Kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

NHỮNG TƯ TƯỞNG CHỦ YẾU CỦA CN MÁC- LÊ NIN VỀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH: 1) Tư tưởng chủ yếu của Karl Marx và Ph.Engels: + Về tính tất yếu của c/m vô sản và CNXH. - Quy luật pt, sự diệt vong tất yếu ptsxTBCN - Sự biến đổi ấy ko tự nhiên qua c/m vô sản

ppt11 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI:KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM1 I. NHỮNG TƯ TƯỞNG CHỦ YẾU CỦA CN MÁC- LÊ NIN VỀ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH: 1) Tư tưởng chủ yếu của Karl Marx và Ph.Engels: + Về tính tất yếu của c/m vô sản và CNXH. - Quy luật pt, sự diệt vong tất yếu ptsxTBCN - Sự biến đổi ấy ko tự nhiênqua c/m vô sản 2* CNXH: llxs cao; chế độ sh xh về tlsx; sx theo k.hoạch thống nhất toàn xh; xóa đối lập t.thị-n.thôn, lđ tríóc- chtay, xóa gc; con người pt toàn diện + Về phân kỳ phương thức CSCN - Gđ đầu của CNCS( những cơn đau đẻ) - Gđ cao của CNCS3 Trong tác phẩm “phê phán cương lĩnh Gôta” C.Mác chỉ rõ: “ Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”. ( C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập,Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, t.19, tr.47.)4 2) Tư tưởng chủ yếu của VI.Lê nin * Về quá độ từ CNTB lên CNXH - Gđ đầu của nước Nga là từ 1918 - Nước Nga còn phải trải qua nhiều giai đoạn quá độ nữa mới tiến tới CNXH. - Còn tùy thuộc vào cách mạng XHCN giành thắng lợi nhanh hay chậm 5 - Lâu dài, khó khăn( tạo nslđ cao; xóa chế độ người BL người; thiết lập kỷ luật LĐ tự giác, lôi cuốn nhân dân LĐ vào QL nhà nước) * Về những điều kiện: + C/m giành c/quyền; Sự ủng hộ of c/m XHCN; Lminh Công-Nông; Ai thắng Ai + Kế thừa thành tựu khkt of cntb; vốn; tài năng t/cqli; sd chuyên gia tb” điều đó ko phải là ngược đời” (Lntt,nxbtbmxcva1977,t36,tr70).6 II. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VN 1. Tư tưởng Hồ chí Minh về tkqđ lên cnxh ở VN. Theo HCM; “đặc điểm to nhất của ta trong tkqđ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên cnxh không phải kinh qua giai đoạn phát triển tbcn”. 2. Những đặc điểm tác động đến tkqđ. - Thời đại ngày nay - Chiến tranh 7 - Trình độ phát triển của Việt nam - Nhiều năm trong cơ chế - Nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi - Độc lập Dân tộc gắn với CNXH - Mục tiêu lâu dài: Dân giàu8 3. Những điều kiện cơ bản để thực hiện thắng lợi quá độ lên CNXH. + Xây dựng một Đảng thực sự là đội tiên phong của g/c công nhân VN. + Bộ máy nhà nước thực sự là của Dân, do Dân và vì Dân. + Xây dựng khối đoàn kết toàn dân + Mở rộng và nâng cao hợp tác đối ngoại 9 III. Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong TKQĐ lên CNXH ở VN. + Thực hiện CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân. + Thực hiện nhất quán lâu dài c/s kinh tế nhiều thành phần. + Tiếp tục đổi mới cơ chế qlý kinh tế. + Phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo. 10 + Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. + Tiếp tục đổi mới tư duy về kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường ở Việt nam - đảm bảo định hướng XHCN 11 KÍNH CHÀO12