Nam cũng cam kết sẽ ñăng công khai các văn bản pháp luật trên các tạp chí, tran tin ñiện tử của bộ, ngành. Một số cam kết liên quan khác: thuế xuất khẩu, Việt Nam chỉ cam kết sẽ giảm thuế xuất khẩu ñối với phế liệu kim loại ñen và màu theo lộ trình, không cam kết về thuế xuất khẩu của các sản phẩm khác. Về ña phương, Việt Nam còn ñàm phán một số vấn dề ña phưng khác như bo hộ quyền sở hữu trí tuệ, ñặc biệt là sử dụng phần mềm hợp pháp trong c quan Chính phủ. ðịnh giá tính thuế xuất nhập khẩu, các biện pháp ñầu tư liên quan ñến thương mại, các biện pháp hàng rào kỹ thuật trong thương mại… Với nội dung này, ta cam kết tuân thủ các quy ñịnh của WTO kể từ khi gia nhập. Cam kết về thuế nhập khẩu Mức cam kết chung của Việt Nam là ñồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế (10.600 dòng). Mức thuế bình quân toàn biểu ñược giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống còn 13,4% thực hiện dần trung bình trong 5 = 7 năm. Mức thuế bình quân ñối với hàng nông sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống còn 20,9% thực hiện trong 5 - 7 năm. Với hàng công nghiệp từ 16,8% xuống còn 12,6% thực hiện chủ yếu trong vòng 5 - 7 năm. TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Môn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM Mức cam kết cụ thể: sẽ có khoảng hơn 1/3 dòng số dòng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu là các dòng có thuế suất trên 20%. Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm ñối với nền kinh tế như nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ôtô - xe máy… vẫn duy trì ñược mức bảo hộ nhất ñịnh. Những ngành có mức giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc và thiết bị ñiện - ñiện tử. Bên cạnh ñó, Việt Nam ñạt ñược mức thuế trần cao hơn mức ñang áp dụng ñối với nhóm hàng xăng dầu, kim lọai, hóa chất là phương tiện vận tải. Cam kết của Việt Nam sẽ cắt giảm thuế theo một số hiệp ñịnh tự do theo ngành của WTO (giảm thuế xuống 0% hoặc mức thấp). ðây là hiệp ñịnh tự nguyện của WTO nhưng các nước mới gia nhập ñều phải tham gia một số ngành. Ngành mà ta cam kết tham gia là sản phẩm công nghệ thông tin (dệt may và thiết bị y tế. Ta cũng tham gia một phần với thời gian thực hiện từ 3 - 5 năm ñối với ngành thiết bị máy bay, hóa chất và thiết bị xây dựng. V Về hạn ngạch thuế quan, ta bảo lưu quyền áp dụng với ñường, trứng gia cầm, lá thuốc lá và muối. Cam kết về mở của thị trường dịch vụ Về diện cam kết, trong BTA với Hoa Kỳ ta ñã cam kết 8 ngành dịch vụ khoảng 65 phân ngành. Trong thỏa thuận WTO, ta cam kết ñủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110 ngành. Về mức ñộ cam kết, với hầu hết các ngành dịch vụ, trong ñó có những ngành nhạy cảm như bảo hiểm, phân phối, du lịch… ta giữ ñược mức ñộ cam kết gần như trong BTA. Riêng viễn thông, ngân hàng và chứng khoán, ñể sớm kết thúc ñàm phán, ta ñã có một số bước tiến nhưng nhìn chung không quá xa so với hiện trạng và ñều phù hợp với ñịnh hướng phát triển ñã ñược phê duyệt cho các ngành này. Cam kết chung cho các ngành dịch vụ về cơ bản như BTA. Trước hết, công ty nước ngoài không ñược hiện diện tại Việt Nam dưới hình thức chi nhánh, trừ phi ñiều ñó ñược ta cho phép trong từng ngành cụ thể. Ngoài ra, công ty nước ngoài tuy ñược phép ñưa cán bộ quản lý vào làm việc tại Việt Nam nhưng ít nhất 20%cán bộ quản lý của công ty phải là người Việt Nam. Cuối cùng, ta cho phép tổ chức và cá nhân nước ngoài ñược mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam nhưng tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành ñó. Riêng ngân hàng ta chỉ cho phép ngân hàng nước ngoài mua tối ña 30% cổ phần. Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: ðồng ý cho phép các DN nước ngoài ñược thành lập công ty 100% vốn nước ngoài sau 5 năm kể từ khi gia nhập ñể ñáp ứng các dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí. Tuy nhiên, Việt Nam còn giữ nguyên quyền quản lý các hoạt ñộng trên biển, thềm lục ñịa và quyền chỉ ñịnh các ty thăm dò, khai thác tài nguyên. Bảo lưu ñược một danh mục các dịch vụ dành riêng cho các DN Việt Nam như dịch vụ bay, dịch vụ cung cấp trang thiết bị và vật phẩm cho dàn khoan xa bờ… Tất cả các công ty vào Việt Nam cung ứng dịch vụ hỗ trợ dầu khí ñều phải ñăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Dịch vụ viễn thông, Việt Nam có thêm một số nhận nhượng so với BTA nhưng ở mức ñộ hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển của. Cụ thể là cho phép thành lập liên doanh ña số vốn nước ngoài ñể cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng do DN Việt Nam nắm quyền kiểm soát) và nới lỏng một chút về việc cung cấp dịch vụ qua biên giới ñể ñổi lấy giữ lại hạn chế áp dụng cho viễn thông có gắn với hạ tầng mạng ( chỉ các các doanh nghiệp nhà nước nắm ña số vốn mới ñầu tư hạ tầng mạng, nước ngoài chỉ ñược góp vốn ñến 49% và cũng chỉ ñược liên doanh với ñối tác Việt Nam ñã ñược cấp phép). Dịch vụ phân phối, về cơ bản giữ ñược như BTA, tức là khá chặt só với các nước mới gia nhập. Trước hết, về thời ñiểm cho phép thành lập DN 100% vốn nước ngoài là như BTA (1/1/2009). Thứ hai, TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Môn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM tương tự như BTA, ta không mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, ñường và kim loại quý cho nước ngoài. Nhiều sản phẩm nhạy cảm như sắt thép, xi măng, phân bón… ta chỉ mở cửa thị trường sau 3 năm. DN có vốn ñầu tư nước ngoài, mở ñiểm bán lẻ thứ hai trở ñi phải ñược ta cho phép theo từng trường hợp cụ thể. Dịch vụ bảo hiểm, về tổng thể, mức ñộ cam kết ngang BTA, tuy nhiên, ta ñồng ý cho Hoa Kỳ thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau 5 năm kể từ ngày gia nhập. Dịch vụ ngân hàng, ta ñồng ý cho thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngoài không muộn hơn ngày 1/4/2007. Ngoài ra ngân hàng nước ngoài muốn ñược thành lập chi nhánh tại Việt Nam nhưng chi nhánh ñó không ñược phép mở chi nhánh phụ và vẫn phi chịu hạn chế về huy ñộng tiền gửi bằng VND từ thể nhân Việt Nam trong vòng 5 năm kể từ khi ta gia nhập WTO. Ta vẫn giữ ñược hạn chế về mua cổ phần trong ngân hàng Việt Nam. (không quá 30%). Dịch vụ chứng khoán, ta cho phép thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nước ngoài và chi nhánh sau 5 năm kể từ khi gia nhập WTO Cac cam kết khác, với các ngành còn lại như du lịch, giáo dục, pháp lý, kế toán, xâydựng, vận tải… mức ñộ cam kết về c bn không khác xa so với BTA. Ngoài ra không mở cửa dịch vụ in ấn - xuất bản. (Nguồn: VietnamNet, IIC cập nhật 07/11/2006) Các cam kết WTO ảnh hưởng thế nào ñến bảo hiểm? Thực hiện cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ chịu tác ñộng mạnh cả về quy mô, chất lượng và cả sự ổn ñịnh trong thị trường tài chính nói chung. Theo Bộ Tài chính, tác ñộng của các cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm trong việc Việt Nam cam kết gia nhập WTO có thể ñược nhìn nhận từ hai khía cạnh, tác ñộng tích cực và tiêu cực. Quá trình hội nhập sẽ làm giảm chi phí dịch vụ, chất lượng dịch vụ ñược nâng cao, năng lực thị trường ñược mở rộng, công nghệ quản lý mới ñược chuyển giao, trình ñộ ñội ngũ cán bộ ñược nâng cao... Nhưng, việc thực hiện các cam kết cũng dẫn ñến các khả năng gây bất ổn ñịnh nói chung của thị trường tài chính, mất vai trò chủ ñạo của thành phần kinh tế nhà nước, hệ thống quy ñịnh quản lý chưa theo kịp ñược với mức ñộ mở cửa thị trường... 1. Về cam kết cung cấp dịch vụ qua biên giới Ngay sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài sẽ ñược phép cung cấp các dịch vụ bảo hiểm như bảo hiểm vận tải quốc tế, tái bảo hiểm và môi giới bảo hiểm, dịch vụ ñánh giá rủi ro, giải quyết khiếu nại và tư vấn bảo hiểm và ñặc biệt là ñược phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho các dự án, doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài tại Việt Nam mà không cần thành lập pháp nhân tại Việt Nam. Trong thời gian ñầu, các cam kết này có thể sẽ ảnh hưởng mạnh tới một số loại hình bảo hiểm phi nhân thọ và giới hạn trong nhóm ñối tượng người nước ngoài và các dự án có vốn ñầu tư nước ngoài tại Việt Nam. TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Môn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM Tuy nhiên, trong thời gian trung hạn thì với sự lớn mạnh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trong nước (xét về mặt uy tín và năng lực tài chính) thì các cam kết này không có ảnh hưởng nhiều, một phần do tâm lý khách hàng thường có thiên hướng lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm có trụ sở tại Việt Nam, là những doanh nghiệp nắm thông tin về rủi ro tốt nhất do ñó có khả năng bảo hiểm tốt nhất, mặt khác các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài thông thường cũng muốn thành lập pháp nhân ñể cung cấp dịch vụ tốt hơn. Hơn nữa, theo xu thế chung và triển vọng phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam, tỷ trọng phí bảo hiểm phi nhân thọ trong tổng doanh thu phí bảo hiểm của cả thị trường sẽ giảm dần so với nhân thọ, do ñó những tác ñộng của cam kết này ñối với ngành bảo hiểm sẽ giảm dần theo thời gian. 2. Về các cam kết hiện diện thương mại Có thể nói, các cam kết cho phép thành lập pháp nhân thực hiện kinh doanh dịch vụ bảo hiểm là những cam kết mang tính chất tự do hoá thị trường bảo hiểm và có ảnh hưởng lớn nhất ñối với các doanh nghiệp bảo hiểm hiện ñã hoạt ñộng trên thị trường cũng như tới tình hình chung của thị trường. Việc cho phép thêm các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn ñầu tư nước ngoài tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm tại thị trường Việt Nam sẽ tăng thêm năng lực khai thác bảo hiểm của thị trường bảo hiểm. Bên cạnh ñó, các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài với kinh nghiệm hoạt ñộng lâu năm trên phạm vi quốc tế sẽ giúp chuyển giao công nghệ khai thác bảo hiểm và ñào tạo ñội ngũ cán bộ làm công tác bảo hiểm tại Việt Nam. Với năng lực tài chính mạnh, các doanh nghiệp bảo hiểm mới tham gia thị trường này cũng sẽ cho ra ñời các sản phẩm bảo hiểm mới, ñáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Trong ñiều kiện cung cấp dịch vụ tốt hơn, khách hàng sẽ là ñối tượng hưởng lợi nhiều nhất. ðặc biệt, chi phí bảo hiểm là một cấu phần ngày càng quan trọng trong chi phí sản xuất và kinh doanh của các ñơn vị kinh tế khi nền kinh tế ngày càng phát triển, vì vậy giảm giá thành ñầu vào ñối với chi phí bảo hiểm sẽ giúp giảm một cách tương ñối giá thành sản xuất sản phẩm và dịch vụ ñầu ra của các doanh nghiệp Việt Nam và là cơ sở ñể tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam nói chung trong ñiều kiện toàn cầu hoá ngày càng ñược ñẩy mạnh. Có thể nói, việc cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài tham gia vào thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ ñem lại những lợi ích tổng thể cho thị trường. Tuy nhiên, song song với các khía cạnh tích cực như vậy, ñiều kiện thị trường bảo hiểm với sự có mặt của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài cũng sẽ ñặt ra một số vấn ñề như cạnh tranh không lành mạnh, hệ thống pháp lý chưa ñủ mạnh ñể kiểm soát hoạt ñộng ña dạng của các doanh nghiệp này, song các vấn ñề này có thể ñược kiểm soát tốt nếu có những bước ñi phù hợp trong công tác quản lý Nhà nước ñối với hoạt ñộng của thị trường. 3. Cam kết liên quan ñến kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc Hiện nay, bảo hiểm bắt buộc theo luật ñịnh gồm: bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng không ñối với hành khách; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp ñối với hoạt ñộng tư vấn pháp luật; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; Bảo hiểm cháy, nổ; và các loại bảo hiểm khác ñược quy ñịnh theo ñiều kiện phát triển của nền kinh tế. TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Môn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM Trong những năm gần ñây, tỷ trọng phí bảo hiểm thu từ bảo hiểm bắt buộc khá lớn trong tổng phí bảo hiểm phi nhân thọ. Tuy nhiên, tỷ trọng phí bảo hiểm từ loại hình bảo hiểm bắt buộc này sẽ giảm tương ñối qua thời gian khi các nhu cầu bảo hiểm tiềm năng trên thị trường ñược khai thác tốt hơn do các doanh nghiệp ngày càng trưởng thành về năng lực vốn cũng như về trình ñộ chuyên môn. Do ñó, việc cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn ñầu tư nước ngoài cung cấp các dịch vụ này sẽ không ảnh hưởng nhiều ñến thị trường bảo hiểm mà chỉ ảnh hưởng ñến thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt ñộng trên thị trường và chỉ trong lĩnh vực phi nhân thọ. 4. Cam kết xoả bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc sau 1 năm Hiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm khi thực hiện tái bảo hiểm ra nước ngoài ñều phải thực hiện tái bảo hiểm bắt buộc tối thiểu 20% với Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (VINARE). Vì vậy thực hiện cam kết xoá bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc này sẽ có tác ñộng kép, trước tiên là ảnh hưởng tới hoạt ñộng của VINARE, ñồng thời ảnh hưởng ñến tổng mức phí giữ lại của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ. ðối với các doanh nghiệp bảo hiểm khác trên thị trường, cam kết này nếu ñược áp dụng chung sẽ tạo ñiều kiện cho họ linh hoạt hơn trong công tác tái bảo hiểm và tạo ñiều kiện tái bảo hiểm có lợi hơn xét về mặt kinh tế. (Nguồn: VnEconomy, IIC cập nhật 27/11/2006) Ngành bảo hiểm Việt Nam: Tác ñộng mạnh từ các cam kết WTO Thực hiện cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), thị trường bảo hiểm VN sẽ chịu tác ñộng mạnh cả về quy mô, chất lượng và cả sự ổn ñịnh trong thị trường tài chính nói chung. Theo Bộ Tài chính, tác ñộng của các cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm trong việc VN cam kết gia nhập WTO có thể ñược nhìn nhận từ hai khía cạnh, tác ñộng tích cực và tiêu cực. Quá trình hội nhập sẽ làm giảm chi phí dịch vụ, chất lượng dịch vụ ñược nâng cao, năng lực thị trường ñược mở rộng, công nghệ quản lý mới ñược chuyển giao, trình ñộ ñội ngũ cán bộ ñược nâng cao... Nhưng, việc thực hiện các cam kết cũng dẫn ñến các khả năng gây bất ổn ñịnh nói chung của thị trường tài chính, mất vai trò chủ ñạo của thành phần kinh tế nhà nước, hệ thống quy ñịnh quản lý chưa theo kịp ñược với mức ñộ mở cửa thị trường... Ngay sau khi VN trở thành thành viên chính thức của WTO, các DN bảo hiểm nước ngoài sẽ ñược phép cung ứng các dịch vụ bảo hiểm như bảo hiểm vận tải quốc tế, tái bảo hiểm và môi giới bảo
Tài liệu liên quan