Kiến trúc - Xây dựng - Chương III: Thoát người trong nhà công cộng

3.1. Đặt vấn đề î  Thoát người trong NCC rất quan trọng, đặc biệt trong các công trình tập trung đông người î  Yêu cầu: thoát nhanh, an toàn, hạn chế tai nạn î  Thoát người bình thường: thời gian 10-15 phút, vận tốc 60 m/phút î  Thoát người khi có sự cố: thời gian 2-3 phút (khỏi phòng), 4 - 7 phút khỏi nhà, vận tốc 10-25 m/phút 3.2. Các yêu cầu thoát người. î  3 giai đoạn: - Thoát khỏi phòng: từ vị trí ra khỏi cửa phòng - Thoát khỏi tầng: từ cửa phòng đến cầu thang - Thoát khỏi nhà: từ cầu thang ra khỏi cửa ngoài CHƯƠNG 3: THOÁT NGƯỜI TRONG

pdf13 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến trúc - Xây dựng - Chương III: Thoát người trong nhà công cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN II NHÀ CÔNG CỘNG KIẾN TRÚC 1 CHƯƠNG III THOÁT NGƯỜI TRONG NHÀ CÔNG CỘNG 3.1. Đặt vấn đề î  Thoát người trong NCC rất quan trọng, đặc biệt trong các công trình tập trung đông người î  Yêu cầu: thoát nhanh, an toàn, hạn chế tai nạn î  Thoát người bình thường: thời gian 10-15 phút, vận tốc 60 m/phút î  Thoát người khi có sự cố: thời gian 2-3 phút (khỏi phòng), 4 - 7 phút khỏi nhà, vận tốc 10-25 m/phút 3.2. Các yêu cầu thoát người. î  3 giai đoạn: - Thoát khỏi phòng: từ vị trí ra khỏi cửa phòng - Thoát khỏi tầng: từ cửa phòng đến cầu thang - Thoát khỏi nhà: từ cầu thang ra khỏi cửa ngoài CHƯƠNG 3: THOÁT NGƯỜI TRONG NHÀ CÔNG CỘNG 3.2.1. Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi phòng. î  Phòng > 100 người à ≥ 2 cửa thoát, cửa rộng ≥ 1,2m, mở ra ngoài î  Khoảng cách từ vị trí xa nhất đến cửa thoát ≤ 25m î  Chiều rộng lối thoát giữa các hàng ghế ≥ 0,4m, giữa các khu ghế 1-1,8m, giữa khu ghế và tường ≥ 0,9m î  Phòng sức chứa nhỏ: thoát 2 bên, phòng sức chứa lớn: hệ thống các lối thoát ngang dọc (tạo thành các khu, mỗi khu ≤ 500 người, 100-200 người / 1 lối thoát) î  Các lối thoát không được cắt nhau î  Các cửa thoát không dẫn vào phòng có khả năng chống cháy kém hơn î  Lối thoát độ dốc ≤ 1/8 giữa các khu ghế, 1/6 phía trước cửa thoát î  Các phòng tập trung đông người hoạt động liên tục cửa thoát không kết hợp với cửa vào î  Khu ghế nền dốc bậc tổ chức lối thoát kiểu âu cửa chui rộng 2,5m cho 500 chỗ (khán phòng) đến 800 chỗ (khán đài) 3.2. Các yêu cầu thoát người. 3.2.2. Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi nhà î  Khoảng cách xa nhất từ cửa thoát 1 phòng bất kỳ đến cầu thang xa nhất. î  Các lối thoát phải ngắn, rõ ràng, đủ ánh sáng, không có chướng ngại vật. î  Cửa thoát cầu thang rộng 1,4-2,2m. î  Lối thoát ban công không đi qua phòng khán giả hay 1 phòng tập trung đông người khác (ban công ≥ 300 người phải có lối ra vào riêng. î  Bề rộng tổng cộng cửa thoát ngoài nhà 1m / 100 người thoát, có ≥ 2 cửa thoát ngoài nhà, cửa ≤ 2,2m. Bậc chịu lửa Khoảng cách xa nhất cho phép (m) Các phòng nằm giữa 2 cầu thang hay 2 lối thoát Các phòng nằm ở hành lang cụt I - II 40 25 III 30 15 IV 25 12 V 20 10 3.2. Các yêu cầu thoát người. 3.2.2. Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi nhà î  Bề rộng tổng cộng các lối thoát hành lang D - Công trình biểu diễn: tính theo khả năng số người có mặt ở hành lang nghỉ, phòng chờ. - Công trình khác: tính theo số người đông nhất N trên một tầng tính toán bất kỳ. 3.2. Các yêu cầu thoát người. Số tầng nhà A người/ 1m A1 người/1m 1-2 12,5 160 3 10 125 4 80 100 Bậc chịu lửa Tiêu chuẩn mét rộng cho 100 người I-II 0,6 III 0,8 IV-V 1,0 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ NHÌN RÕ TRONG NHÀ CÔNG CỘNG 4.1. Đặt vấn đề î  Các phòng khán giả đông người (hội họp, biểu diễn) yêu cầu nhìn rõ đóng vai trò quan trọng đến chất lượng sử dụng î  Yêu cầu: - Mọi khán giả đều nhìn rõ mục tiêu quan sát ở bất kỳ vị trí nào trong phòng với tư thế ngồi thoải mái không có gì cản trở tầm mắt - Sự thâu nhận mục tiêu có chất lượng cao (ảnh chân thực, chính xác, không bị biến hình, phân biệt được các động tác biểu diễn) î  Thiết kế nhìn rõ: - Thiết kế nền dốc - Bố trí chỗ ngồi hợp lý CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NHÌN RÕ TRONG NHÀ CÔNG CỘNG 4.2. Thiết kế nền dốc 4.2.1. Các định nghĩa và khái niệm î  Điểm quan sát thiết kế: 1 điểm hay 1 đường thẳng nằm ngang thuộc đối tượng quan sát được quy định dùng làm cơ sở để thiết kế nhìn rõ (nhìn rõ được điểm này thì sẽ nhìn rõ được hầu hết đối tượng quan sát) Đối tượng quan sát: - Mặt phẳng thẳng đứng - Mặt phẳng nằm ngang - Không gian 3 chiều î  Tia nhìn: đường nối từ mắt đến điểm quan sát thiết kế î  Độ nâng cao tia nhìn C: khoảng cách chênh lệch (theo phương đứng) tia nhìn của 2 hàng ghế liền nhau CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NHÌN RÕ TRONG NHÀ CÔNG CỘNG 4.2. Thiết kế nền dốc 4.2.2. Phân loại mức độ nhìn rõ î  Nhìn rõ không hạn chế: tia nhìn vượt qua hay chạm đỉnh đầu của khán giả ngồi hàng ghế l iền t rước à C = 120-150 mm à áp dụng cho các đối tượng quan sát di động nhanh hoặc cần quan sát tỷ mỷ î  Nhìn rõ có hạn chế: tia nhìn vượt qua hay chạm đỉnh đầu của khán giả ngồi hàng ghế cách trước 1 hàng à C = 60-75 mm à áp dụng cho các đối tượng quan sát không di động hoặc di động chậm, yêu cầu nhìn rõ không cao Loại công trình Độ nâng cao tia nhìn C (mm) Câu lạc bộ, hội trường, phòng hòa nhạc 60 - 80 Nhà hát, kịch viện 80 - 100 Rạp chiếu bóng 100 - 120 Khán đài có mái, giảng đường 120 Khán đài không mái 150 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NHÌN RÕ TRONG NHÀ CÔNG CỘNG 4.2. Thiết kế nền dốc 4.2.3. Lựa chọn điểm quan sát thiết kế î  Nguyên tắc: điểm gần nhất và thấp nhất thuộc đối tượng quan sát so với tầm mắt khán giả î  Lưu ý: - C càng lớn à nền càng dốc à không kinh tế - Điểm quan sát càng thấp và càng gần so với tầm mắt khán giả hàng ghế đầu à nền càng dốc - Điểm quan sát càng cao và càng xa à nền có phần đầu dốc ngược lại à hình ảnh và tư thế ngồi không tốt Loại công trình Điểm quan sát thiết kế Rạp chiếu bóng Chính giữa mép dưới của màn ảnh Câu lạc bộ, kịch viện Đường nằm ngang trên màn che sân khấu, cách mép dưới màn che 30-50 cm Nhà hát ca vũ kịch Tâm sân khấu xoay tròn, điểm giữa từ màn che sân khấu đến màn hậu Hội trường, lễ đường Mặt bàn diễn giả, mặt bàn chủ tịch cấp cao nhất Phòng hòa nhạc, phòng họp nhỏ Cao hơn tâm chính giữa sân khấu 50-60 cm Giảng đường, phòng thí nghiệm Mặt bục giảng, mép mặt bàn thí nghiệm gần khán giả nhất Bể bơi Trục đường bơi gần khán đài nhất Sân vận động Đường song song và cao hơn 50 cm với trục chính đường chạy gần khán đài nhất CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NHÌN RÕ TRONG NHÀ CÔNG CỘNG 4.2. Thiết kế nền dốc 4.2.4. Xác định nền dốc phòng khán giả bằng phương pháp vẽ dần î  Các thông số: - Độ nâng cao tia nhìn C - Điểm quan sát thiết kế - Vị trí mắt khán giả hành ghế đầu tiên (cách mặt nền H = 1,05-1,1 m) - Khoảng cách giữa các hàng ghế (D = 80-90 cm đ/v hàng ghế ngắn, 90-100 cm đ/v hàng ghế dài) - Lối đi giữa các khu ghế (25 hàng ghế ngắn hoặc 25-50 hàng ghế dài / 1 khu ghế) - Độ xa tối đa cho phép î  Các bước thực hiện CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NHÌN RÕ TRONG NHÀ CÔNG CỘNG
Tài liệu liên quan