Kiến trúc - Xây dựng - Chương 3: Các cơ sở thiết kế

Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại phân cấp công trình 3.2 Mạng lưới module và hệ trục định vị 3.3 Các thông số cơ bản của công trình 3.4 Trình tự thiết kế 3.5 Vấn đề công nghiệp hóa xây dựng

pdf25 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến trúc - Xây dựng - Chương 3: Các cơ sở thiết kế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/3/2013 1 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại phân cấp công trình 3.2 Mạng lưới module và hệ trục định vị 3.3 Các thông số cơ bản của công trình 3.4 Trình tự thiết kế 3.5 Vấn đề công nghiệp hóa xây dựng Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại và phân cấp công trình Chung cư Riverside – Nam Sài Gòn Quy hoạch Thủ Thiêm 9/3/2013 2 a. Phân loại theo chức năng: KTDD, KTCN, KTQS, KTNN. Nhà dân dụng, kiến trúc dân dụng: gồm Nhà ở và Công trình công cộng. Nhà ở: chức năng chính là đáp ứng nhu cầu ăn ở nghỉ ngơi học tập của con Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại và phân cấp công trình , , , người (chung cư, nhà phố, biệt thự đơn lập, song lập, tứ lập, ký túc xá, khách sạn, nhà nghỉ). Công trình công cộng: phục vụ đời sống sinh họat, mua sắm, giải trí của con người. Gồm các công trình về văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, biểu diễn nghệ thuật, thương mại, trụ sở cơ quan, Nhà công nghiệp: phục vụ cho sản xuất bao gồm các nhà máy, kho, bến ,.. tùy theo ngành sản xuất khác nhau. Kiến trúc nông nghiệp: bao gồm các chuồng trại, nhà bảo quản, Các công trình đô thị: công trình giao thông từ đường bộ đến đường sắt, thủy, công trình thủy lợi, công trình hạ tầng kỹ thuật như cấp thoát nước, điện, điện thọai b. Phân loại theo hình thức: Phân loại theo độ cao: Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại và phân cấp công trình Địa điểm XD Việt Nam Nước ngoài Phân loại Dân dụng Công nghiệp XD nhiều ở TP nhỏ, thị trấn, quận, huyện, nông thôn =< 3 tầng 1 tầng (CN nặng) =< 5 tầng Ít tầng XD ở các đô thị 4 ~ 8 tầng 2-5 tầng (CN nhẹ) 6 ~ 12 tầng Nhiều tầng XD ở trung tâm >= 9 tầng >= 12 tầng Cao tầng Nhà có số tầng hỗn hợp Nhà lệch tầng 9/3/2013 3 BÀI TẬP CHƯƠNG 3 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 1. Vẽ sơ đồ minh họa nội dung “Phân loại công trình theo chức năng”. 2. Sơ phác các mặt cắt thể hiện: nhà có số tầng hỗn hợp, nhà lệch tầng. Sinh viên thực hiện các bài tập này theo nhóm b. Phân loại theo hình thức: Phân loại theo phương pháp xây dựng và qui mô công trình: Nhà XD t à khối (liề khối) thi ô t i hỗ th hữ ê ầ iê Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại và phân cấp công trình o n n c ng ạ c eo n ng y u c u r ng. Thi công chậm, phụ thuộc vào thời tiết, độ cứng lớn. Nhà gạch – đá :  4.5 tấn với sàn có thể là panel Nhà bằng BTCT: đổ tại chỗ. 9/3/2013 4 b. Phân loại theo hình thức: Phân loại theo phương pháp xây dựng và qui mô công trình: Nhà XD lắ hé â d hà l t i ô lớ á t i ô t ờ Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại và phân cấp công trình p g p: x y ựng ng oạ , qu m n, r p ạ c ng rư ng. Nhà mảng lớn: panel, nguyên tấm. Nhà khối lớn: block  3 tấn Nhà đúc sẵn cả khối phòng: > 5 tấn, > 10 tấn. Capsule Tower Thi công lắp ghép các module b. Phân loại theo hình thức: Phân loại theo giải pháp mặt bằng và kết cấu: Theo giải pháp mặt bằng: (liền khối) thi công tại chỗ theo những yêu cầu riêng Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại và phân cấp công trình . Thi công chậm, phụ thuộc vào thời tiết, độ cứng lớn. Dân dụng: , O, I, LI, T, Н, Ш, tự do Công nghiệp: I, L, LI, T, Ш, hợp khối Theo vật liệu và giải pháp kết cấu chính: tre, lá, kim loại, gỗ, đá, bê tông cốt thép. Phân loại theo giá trị công trình: Chất lượng sử dụng Độ bền lâu Độ chịu lửa 9/3/2013 5 b. Phân loại theo hình thức: Phân loại theo giá trị công trình: Chất lượng sử dụng: Căn cứ vào Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại và phân cấp công trình - Thành phần phòng ốc trong công trình: tiêu chuẩn về diện tích, chiều cao, khối tích của phòng. - Đặc điểm và mức độ tiện nghi của các phòng: sự thông thoáng, ánh sáng, mức độ cách âm, độ nhìn rõ - Mức độ và chất lượng trang thiết bị kỹ thuật, vệ sinh. - Mức độ hoàn thiện và trang trí nội thất  Phân loại công trình thành 4 bậc: Bậc 1: Chất lượng sử dụng cao Bậc 2: Chất lượng sử dụng khá Bậc 3: Chất lượng sử dụng trung bình Bậc 4: Chất lượng sử dụng thấp (tối thiểu) Cần phân biệt: Chất lượng sử dụng Chất lượng xây dựng Chất lượng sử dụng cao Chất lượng sử dụng tối thiểu b. Phân loại theo hình thức: Phân loại theo giá trị công trình: Độ bền lâu: Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại và phân cấp công trình - Sử dụng các loại VLXD có độ bền lớn, ít bị xâm thực cho các kết cấu chính, và giải pháp kết cấu tốt trong các điều kiện làm việc. - Chất lượng của vật liệu bao che, ốp phủ các bộ phận chịu lức chính.  Phân loại công trình thành 4 bậc: Bậc 1: Niên hạn sử dụng 100 năm Bậc 2: Niên hạn sử dụng 70 năm Bậc 3: Niên hạn sử dụng 30 năm Bậc 4: Niên hạn sử dụng 15 năm Cần phân biệt khái niệm: Niên hạn Tuổi thọ Niên hạn sử dụng: là khoảng thời gian được tính toán từ khi công trình đưa vào sử dụng, khai thác trong điều kiện an toàn của công trình. Tuổi thọ công trình: là khoảng thời gian trong điều kiện làm việc an toàn đến lúc không thể kéo dài thời hạn sử dụng được nữa. 9/3/2013 6 b. Phân loại theo hình thức: Phân loại theo giá trị công trình: ể Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại và phân cấp công trình Độ chịu lửa: là khả năng công trình có th chịu được ảnh hưởng của nhiệt độ cao hay ngọn lửa cháy mà cấu kiện chính của công trình không bị phá vỡ hoặc xuất hiện hiện tượng làm việc bất thường. Độ chịu lửa thể hiện: - Mức độ cháy là khả năng bắt lửa của các vật liệu chế tạo các kết cấu chính (có 3 nhóm vật liệu: dễ cháy, không cháy và khó cháy). - Giới hạn chịu lửa của kết cấu chính là thời gian tính bằng giờ, phút mà kết cấu có thể chống lại được ảnh hưởng của ngọn lửa hay nhiệt độ cao từ lúc bắt đầu không còn khả năng làm việc bình thường hay bị mất độ ổn định cho phép cho đến lúc trên kết cấu xuất kiện những đường nứt ngang hoặc mặt bên kia có nhiệt độ là 150 độ C. Phân cấp bậc chịu lửa (theo TCVN 2622-1995) b. Phân loại theo hình thức: Phân loại theo giá trị công trình: Độ chịu lửa: Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại và phân cấp công trình  Phân loại công trình thành 5 bậc: Bậc 1: Công trình làm bằng vật liệu không cháy, không biến dạng, khả năng chịu lửa: 45ph - 4g. Bậc 2: Công trình làm bằng vật liệu không cháy, khả năng chịu lửa: 15ph - 2g30ph. Bậc 3: Công trình làm bằng vật liệu khó cháy, khả năng chịu lửa: 15ph 2g - . Bậc 4: Công trình làm bằng vật liệu khó cháy và dễ cháy, khả năng chịu lửa: 15ph - 30ph. Bậc 5: Công trình làm bằng vật liệu dễ cháy. 9/3/2013 7 b. Phân loại theo hình thức: Phân loại theo giá trị công trình: Độ chịu lửa: Phân bậc chịu lửa (theo TCVN 2622-1995) Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại và phân cấp công trình Bậc chịu lửa của công trình Giới hạn chịu lửa (phút) Cột, tường chịu lực, các cấu kiện khác của thang Chiếu nghỉ, bậc và các cấu kiện khác của thang Tường ngóai không chịu lực Tường trong không chịu lực (tường ngăn) Tấm lát và các cấu kiện chịu lức khác cưa sàn Tấm lát và các cấu kiện chịu lực khác của mái Bậc I 150 60 30 30 60 30 Bậc II 120 60 15 15 45 15 Bậc III 120 60 15 15 45 Không quy định Bậc IV 30 15 15 15 15 Không quy định Bậc V Không quy định Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại và Phân cấp công trình c. Phân cấp công trình: Phân cấp công trình chính là phân loại theo giá trị. Bảng Phân cấp công trình (theo TCXD 13-1991) Cấ hà à Chất l ử d Chất l â d ô t ì hp n v công trình ượng s ụng ượng x y ựng c ng r n Độ bền Độ chịu lửa Cấp I Bậc 1 Chất lượng sử dụng cao Bậc 1 Niên hạn sử dụng trên 100 năm Bậc 1 hoặc Bậc 2 Cấp II Bậc 2 Chất lượng sử dụng khá Bậc 2 Niên hạn sử dụng trên 50 năm Bậc 3 Cấp III Bậc 3 Chất lượng sử dụng trung bình Bậc 3 Niên hạn sử dụng trên 20 năm Bậc 4 ấC p IV Bậc 4 Chất lượng sử dụng thấp Bậc 4 Niên hạn sử dụng dưới 20năm Bậc 5 9/3/2013 8 BÀI TẬP CHƯƠNG 3 3. Tại sao phải Phân cấp công trình. Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ Sinh viên thảo luận theo nhóm Phân cấp công trình nhằm đưa ra các yêu cầu về chất lượng... để có giải pháp thiết kế kiến trúc, kết cấu, sử dụng vật liệu,.. phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, kinh tế kỹ thuật trong mỗi giai đoạn nhằm phát huy hiệu quả kinh tế, hợp lý trong sử dụng và khai thác công trình. Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Phân loại và Phân cấp công trình Phụ lục: Phân cấp và phân loại công trình xây dựng dân dụng. (ban hành kèm theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ). Mã số Lọai công trình Cấp công trình Cấp đặc biệt Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV I Công trình dân dụng I-1 Nhà ở: a.Nhà chung cư b.Nhà riêng lẽ Chiều cao 30 tầng hoặc tổng diện tích sàn (TDTS) 15.000m2 Chiều cao 20-29 tầng hoặc TDTS 10.000- <15.000 m2 Chiều cao 9-19 tầng hoặc TDTS 5000- <10.000m 2 Chiều cao 4-8 tầng hoặc TDTS 1.000- <5000m2 Chiều cao 3 tầng hoặc TDTS <1.000m 2 I-2 Công trình công cộng a.Công trình văn hóa: Thư viện, bảo tang, nhà triển lãm, câu lạc bộ, nhà biểu diễn, nhà hát, rạp chiế bóng rạp iếc đài phát thanh đài tr ền Chiều cao 30 tầng hoặc nhịp 96m hoặc TDTS 15 000m2 Chiều cao 20-29 tầng hoặc nhịp 72 <96m Chiều cao 9-19 tầng hoặc nhịp 36 <72m Chiều cao 4-8 tầng hoặc nhịp 12 <36m Chiều cao 3 tầng hoặcu , x , , uy hình. . - hoặc TDTS 10.000- <15.000m2 - hoặc TDTS 5.000- <10.000m 2 - hoặc TDTS 1.000- <5.000m2 nhịp <12m hoặc TDTS <1.000 m2 a. Công trình giáo dục: nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường phổ thông các cấp, trường đại học, a. Công trình y tề: trạm y tề, bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa, nhà diều dưỡng, a. Công trình thương nghiệp: chợ, cửa hang, trung tâm thương mại, siêu thị, giải khát, Chiều cao 30 tầng hoặc nhịp 96m hoặc TDTS Chiều cao 20-29 tầng hoặc nhịp Chiều cao 9-19 tầng hoặc nhịp Chiều cao 4-8 tầng hoặc nhịp Chiều cao 3 tầng a. Nhà làm việc : văn phòng, trụ sở. 9/3/2013 9 3.1 Phân loại và phân cấp công trình Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.2 Mạng lưới module và hệ trục định vị 3.3 Các thông số cơ bản của công trình 3.4 Trình tự thiết kế 3.5 Vấn đề công nghiệp hóa xây dựng Mạng lưới mô đun: Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị 9/3/2013 10 Áp dụng hệ thống module thống nhất là tiêu chuẩn hóa kích thước thiết kế. Module là đơn vị tiêu chuẩn đo chiều dài để xác định tỉ lệ công trình, điều phối kích thước cho các cấu kiện, các bộ phận kiến trúc. Nghĩa là chọn một đơn vị kích thước điển hình nhất nào đó mà nó là ước số hoặc bội số chung của các bộ Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị phận chủ yếu của công trình. Module gốc: là kích thước quy định ban đầu của hệ thống module. Theo quy ước quốc tế module gốc là M = 100mm. Module bội số: 2M, 3M, 6M, 12M, 15M, 30M và 60M; tương ứng 200, 300, 600, 1200, 1500, 3000 và 6000mmm. Module ước số: 1/2M, 1/5M, 1/10M, 1/20M, 1/50M, và 1/100M; tương ứng 50, 20, 10, 5, 2 và 1mm. Module bội số và ước số dùng để điều hợp các kích thước lớn và nhỏ của công trình: khẩu độ, bước, nhịp, chiều cao công trình và các chi tiết (cột, dầm, gờ) Mạng lưới mô đun: Là một mạng lưới hình vuông, hình chữ nhật, hỗn hợp hoặc hình tam giác sao cho khoảng cách giữa các mắt lưới (điểm giao) đúng bằng bội số M. Công dụng của mạng lưới môđun: Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị - Dùng để phác thảo ý đồ từ suy nghĩ ra bản vẽ - Để tổ chức dây chuyền sử dụng một cách nhanh chóng và hợp lý - Kiểm soát được phần diện tích thiết kế Mạng lưới module để thiết kế công trình dân dụng thường là: 3mx6m, 6mx6m, 6mx9m, 6mx12m 9/3/2013 11 Hệ trục định vị: Là hệ trục xác định vị trí của các kết cấu chịu lực chính theo phương thẳng đứng như tường, cột (Là hữ đ ờ thẳ t ê ặt bằ hà đ kẻ ô ó h ) Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị n ng ư ng ng r n m ng n ược vu ng g c n au . Trệt (hoặc 1 tầng): trục = tim cột có tường Nhiều tầng: trục = tim cột, tường của tầng trên cùng Trường hợp có khe biến dạng (khe lún, khe nhiệt độ, khe chấn động): Ý nghĩa của trục định vị là dùng để xác định vị trí của các chi tiết (cấu kiện kết cấu, chi tiết kiến trúc) trong công trình. Hệ trục định vị: Là hệ trục xác định vị trí của các kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng như tường, cột (Là những đường thẳng trên mặt bằng nhà được kẻ vuông góc nhau). Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị Hệ trục định vị phân rõ 3 loại kích thước cơ bản: Bước cột – B: khoảng cách trục module giữa các bộ phận chịu lực chủ yếu, theo chiều vuông góc với phương làm việc của kết cấu chính của nhà. Nhịp cột – L: là khoảng cách trục module giữa các bộ phận kết cấu chịu lực chính. Chiều cao của tầng nhà – H: chiều cao từ sàn tầng dưới đến sàn tầng trên của nhà. ?? Chiều cao thông thủy: chiều cao từ sàn hoàn thiện đến mặt dưới của trần nhà hoặc đến mép dưới của hệ kết cấu chịu lực. Ý nghĩa của trục định vị là dùng để xác định vị trí của các chi tiết (cấu kiện kết cấu, chi tiết kiến trúc) trong công trình. 9/3/2013 12 Hệ trục định vị: Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị Cách đánh trục định vị: ngang / dọc Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị 9/3/2013 13 Cách đánh trục định vị: ngang / dọc Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.2 Mạng lưới module và Hệ trục định vị 3.1 Phân loại và phân cấp công trình Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.2 Mạng lưới module và hệ trục định vị 3.3 Các thông số cơ bản của công trình 3.4 Trình tự thiết kế 3.5 Vấn đề công nghiệp hóa xây dựng 9/3/2013 14 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.3 Các thông số cơ bản của công trình Bước / Gian Nhịp nhà Chiều cao tầng B L H Kích thước thiết kế K Bước cột (gian nhà): B Là khoảng cách giữa 2 trục môđun liền kề theo phương ngang nhà (là khoảng cách trục module giữa các bộ phận chịu lực chủ yếu, theo chiều vuông góc với phương làm việc của kết cấu chính của nhà). Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.3 Các thông số cơ bản của công trình Nhịp nhà (khẩu độ): L Là khoảng cách giữa 2 trục môđun liền kề theo phương dọc nhà (là khoảng cách trục module giữa các bộ phận kết cấu chịu lực chính). Thông thường: L > B 9/3/2013 15 Chiều cao tầng: H Là khoảng cách tính từ sàn tầng dưới đến sàn tầng trên của nhà. Riêng tầng trên cùng: Có đóng trần: tính từ mặt sàn hoàn thiện sàn trần Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.3 Các thông số cơ bản của công trình Không đóng trần: tính từ sàn hoàn thiện  mép dưới kết cấu đỡ mái. Chiều cao thông thủy: chiều cao từ sàn hoàn thiện đến mặt dưới của trần nhà hoặc đến mép dưới của hệ kết cấu chịu lực. Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.3 Các thông số cơ bản của công trình Chiều cao tầng: H - Cách gọi tên tầng nhà - 9/3/2013 16 Kích thước thiết kế: Kích thước danh nghĩa (Ld): khoảng cách thiết kế giữa các trục quy ước của nhà (kích thước được đo đúng trùng kích thước của các B, L). Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.3 Các thông số cơ bản của công trình Kích thước cấu tạo (Lk): kích thước của cấu kiện theo thiết kế, chênh nhau với kích thước cấu tạo bởi khe hở cấu tạo (= kích thước danh nghĩa được cộng hoặc trừ bề dày của cấu kiện). Lk = Ld +  (với  là khe hở cấu tạo) Kích thước thực tế (Lt): là kích thước thực cấu kiện đo trên thực tế (có sai số). Kích thước thiết kế: Kích thước danh nghĩa (Ld): khoảng cách thiết kế giữa các trục quy ước của nhà (kích thước được đo đúng trùng kích thước của các B, L). Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.3 Các thông số cơ bản của công trình Kích thước cấu tạo (Lk): kích thước của cấu kiện theo thiết kế, chênh nhau với kích thước cấu tạo bởi khe hở cấu tạo (= kích thước danh nghĩa được cộng hoặc trừ bề dày của cấu kiện). Lk = Ld +  (với  là khe hở cấu tạo) Kích thước thực tế (Lt): là kích thước thực cấu kiện đo trên thực tế (có sai số). Ví dụ: có 1 mặt bằng rộng 1000x3000  cần lấp đầy mặt bằng này bằng 6 tấm đan (Panel BTCT) 500x1000. Nhưng trên thực tế nếu cố chế tạo các tấm đan với đúng kích thước này thì rất khó để lắp các tấm đan này vào vị trí của chúng vì lý do cấu kiện BTCT không thể chế tạo chính xác đến như thế được. Một cấu kiện nào đó chỉ cần vênh ra 2mm là không lắp được rồi. Do đó, phải cấu tạo tấm đan đó bé hơn so với kích thước danh nghĩa của nó (chẳng hạn 480x980) và cuối cùng dùng vữa để trám đầy các khe hở.  Xác định Ld, Lk và Lt ??? 9/3/2013 17 À Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ B I TẬP CHƯƠNG 3 4. Vẽ MẶT BẰNG, MẶT CẮT NGANG, MẶT CẮT DỌC phòng học (tỷ lệ 1/50-1/100), ghi chú đầy đủ: kích thước, trục định vị, hướng bắc) Sinh viên thực hiện bài tập này theo nhóm 5.1. Cơ sở đánh giá các giải pháp thiết kế. • Hiệu quả kinh tế: Vận dụng hiệu qủa kinh tế xây dựng, áp dụng những thành 5. CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT tựu khoa học công nghệ, công nghiệp hóa, đạt được hiệu quả kinh tế nhất định. – Rút ngắn thời gian thiết kế. – Thực hiện giải pháp khoa học công nghệ trong thiết kế xây dựng. – Rút ngắn thời gian thi công công trình, công nghệ kỹ thuật thi công. – Hạ giá thành trong xây lắp công trình. • Các chỉ tiêu đánh giá công trình. ề ế ế ằ ố– Đánh giá v thi t k mặt b ng, hình kh i. – Đánh giá về các cấu kiện thi công – Các chi phí xây dựng – So sánh về giá thành. 9/3/2013 18 5.2. Hệ số đánh giá phương án thiết kế. • Các thông tin quy họach mặt bằng tổng thể – Thông tin quy họach công trình. – Cơ cấu sử dụng đất – bảng cân bằng đất đai. – Mật độ xây dựng. Hệ số sử dụng đất– – Tầng cao trung bình. • Các thông tin kinh tế kỹ thuật • Các loại diện tích: – Diện tích ở, làm việc, diện tích chính. – Diện tích phụ – Diện tích sử dụng – Diện tích sàn – Diện tích xây dựng. • Khối tích công trình • Các hệ số: – Hệ số sử dụng đất – Hệ số sử dụng sàn TCXDVN 276-2003 9/3/2013 19 À Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ B I TẬP CHƯƠNG 3 5. Sơ phác (MBTT) một công trình, tự chọn các thông số kích thước  Tính toán: Mật độ xây dựng và Hệ số sử dụng đất. Sinh viên thực hiện bài tập này theo nhóm 3.1 Phân loại và phân cấp công trình Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.2 Mạng lưới module và hệ trục định vị 3.3 Các thông số cơ bản của công trình 3.4 Trình tự thiết kế 3.5 Vấn đề công nghiệp hóa xây dựng 9/3/2013 20 Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.4 Trình tự thiết kế 1. BẢN Ệ Những cơ sở để lập đồ án thiết kế: CƠ SỞ LẬP ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHI M VỤ THIẾT KẾ 3. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ THỂ LỆ VỀ XÂY DỰNG 2. NỘI DUNG TẬP TÀI LIỆU KHẢO SÁT VÀ ĐIỀU TRA THĂM DÒ 4.DỰ KiẾN KINH PHÍ XÂY DỰNG Trình tự thiết kế: Một công trình thường có thiết kế theo các bước cơ bản: Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.4 Trình tự thiết kế Thiết kế ý tưởng, phương án - concept design. Thiết kế sơ bộ, cơ sở - schematic design Thiết kế kỹ thuật - development design Thiết kế kỹ thuật thi công - construction design. Theo quy định hiện hành, tùy theo quy mô và tính chất kỹ thuật phức tạp công trình mà thực hiện thiết kế 2 bước hay thiết kế 3 bước. 9/3/2013 21 Thiết kế cơ sở: Yêu cầu chung: - Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế  phác thảo nhiều phương án  thảo luận, thống hất h á h Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.4 Trình tự thiết kế Thiết kế cơ sở Thiết kế kỹ thuật Thiết kế kỹ thuật thi công n p ương n c ọn. - Thể hiện trình bày rõ ràng các thành phần chính của công trình. Các yếu tố đặc trưng của công trình. - Xác định các vật liệu xây dựng chính công trình, các đặc điểm quan trọng. Hồ sơ Thiết kế cơ sở bao gồm: Thuyết minh phương án thiết kế. Bản vẽ: Kiến trúc, kết cấu, giải pháp kỹ thuật - công nghệ áp dụng. Bản tiên lượng và Khái toán công trình. Thiết kế cơ sở: Thuyết minh thiết kế: nêu các điểm chính sau: - Nhu cầu đầu tư xây dựng công trình. D h á h ẩ tiê h ẩ h thiết kế Chương 3. CÁC CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.4 Trình tự thiết kế Thiết kế cơ sở Thiết kế kỹ thuật Thiết
Tài liệu liên quan