Kỹ thuật sinh thái - Nông nghiệp sinh thái

Mất rừng: giảm khả năng phòng hộ, tăng quá trình xói mòn, rửa trôi, giảm khả năng giữ nước bề mặt và nước ngầm Đất đai: ngày càng bị suy thoái do sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu và giải pháp cách tác không hợp lý Suy thoái đa dạng sinh học: giảm sút, mất nhiều loài Gia tăng sự cố, thảm họa về môi trường: lũ lụt, sạt lở đất

ppt43 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật sinh thái - Nông nghiệp sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN MÔN HỌC KỸ THUẬT SINH THÁINÔNG NGHIỆP SINH THÁI NHÓM 1: 1. Phạm Thị Mỹ Lộc 2. Nguyễn Thị Sương Mai 3. Phạm Thị Tuyết NhungCHQLMT 2011NỘI DUNG TRÌNH BÀYThuận lợi, khó khănDòng vật chất, năng lượngNguyên tắcĐịnh nghĩaLợi ích, tiềm năngCác ví dụ điển hìnhHIỆN TRẠNGMất rừng: giảm khả năng phòng hộ, tăng quá trình xói mòn, rửa trôi, giảm khả năng giữ nước bề mặt và nước ngầmĐất đai: ngày càng bị suy thoái do sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu và giải pháp cách tác không hợp lýSuy thoái đa dạng sinh học: giảm sút, mất nhiều loàiGia tăng sự cố, thảm họa về môi trường: lũ lụt, sạt lở đất ĐỊNH NGHĨAPhát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai (Ủy ban Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc, 1987)Nông nghiệp bền vững là một hệ thống sản xuất có chọn lọc, đa dạng nhưng đảm bảo hệ sinh thái gồm các yếu tố tác động một cách tương hỗ cùng tồn tại, cân bằng tự nhiên, phát triển đem lại hiệu quả kinh tế cao, môi trường trong sạch, sản phẩm an toàn và được thị trường chấp nhận.  Nông nghiệp sinh thái là khuynh hướng phát triển sản xuất nông nghiệp trên cơ sở bảo vệ môi trường sinh thái và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, thành tựu của công nghệ và khoa học kỹ thuật. ĐỊNH NGHĨATrồng trọtChăn nuôiLâm nghiệpThủy sảnĐỊNH NGHĨANGUYÊN TẮCTheo bài báo: “Application of ecological engineering principles in agriculture” (Jrgensen, 1996), các nguyên tắc của nông nghiệp sinh thái bao gồm:Principle 1: Ecosystem structure and functions are determined by the forcing functions of the systemPrinciple 2: Homeostasis of ecosystems requires accordance between biological function and chemical compositionPrinciple 3: It is necessary in environmental management to match recycling pathways and rates to ecosystems to reduce the effect of pollutionPrinciple 4: Ecosystems are self-designing systems. The more one works with the self-designing ability of nature, the lower the costs of energy to maintain the systemPrinciple 5: Processes of ecosystems have characteristic time and space scales that should be accounted for in environmental managementCác nguyên tắc của nông nghiệp sinh thái (tt):Principle 6: Chemical and biological diversity contribute to the spentrum of buffering capacities and the self-designing ability of ecosystems. A wide variety of chemical and biological components should be introduced or maintained for the ecosystem’s self-designing ability to choose from. Thereby a wide spectrum of buffer capacities is available to meet the impacts from anthropogenic pollution.Principle 7: Ecotones, transition zones, are as important for ecosystems as the membranes are for cells. Agricultural management should therefore consider the importance of the transition zones.Principle 8: The coupling between the ecosystems should be utilized to the benefit of the ecosystems in the application of ecotechnology and in environmental management of agricultural systems.NGUYÊN TẮCCác nguyên tắc của nông nghiệp sinh thái (tt):Principle 9: It is important that the application of ecotechnology and environmental management considers that the components of an ecosystem are interconnected, interrelated and form a network, which implies that direct effects are of importancePrinciple 10: It is important to realize that an ecosystem has a history in application of ecotechnology and environmental management in general.Principle 11: Ecosystems are most vulnerable at the geographical edges. Therefore, ecological management should take advantage of ecosystems and their biota in their optimal geographical range.Principle 12: Ecosystems are hierarchical systems and all the components forming the variuos levels of the hierarchy make up a structure, that is important for the function of the ecosystem.NGUYÊN TẮCPhát triển nông nghiệp tương lai nên tập trung vào thực hiện các nội dung sau:1. Close cycles2. Direct energy and material flows into more and smaller cycles3. Increase diversity in agro-systems by, for instance ecological agriculture4. Minimize the use of pesticides and fertilizers or find an appropriate trade off between economy and ecology by use of best management pratice by the application of environmental management models5. Increase the complexity of the agricultural pattern in time and space by use of wide range of crops and domestic animals, small fields, fallow fields, hedgerows, ditches, wetlands,These five points are all characteristic of intergrated agriculture which seems the only alternative to ecological agriculture where no pesticides and artifical fertilizer are used.NGUYÊN TẮCThành phần HSTNN: Quần thể sinh vật: Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân huỷ Môi trường: đất, nước, không khí. Nguồn năng lượng: ánh sáng mặt trờiDÒNG VẬT CHẤT, NĂNG LƯỢNGDÒNG VẬT CHẤT, NĂNG LƯỢNGDÒNG VẬT CHẤT, NĂNG LƯỢNGLỢI ÍCH Hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu... không gây hại cho môi trường. Tận dụng được các nguồn thải làm nguyên liệu đầu vào cho chu trình dinh dưỡng của HST nông nghiệp Hiệu quả cao, tăng năng suất trong nông nghiệp Chất lượng nông sản tốt, ổn định, đảm bảo an toàn VSTP Giảm đói nghèo, tăng cường an ninh lương thực Giảm biến đổi khí hậuTôn tạo cảnh quan thiên nhiên, môi trường sạch, đẹp, trong lành. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂNTHUẬN LỢI 1/ Điều kiện tự nhiên – khí hậu: Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi phát triển đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi. Đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào thuận lợi phát triển nông nghiệp với 2 đồng bằng lớn: ĐBSCL (40000km2) và ĐBSH (15000km2). Có đường bờ biển dài 3260km, hơn 4000 đảo lớn nhỏ thuận lợi đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, nguồn sinh vật biển phong phú.THUẬN LỢI 2/ Nguồn nhân lực: Sự cần cù, kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi lâu đời của người nông dân Sự ham học hỏi, lòng yêu nghề của người nông dân. Các nhà khoa học, kỹ sư không ngừng nghiên cứu cho ra các loại giống mới, mô hình nông nghiệp mới.3/ Công nghệ - Khoa học kỹ thuật: Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, thân thiện với môi trường. THUẬN LỢI Các cơ sở hạ tầng mới đặc biệt là hệ thống giao thông và thủy lợi ngày càng mở mang.3/ Thị trường: người tiêu thụ ưa chuộng những sản phẩm sinh thái. 4/ Chính sách:Đặt lợi ích của nông dân lên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội: Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển nông thôn “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020″ KHÓ KHĂN1/ Khí hậu: Thời tiết thất thường: Lũ lụt Bão Hạn hán Sư xâm nhập mặn Dịch bệnhKHÓ KHĂN2/ Về phía người dân:Quỹ đất nông nghiệp giảmNền nông nghiệp còn manh mún, quy mô sản xuất nhỏPhương thức và công cụ sản xuất lạc hậu, kỹ thuật áp dụng không đồng đều năng suất thấp, giá thành cao, chất lượng SP không ổn định.Nguồn nhân lực trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp công nghệ cao chưa có nhiều. KHÓ KHĂN3/ Về mặt chính quyền địa phương và các ban ngành liên quan: Thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cơ quan nhà nước với nhà nông, nhà tiêu thụ, ngân hàng Đầu tư cho nông nghiệp còn thấp, dàn trải, kém hiệu quả. Nhiều nơi chưa có quy hoạch về nông nghiệp đô thị sinh thái, khu nông nghiệp công nghệ cao Chính sách của nhà nước chưa thật sự hấp dẫn các nhà đầu tư vào ngành nông nghiệpKỸ THUẬT SINH THÁI TRONG TRỒNG TRỌTNo – till methodToothed implement No till is a holistic method Healthy soil Summer squash was planted no-till into a winter rye–hairy vetch mulchNo – till methodAdvantage no-tillGiảm xói mònKhông phá hủy cấu trúc của đấtĐộ ẩm đất được bảo tồn giúp duy trì quá trình sinh học trong đấtHàm lượng carbon trong đất caoLuân canh giúp nâng cao lượng Nitơ vào đất.Ngăn chặn suy thoái đất, giúp đất bị suy thoái phục hồiNgăn chặn sa mạc hóa của đấtGiảm chi phí cơ giới hóaGiúp sản xuất thực phẩm vẫn bảo vệ TNTNCÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNHHTX NN SX-TM&DV PHƯỚC ANĐịa chỉ: D11/24, ấp 4, xã Tân Quý Tây, huyện Bình Chánh, Tp.HCM.Ngành nghề: sản xuất rau an toànSố lượng tiêu thụ: 4 tấn/ngàyRau chủ đạo: rau muống – 800kg/ngàyLoại phân sử dụng: phân hữu cơ, phân sinh học WEIGHNơi tiêu thụ: Coopmart, trường học, khu công nghiệp,Chuẩn bị tiến hành lấy chứng nhận VietGap (quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn). Thực hiện được 93%.QUY TRÌNH SX RAUCÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNHHTX NN SX-TM&DV PHƯỚC ANCÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNHHTX NN SX-TM&DV PHƯỚC ANMỘT SỐ QUY PHẠM THỰC HÀNH THEO VIETGAPSử dụng thuốc bảo vệ thực vậtỦ phân bón hữu cơSản xuất rau muống hạt an toànSản xuất cây rau dền an toànTập huấn đảm bảo điều kiện làm việc tại nông hộVệ sinh dụng cụ, thiết bị, thùng chứa và khu vực phân loại, bảo quản sản phẩmThu hoạch, sơ chế, vận chuyển, bảo quản rau tươiQuản lý xử lý chất thảiPhân bón và chất bón bổ sungĐánh giá và lựa chọn vùng sản xuấtNước dùng trong sản xuất rauQuản lý đất trong quá trình sản xuất rauHạt giống và cây giốngMô hình VAC ở huyện Bình Chánh Hộ của ông Lê Phước Đây tại xã Tân Nhựt, tổng diện tích 1,5ha trong đó ao nuôi cá 1,45 ha, chuồng trại 0,5 ha. Ước tính hiệu quả kinh tế như sau:a. Heo nái: Chi phí đầu tư cho 5 heo nái và khoảng 20 heo con là 58.000.000đ, thu nhập khoảng 88.200.000đ, tiền lãi thu được là 30.200.000đ.b. Heo thịt: Chi phí đầu tư ban đầu 1.521.000đ/con, giá bán heo hơi 19.000đ/kg đối với heo 100kg, lợi nhuận bán 200 heo thịt: 75.800.000đ.Tổng tiền lãi thu được từ nuôi heo nái và heo thịt: 106.000.000đ/năm.c. Cá (thịt + giống): tận dụng phân heo để làm thức ăn cho cá, tổng chi phí vốn đầu tư là 32.200.000đ, thu nhập được: 90.000.000đ, tiền lãi là 58.800.000đ.Vậy tổng tiền lời từ mô hình VAC của ông Đây trên 1 ha đất là: 164.800.000đ.CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNHVườn cây ăn trái Ông Trần Công DanhĐịa chỉ : 15 Long Thuận, KP Tam Đa, P.Trường Thạng, Q.9.Diện tích: 2haMô hình: VAC – nuôi cá chép, cá rô phi, 100 con heo, xung quanh trồng rau lang, rau muống, trồng cây ăn trái (100 gốc mận, 50 gốc bưởi, 30 gốc dâu, 50 gốc xoài Thái)Thu nhập cây mận 120tr/nămCÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNHTrung QuốcNông nghiệp xanh: duy trì và phát triển cây xanh, thảm cỏ trong thành phố.Nông nghiệp phục vụ khách sạn: sản xuất hoa, cây cảnh, rau quả, thịt, trứng, sữa cho khách sạn trong thành phố.Nông nghiệp thu ngoại tệ: sản xuất các nông đặc sản xuất khẩu.Nông nghiệp du lịch: phục vụ cho khách trong nước và nước ngoài ở ngoại ô thành phố.Nông nghiệp an dưỡng: ở những vùng nông thôn ngoại thành có cảnh quan đẹp.CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNHCHÂN THÀNH CẢM ƠNTÀI LIỆU THAM KHẢO1. QĐ số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 về việc “ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn”3. Jrgensen and Nielsen, Application of ecological engineering principles in agriculture, 19964.ô hình rau an toàn tại H.Bình ChánhDiện tích canh tác RAT trên địa bàn huyện có 226,8 ha. Mô hình trồng rau an toàn của anh Đào Thanh Đức tại ấp1 xã Tân Quý Tây. Trên 1000 m2 đất trồng rau cải ngọt, 1 năm trồng tối đa trồng đựoc 10 vụ rau cải. Với chi phí đầu tư khoảng 1.500.000đ (có tính khấu hao đổ đất), giá thu mua: 1.900đ/kg, tổng thu nhập đạt 4.750.000đ, lãi được 3.250.000đ/vụ cảiCÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNHVườn kiểng Ông Nguyễn Quốc ThanhĐịa chỉ: 12/1C đường Nguyễn Bình, X.Phú Xuân, H.Nhà Bè, HCM.Diện tích: 6.000 m2Trồng hoa kiểng các loại: sò đo cam, lim xẹt, phượng, sứ, khế, xoài, cóc kiểng, thiên tuế, mai vàng, Ngoài ra: nuôi cá, heo rừng lai.CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNHHồng KôngHai dạng trại nuôi cá phổ biến: đa canh và độc canh (nuôi đa canh: cá chép, cá phèn, cá đối kết hợp với chăn nuôi gia súc; nuôi độc canh: cá ăn thịt như rắn, cá lóc, cá trê). 300 nông trại nuôi độc canh hoạt động ở Hồng Kông với sản lượng 60-74 tấn/hecta cùng với 1.000 nông trại đa canh sản xuất 25 tấn cá/hecta.Chăn nuôi gà có sự thay đổi hoàn toàn từ sản xuất cầm chừng (năm 1949) đến một qui mô thương mại với tổng đàn gà lên đến 6,7 triệu con vào năm 1979. Hiện nay hơn một phần tư các trại nuôi gà kết hợp nuôi hơn 10.000 chim/trạiCÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNHCÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNHĐịa chỉ: 156/P, khu phố Lân Ngoài, P.Long Phước, Q.9Diện tích : 2 haĐược cải tạo từ đất hoan hóaTrồng sầu riêng, xoài, dâu và nuôi baba, cá diêu hồng.Đạt giải nhì lần 1 năm 2003Thu nhập hoa lan 4-5tr/thángThu nhập hoa mai 50 tr/nămVườn sinh thái Ông Cao Minh TruyềnCụm vườn sinh thái xã Trung An, H.Củ ChiĐịa chỉ: Ấp An Hòa, X.Trung An, H.Củ Chi.Diện tích: 35 ha với 75 hộTrồng chôm chôm, mận, măng cụt, sầu riêng, xoàiThu nhập bình quân: 70 -100 tr/năm/ha.Đạt giải 2 lần 4 năm 2010Mô hình nuôi cua-cá-bồn bồn Tại ấp 1 xã Phong Phú có khoảng 70 hộ đang nuôi cua-cá-bồn bồn với tổng diện tích 50ha. Ước tính hiệu quả kinh tế trên 1 ha của anh Nguyễn Văn Bỗng ấp 1 xã Phong Phú như sau:a. Cua: Nuôi trong 4 tháng thả khoảng 100kg cua giống, với chi phí ban đầu khoảng 10.050.000đ, giá bán là 70.000đ/kg, thu nhập được khoảng 35.000.000đ/ha. Tiền lời thu được khoảng 25.050.000đ.b. Cá: Thả 100kg cá phi nuôi trong vòng 2 tháng với chi phí đầu tư khoảng 3.843.000đ, giá bán là 11.000đ/kg, thu nhập được khoảng 13.200.000đ, lãi thu được 9.357.000đ.c. Bồn bồn: trồng trong 6 tháng nước ngọt, nguồn giống tại chỗ, không có phân bón, thu hoạch làm 4 đợt, tổng cộng khoảng 2.800kg/ha. Với giá mua 6.000đ/kg ngưòi dân thu vào khoảng 16.800.000đ, sau khi trừ chi phí lãi khoảng 16.800.000đ.Như vậy bình quân nếu sử dụng công lao động tại nhà thì mô hình nuôicá-cua-bồn bồn đạt khoảng 50.000.000đ/ha.Một số mô hình đạt hiệu quả tại H.Bình ChánhMô hình trồng nấm bào ngưHộ của ông Phạm Phước Lộc, ấp 1, xã Lê Minh Xuân. Quy mô trồng khoảng 60.000 bịch gieo giống trên diện tích khoảng 600 m2 sản lượng thu hoạch hàng năm khoảng 30 tấn, thu nhập khoảng 300.000.000đ, sau khi trừ chi phí lãi còn lại khoảng 130.000.000đ.Mô hình nuôi nhím Khoảng từ 4-5 hộ nuôi nhím. Điển hình là hộ của anh Lương Minh Mãu (Hoà) ở khu phố 4 thị trấn Tân Túc, đây là mô hình chăn nuôi mới chiếm ít đất nhưng có hiệu quả kinh tế. thức ăn cho nhím chủ yếu là các loại rau củ quả dễ tìm và giá rẻ, có thể tìm thấy ở tất cả các chợ. Với diện tích 200 m2 nuôi khoảng 100 con, lãi trên 50 triệu đồng /năm.Mô hình cá kiểngTheo mô hình của anh Trịnh Văn Tân tại ấp 1 xã Tân Nhựt trên 5 ao (20 vèo) khoảng 4500 m2 nuôi các loại cá kiểng như hắc kim, hồng kim, bình tích, cá chép Nhật. Hằng năm anh bán tổng giá trị bình quân ước tính đạt khoảng 150 – 200 triệu đồng.Một số mô hình đạt hiệu quả tại H.Bình Chánh
Tài liệu liên quan