Kỹ thuật công trình - Chương 1: Địa chất công trình và lịch sử phát triển

NỘI DUNG Địa chất công trình là một môn khoa học về điều kiện địa chất để xây dựng các loại công trình và sử dụng lãnh thổ vào nhiều mục đích khác nhau.

pptx32 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật công trình - Chương 1: Địa chất công trình và lịch sử phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂNCHƯƠNG 11. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNHNỘI DUNG Địa chất công trình là một môn khoa học về điều kiện địa chất để xây dựng các loại công trình và sử dụng lãnh thổ vào nhiều mục đích khác nhau.ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNHThạch luận công trìnhĐịa chất động lực công trìnhĐịa chất công trình chuyên mônĐịa chất công trình khu vực1. Đất có thể dùng làm nền thiên nhiên, môi trường, vật liệu xây dựng?Nguồn gốc đất đá, sự tái tạo chúng trong vỏ trái đấtLập hệ phân loại đất đá (ĐCCT) theo nguồn gốcĐề xuất các phương án, xử lý kết quả nghiên cứu, đưa ra phương án cải tạo tính chất đất đáQuá trình hiện tượng địa chấtNguyên nhân, nhân tố phát sinh, phát triểnNghiên cứu, đánh giá về định tính, định lượngNghiên cứu, phát hiện quy luật biến đổi điều kiện ĐCCTQuy hoạch bố trí công trình lớn hợp lý, cải tạo lãnh thổTổ chức công tác thu thập số liệu địa chất công trình, xây dựng cơ sở dữ liệuCông trình xây dựngNghiên cứu điều kiện ĐCCT các mỏ khoáng sảnLuận chứng cho các đề án xây dựng mỏCác phương pháp khai thác mỏ hợp lý, đảm bảo độ ổn định công trình khai đào ngầm, mái dốc bờ mỏMỏĐo vẽ ĐCCTThăm dò, thí nghiệmQuan trắc cố địnhCác phương pháp lập bản đồ, mặt cắt ĐCCT và các tài liệu khácPhương pháp mới, hoàn thiện phương pháp hiện cóHiệu suất các biện pháp xây dựng hiện có, biện pháp mớiCác phương pháp nghiên cứuPhương pháp phân tích lịch sử (địa chất)Phương pháp thực nghiệmPhương pháp lập mô hìnhPhương pháp tương tự (đồng dạng về địa chất)Phương pháp lý thuyết tính toánĐịa mạoĐC Thủy vănCơ học đấtCơ học đáCác môn KH khácĐC đại cươngĐC kiến trúcThạch họcTrầm tích họcĐC lịch sửĐịa chất công trình2. THẠCH LUẬN CÔNG TRÌNHThạch luận công trình nghiên cứu thành phần, cấu trúc và tính chất cơ lý của các kiểu đất đá khác nhau, về nguồn gốc và thạch học.Nhiệm vụ cơ bản: nghiên cứu bản chất các tính chất của đất đá, tức là quá trình gây nên trạng thái vật lý và các tính chất của chúng trong thời gian và sự tồn tại về sau trong vỏ trái đất.Khi nghiên cứu bản chất các tính chất của đất đá và quy luật biến đổi trong không gian, thạch luận công trình cũng làm sáng tỏ được ảnh hưởng của điều kiện thế nằm, thành phần đặc điểm kiến trúc và cấu tạo, độ khe nứt, độ phong hóa và trạng thái ứng suất đối với chúng.Nhiệm vụ của thạch luận công trình còn bao gồm việc dự báo những thay đổi tính chất đất đá dưới tác dụng của công trình xây dựng, đề ra các phương pháp cải tạo tính chất cơ lý của đất đá cũng như các phương pháp nghiên cứu trong phòng và ngoài hiện trường.3. ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNHĐịa chất động lực công trình nghiên cứu các quá trình địa chất tự nhiên cũng như phát sinh do xây dựng công trình, nhằm mục đích đánh giá tác dụng có thể có của các quá trình này đối với sự ổn định của một khu vực nào đó. Từ đó đề ra các biện pháp phòng chống, bảo vệ và khắc phục.4. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH CHUYÊN MÔN Địa chất công trình chuyên môn nghiên cứu điều kiện xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, đường sá, thủy lợi, công trình ngầm trong những điều kiện địa chất khác nhau và đề ra những phương pháp riêng hoặc một tổ hợp các phương pháp nghiên cứu ĐCCT khi thiết kế và xây dựng những công trình khác nhau và khi thực hiện công việc cải tạo lãnh thổ về mặt xây dựng.Mô hình số độ cao (Digital Elevation Model-DEM)1. Bản đồ chỉ số thạch họcTTThuộc lớpCode1Các đá khác (aluvi trẻ, xâm nhập, phun trào andesit)12Trầm tích jura23Aluvi cổ34Bazan trẻ45Bazan cổ5Thành phần thạch học liên quan đến chế độ chứa nước của lưu vực, độ nhạy cảm với quá trình ngoại sinh2. Bản đồ phân cắt ngangxâm thực dạng tuyến (nhánh sông)Tập trung nước (Lũ Lụt)TTThuộc lớp (km/km-2)Code10112122323343445>4 5TTThuộc lớp(m/km-2)Code102512255023501003410015045>1505Xâm thực sâuTập trung nước nhanh (Lũ quét)4. Bản đồ độ dốcTTThuộc lớp (o)Code10312372371534152545>255Trượt lởLũ bùn đáBóc mòn mạnh5. Bản đồ chỉ số thực vật5. Bản đồ chỉ số lớp phủ thực vật-phân loạiTTThuộc lớpCode10.6  1120.2  0.623-0.2  0.234-0.6  -0.245-1  -0.65Mức độ phủ khác nhau liên quan với các kiểu tai biến Bản đồ nguy cơ rủi ro môi trườngTTĐiểmCodeMức độ10-51Các vùng không có nguy cơ rủi ro25-82aVùng rủi ro thấp38-102bVùng rủi ro trung bình đến cao410-123aVùng rủi ro cao512-153bVùng rủi ro rất cao6>154Vùng rủi ro mạnh mẽChồng lớp 5 bản đồ thành phần (Raster)5. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC Địa chất công trình nghiên cứu những điều kiện địa chất công trình của từng vùng lớn, miền và khu vực của lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở tổng hợp các tài liệu hiện có đồng thời phối hợp với những nghiên cứu chuyên môn khác thuộc lĩnh vực địa chất và địa chất công trình.
Tài liệu liên quan