Kế toán kiểm toán - Chương III: Báo cáo tài chính

Khái niệm và ý nghĩa  Yêu cầu, nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính  Hệ thống báo cáo tài chính (Chuẩn mực kế toán số 21

pdf31 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương III: Báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: BÁO CÁO TÀI CHÍNH  Khái niệm và ý nghĩa  Yêu cầu, nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính  Hệ thống báo cáo tài chính (Chuẩn mực kế toán số 21) Nội dung chương K.Niệm: Là báo cáo kế toán cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. 1 Tài sản 2 Nợ phải trả 3 Vốn chủ sở hữu 4 Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ 5 Các luồng tiền Để đạt mục đích này BCTC phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: 1. Khái niệm BCTC ý nghĩa  Cung cấp thông tin khái quát, tổng hợp nhất về tình hình tài chính, về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.  Cho phép kiểm tra, phân tích, đánh giá;  Giúp các đối tượng sử dụng thông tin đưa ra các quyết định.  Yêu cầu  Trung thực và hợp lý  Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với quy định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra các quyết định kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thông tin đáng tin cậy. 3. Yêu cầu, nguyên tắc lập và trình bày BCTC  Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính  Hoạt động liên tục;  Cơ sở dồn tích;  Nhất quán;  Trọng yếu và tập hợp;  Bù trừ;  Có thể so sánh. a. Phân loại Theo mức độ khái quát Theo cấp quản lý Theo mức độ tiêu chuẩn b. Hệ thống báo cáo tài chính DN Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả KD Bảng lưu chuyển tiền tệ Bảng Thuyết Minh báo cáo tài chính Các BC này được lập khi kết thúc quý (BCTC giữa niên độ) hay khi kết thúc năm tài chính (BCTC năm). 4. Hệ thống BCTC a. Khái niệm Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định 4.1. Bảng cân đối kế toán  b. Đặc điểm  Phản ánh TS, NV dưới hình thức giá trị.  Phản ánh “tình hình tài chính của DN” ở một thời điểm nhất định:  Các nguồn lực kinh tế mà DN kiểm soát;  Quyền lợi của chủ nợ đối với các nguồn lực đó;  Giá trị mà chủ sở hữu có trong doanh nghiệp.  C. Nội dung  Các yếu tố: Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu.  Theo chiều dọc hoặc chiều ngang  Các yếu tố bắt buộc khác:  Tên của đơn vị kế toán.  Tên của báo cáo tài chính: “Bảng cân đối kế toán”  Ngày lập báo cáo. Tổng TS = Nợ phải trả + Vốn CSH Bài tập 1 Cho số dư đầu kỳ của các TK sau: (Đơn vị tính: 1.000đ) TGNH: 500.000 Tiền mặt: 188.500 Hàng hoá: 250.000 TSCĐ hữu hình: 2.000.000 Vay ngắn hạn: 500.000 Phải trả người bán: 112.000 Thuế phải nộp: 12.000 Nguồn vốn KD: 2.305.000 Lãi chưa phân phối: 9.500  Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ như sau: 1) Xuất kho gửi bán 1 lô hàng giá vốn 100.000 2) Dùng 12.000 TGNH chuyển khoản để nộp thuế cho nhà nước 3) Mua hàng của công ty C trị giá 350.000 (VAT 10% được khấu trừ), hàng đã nhập kho đủ, tiền hàng chưa thanh toán 4) Thanh toán cho Cty C bằng TGNH số tiền hàng ở NV 3 5) Vay ngắn hạn ngân hàng 100.000 để trả nợ cho Cty A số tiền hàng còn thiếu 6) Trích quỹ đầu tư, phát triển từ lợi nhuận chưa phân phối 8.000  Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Phản ánh lên sơ đồ TK các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Tài khoản chữ T) và Lập bảng cân đối kế toán vào thời điểm cuối kỳ?  Khái niệm Là báo cáo tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của DN chi tiết cho các hoạt động chính và các hoạt động khác; Tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp về các khoản thuế và các khoản khác. 4.2. Báo cáo kết quả kinh doanh. . i  Kết cấu: 3 phần:  Báo cáo lãi lỗ;  Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về các khoản thuế và các nghĩa vụ khác;  Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn thuế, được miễn giảm.  Các chỉ tiêu:  Tổng Doanh thu: TK 511,512  Các khoản giảm trừ doanh thu: TK 521,531,532  Doanh thu thuần: = Tổng DT – Các khoản giảm trừ DT  Giá vốn hàng bán: TK 632  Lợi nhuận gộp về BH và CCDvụ: = DT thuần – Giá vốn  Doanh thu HĐ tài chính: TK 515  Chi phí tài chính: TK 635  Chi phí bán hàng: TK 641  Chi phí quản lý doanh nghiệp: TK 642  Lợi nhuận thuần từ HĐKD: = LN gộp + (DT hoạt động TC- CP tài chính) – (CP bán hàng+CP quản lý DN)  Thu nhập khác: TK 711  Chi phí khác: TK 811  Tổng lợi nhuận trước thuế: = LN thuần + TN khác – CP khác  Chi phí thuế TNDN: TK 821  Lợi nhuận sau thuế: = LN trước thuế - CP thuế TNDN  Số liệu lấy trên các TK loại 6,7,8 lấy đối ứng với TK 911. Sơ đồ xác định KQKD TK 511, 512 TK 515, 711 K/C GV hàng bán TK 911: Xác định KQKD K/C doanh thu tài chính và thu nhập khác Kết chuyển DTT Kết chuyển Lỗ TK 421 K/c CP bán hàng, CP quản lý DN, CP tài chính, CP khác K/C Lãi K/c CP thuế TNDN TK 333 (4) TK 421 TK 641,642,635,811 TK 632 TK 821 TK 521,531,532 Kết chuyển giảm trừ DT Bài tập 2: Tại một DN có các tài liệu như sau: (ĐVT: 1.000đ) 1. SDĐK tài khoản hàng hóa là 50.000, tương ứng với 100kg. 2. Nhập kho 50 kg hàng hóa với trị giá 20.000, thuế GTGT 10% được khấu trừ, chưa thanh toán tiền cho người bán. 3. Chi phí vận chuyển lô hàng trên là 500, đã thanh toán bằng tiền mặt. 4. Bán 120 kg hàng với giá bán 100.000, hàng chịu thuế GTGT 10%, đã nhận đủ bằng chuyển khoản. 5. Các chi phí phát sinh trong kỳ như sau: Tiền lương phải thanh toán cho nhân viên bán hàng: 10.000, nhân viên quản lý doanh nghiệp: 20.000 Trích đầy đủ các khoản bảo hiểm và KPCĐ vào chi phí theo quy định. Khấu hao TSCĐ tính vào chi phí bán hàng: 2.000, chi phí quản lý doanh nghiệp: 3.000. 6. Thuế suất thuế TNDN phải nộp là 25% Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên (Bao gồm cả các bút toán kết chuyển) và lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Biết rằng DN sử dụng phương pháp tính giá hàng xuất bán là FIFO.  Khái niệm: Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng tiền trong kỳ kế toán  Tiền:  Tiền mặt tại quỹ  TGNH  Tiền đang chuyển  Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (trong vòng 90 ngày) và có tính thanh khoản cao. 4.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (VAS số 24) l i  Hoạt động kinh doanh : là các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của DN và các hoạt động khác không phải là họat động đầu tư và hoạt động tài chính.  Hoạt động đầu tư : là các hoạt động mua bán, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không nằm trong các khoản tương đương tiền.  Hoạt động tài chính : là các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của DN. Các hoạt động tạo ra dòng tiền  Tiền thu từ bán hàng (+)  Tiền thu từ các khoản phải thu (+)  Tiền thu từ các khoản khác (+)  Tiền trả cho người cung cấp(-)  Tiền chi trả người lao động (-)  Tiền nộp thuế (-)..  Tiền trả lãi vay (-). Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh  Tiền mua TSCĐ (-)  Tiền đầu tư vào các đơn vị khác (-)  Thu lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận (+)  Thu do nhượng bán TSCĐ (+)  Thu hồi các khoản đầu tư dài hạn (+) Dòng tiền từ hoạt động đầu tư  Tiền vốn góp, phát hành cổ phiếu (+)  Tiền vay ngắn hạn, dài hạn; (+)  Tiền trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của chính DN đã phát hành. (-)  Tiền cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu (-). Dòng tiền từ hoạt động tài chính VỐN BẰNG TIỀN CUỐI NĂM = VỐN BẰNG TIỀN ĐẦU KỲ + CASH - FLOW. Quan hệ giữa BCĐKT và BCLCTT Ý nghĩa việc phân tích dòng tiền  Đo lường khả năng tạo ra các dòng tiền và nhu cầu về tiền của doanh nghiệp.  Đo lường khả năng thực hiện các nghĩa vụ đối với các chủ nợ, Nhà nước  Cung cấp thông tin xác định nhu cầu về tiền của doanh nghiệp cho kỳ tiếp theo.  Cung cấp thông tin cần thiết cho việc hoạch định và kiểm soát.  Giải thích sự khác biệt giữa tiền và lợi tức sau thuế.  Dự báo sự thiếu hụt hay dư thừa tiền mặt.  Đề ra các giải pháp cho kỳ tới Nếu thiếu hụt, có thể :  Vay thêm  Giảm các tài sản lưu động  Giảm các tài sản khác. Nếu dư thừa, có thể :  Trả nợ ngân hàng  Thanh toán cho người cung cấp  Tài trợ cho một kế hoạch đầu tư. Giải trình và bổ sung, thuyết minh về tình hình hoạt động SXKD, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, mà chưa được trình bày đầy đủ, chi tiết hết trong các báo cáo tài chính khác. 4.4. Thuyết minh BCTC  Nội dung :  Đặc điểm hoạt động  Chính sách kế toán áp dụng  Chi tiết một số chỉ tiêu trong các báo cáo tài chính :  Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động  Các kiến nghị. Bài tập tổng hợp  Ví dụ 4.13, Giáo trình KẾT THÚC