Luật học - Pháp luật về giải quyết tranh chấp

Đó là những tranh chấp nào? Tranh chấp trong hợp đồng Tranh chấp giữa thành viên với công ty và giữa thành viên với thành viên Tranh chấp về mua bán cổ phần, cổ phiếu Tranh chấp khác: thương hiệu, quảng cáo

ppt57 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật học - Pháp luật về giải quyết tranh chấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP LUẬT về GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPTài liệu tham khảoBộ luật dân sự 2005Luật tổ chức tòa án nhân dân 2/4/2002Bộ luật số 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004 về tố tụng dân sự có hiệu lực ngày 1/1/2005Pháp lệnh trọng tài thương mại 25/2/2003. có hiệu lực 1/7/2003Pháp lệnh thi hành án dân sự 14/1/2004Giáo trìnhI. Nhận thức chung về tranh chấp và giải quyết1. Tranh chấp trong kinh doanh: Mâu thuẫn về cùng một vấn đề (xung đột về quyền và nghĩa vụ) giữa các bên tham gia trong quan hệ kinh doanh.I. Nhận thức chung về tranh chấp và giải quyếtĐó là những tranh chấp nào?Tranh chấp trong hợp đồngTranh chấp giữa thành viên với công ty và giữa thành viên với thành viênTranh chấp về mua bán cổ phần, cổ phiếuTranh chấp khác: thương hiệu, quảng cáoTại sao lại phát sinh tranh chấp?Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.Lợi ích đa dạng, không đồng bộ.Quan hệ ngày càng đa dạng và phức tạp. Mâu thuẫn về lợi ích là không thể tránh khỏi. Yêu cầu khách quan về giải quyết các mâu thuẫn phát sinhMuốn có một môi trường pháp lý lành mạnh để thúc đẩy kinh tế phát triển thì phải có những phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp, hiệu quả để đảm bảo lợi ích của tất cả các bên tham gia trong các quan hệ kinh doanh.2. Giải quyết tranh chấpGiải quyết tranh chấp: cách thức, phương pháp, qui trình, các hoạt động nhằm mục đích giải quyết mâu thuẫn phát sinh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, bảo vệ trật tự xã hội.Cách thức giải quyết tranh chấp: cách các bên tiến hành giải quyết tranh chấp.Yêu cầu đối với việc giải quyết tranh chấp:Nhanh chóng, thuận lợi, không hạn chế - cản trở hoạt động kinh doanh.Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên.Giữ bí mật kinh doanh và uy tín của các bên.Chi phí thấp. Công bằng, minh bạch, khách quan.Caùch thöùc giaûi quyeátPhi toá tuïngToá tuïng phaùp lyùPhương thức phi tố tụngGiaûi quyeátTranh chaápThöông löôïngHoøa giaûiThương lượngHình thức giải quyết tranh chấp trực tiếp giữa các bên. Các bên tự bàn bạc, thỏa thuận để đi đến thống nhấtƯu điểm: đơn giản, ít tốn kém, không gây tổn hại đến quan hệ với các bên, không gây hại tới uy tín của các bên với xã hội.Nhược: phụ thuộc vào thiện chí hợp tác của các bên; tự giác thực hiện.Kết quả thương lượng:Thỏa thuận đạt được có thể được ghi nhận như bản phụ lục hợp đồng và có giá trị pháp lý như hợp đồng chính.Hòa giải:Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua một bên thứ 3 đóng vai trò làm trung gian để thuyết phục các bên tìm kiếm giải pháp chấm dứt xung đột.Bên thứ 3 tham gia nhưng lại không có quyền quyết định (mà chỉ mang tính thuyết phục các bên đi đến hòa giải) Kết quả hòa giải phụ thuộc:Thiện chí của các bên.Kinh nghiệm, kỹ năng của người hòa giải. Pháp luật khuyến khích các bên hòa giải trước khi đem vụ việc lên xét xử tại tòa án hay trọng tàiHình thức tố tụng pháp lýGiaûi quyeátTranh chaápToøa aùnTroïng taøiThủ tục pháp lýĐảm bảo sự công bằng trong tranh chấpĐảm bảo tính pháp lý bắt buộcTính khả thi cao.Thủ tục rườm rà, tốn thời gian hơn, tiền bạc hơn, quan hệ kinh doanh đôi khi bị tổn hại, uy tín xã hội không đảm bảoII. Giải quyết tranh chấp bằng tòa ánKhái niệm:Giải quyết tranh chấp bằng tòa án là hình thức giải quyết do cơ quan tài phán của nhà nước thực hiện.Các bên chọn tòa án khi các cách thức giải quyết khác (thương lượng, hòa giải) không đem đến kết quả.II. Giải quyết tranh chấp bằng tòa ánTòa án nhân dân: là cơ quan xét xử của Việt Nam (cơ quan nhà nước)Hệ thống giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại: Tòa kinh tế thuộc TAND tối caoTòa kinh tế thuộc TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngTAND quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh2. Nguyên tắc: chương 2 bộ luật TTDS 2004Pháp chế XHCNQuyền quyết định và tự định đoạtQuyền cung cấp và chứng minh chứng cứ của đương sựNguyên tắc hòa giảiCông khai trong xét xửChế độ xét xử 2 cấp (đ.17 BLTTDS)3. Thẩm quyền xét xử của tòa án3.1 Thaåm quyeàn theo vuï vieäc (ñ.29, 30)3.2 Thaåm quyeàn theo caáp (ñ.33, 34)3.3 Thaåm quyeàn theo laõnh thoå (ñ.35)3.4 Thaåm quyeàn theo söï löïa choïn cuûa nguyeân ñôn (ñ.37)4. Thủ tục tố tụng:4.1 Ngöôøi tham gia:4.1.1 Ñöông söï: Nguyeân ñôn: ngöôøi khôûi kieän (k.2 đ.56 BLTTDS)Bò ñôn: ngöôøi bò kieän (k.3 đ.56)Ngöôøi coù quyeàn lợi vaø nghóa vuï lieân quan (k.4 đ.56)Quyền và nghĩa vụ của đương sự (đ.58)Cung cấp chứng cứ, chứng minhĐề nghị Toà án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được hoặc đề nghị Toà án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá; Được biết và ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ do các đương sự khác xuất trình hoặc do Toà án thu thập;Đề nghị Toà án quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;Tham gia phiên toà;Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng;Quyền và nghĩa vụ của đương sự (đ.58)Đề xuất với Toà án những vấn đề cần hỏi người khác; được đối chất với nhau hoặc với nhân chứng;Tranh luận tại phiên toà;Được cấp trích lục bản án, quyết định của Toà án;Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Toà án;Phát hiện và thông báo cho người có thẩm quyền kháng nghị căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật;Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án và chấp hành các quyết định của Toà án trong thời gian giải quyết vụ án;Nộp tiền tạm ứng án phí, án phí, lệ phí;Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờiĐương sự có quyền yêu cầu tòa án áp dụng để:tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án. Đ. 102 BLTTDSKê biên tài sản đang tranh chấp.Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá khác.Phong toả tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong toả tài sản ở nơi gửi giữ.Phong toả tài sản của người có nghĩa vụ.Cấm hoặc buộc đương sự thực hiện hành vi nhất định.4.1.2 Người tham gia tố tụng khác:Người bảo vệ quyền và lợi pháp của đương sự (đ.63): luật sư, công dân VN có đầy đủ năng lực hành viNgười làm chứngNgười giám địnhNgười phiên dịchNgười đại diện: theo pháp luật và theo ủy quyền.4.2 Điều kiện để tòa án thụ lý vụ việcQuyền khởi kiệnThời hiệu khởi kiệnVụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án.Vụ việc chưa được giải quyết bởi một tòa án khác.Tạm ứng án phí4.2.1 Quyền khởi kiệnCá nhân, tổ chức mà cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp trực tiếp bị xâm hạiCác bên hợp đồngThành viên công ty đối với hoạt động của công ty, các bộ phận trong cơ cấu quản lý4.2.2 Thời hiệu khởi kiệnThời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm;Nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện. (k.3 đ 155 BLDS)Khởi kiện trong thời hiệu khởi kiệnThời hiệu khởi kiện của vụ án dân sự là 2 năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể bị xâm phạm.Đối với một số quan hệ, thời hiệu có thể khác: bảo hiểm: 3 năm, tổn thất hàng hóa trong vận chuyển hàng không: 1 nămThời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiệnNgày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.Ngày kết thúc hợp đồngNgày có nghĩa vụ thanh toán mà không thanh toánNgày có nghĩa vụ giao hàng mà không giaoNgày thực hiện sai hợp đồngNgày ra quyết địnhChấm dứt thời hiệu khởi kiệnTại thời điểm ngày cuối cùng của thời hiệu (đ.156 BLDS)Vd: phát sinh tranh chấp trong hợp đồng 10/3/2005Kết thúc thời hiệu: hết ngày 10/3/2007Nếu ngày kết thúc rơi vào ngày nghỉ, ngày lễ: thời điểm kết thúc vào ngày kế theoBắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sựBên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện;Bên có nghĩa vụ thực hiện xong một phần nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện;Các bên đã tự hoà giải với nhau.4.2.3 Án phí: (chương IX BLTTDS)Sơ thẩmKhông giá ngạch: 2.000.000đCó giá ngạch: từ 0,1 - 5% giá trị tranh chấp (nhưng không nhỏ hơn 2.000.000đ)Phúc thẩm: 200.000đNghĩa vụ nộp và chịu án phíNguyên đơn phải nộp tạm ứng 50% án phí4.3 Tiến trình tố tụng:Khởi kiệnThụ lýHòa giải Xét xửPhiên tòa xét xử sơ thẩmĐúng thời gian, địa điểmĐúng trình tự, thủ tục.Xét xử trực tiếp và liên tục (có thể tạm ngừng, nhưng không quá 5 ngày làm việc)Bản án sơ thẩm: do hội đồng xét xử tuyên án, có hiệu lực pháp lý nếu không có kháng cáoĐương sự có quyền kháng cáo trong vòng 15 ngày kể từ ngày tuyên ánĐối với bản án bị kháng cáo (một phần hoặc toàn bộ) sẽ được xét xử theo thủ tục phúc thẩm5. Thi hành quyết định của tòa án:Nguyên tắc: người phải thi hành án chấp hành một cách tự nguyệnTrường hợp bên phải thi hành không tự nguyện thi hành thì bên được thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án.Trường hợp này có thể bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế (nếu như bên bị thi hành vẫn không thực hiện)Trọng tài thương mạiPháp lệnh trọng tài thương mại 2003III. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài:1. Khái niệm trọng tài:Trọng tài thương mại là tổ chức phi chính phủ (đ.16PL) được thành lập với mục đích giải quyết các tranh chấp trong họat động thương mại của các chủ thể kinh doanhHình thức tổ chức: trung tâm trọng tàiVd: Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp VN; Chú ý:Trọng tài thương mại phi chính phủ là những tổ chức trọng tài hoạt động mang tính chất nghề nghiệp, không mang tính quyền lực Nhà Nước, không phải là cơ quan nằm trong bộ máy Nhà Nước.2. Nguyên tắc của trọng tàiThỏa thuận các bên tranh chấp (đ.3, đ.10)Chọn lựa luật giải quyết (trong trường hợp tranh chấp có yếu tố nước ngoài) (đ.7)Thỏa thuận địa điểm giải quyết (đ.23)Chọn lựa trọng tài viên (đ.20)Tự chứng minh Chứng cớHòa giải (đ.37)Không công khaiƯu điểm của trọng tài so với tòa ánĐơn giản hơn (1 cấp)Linh hoạt hơn (quyền chọn lựa, các trung tâm trọng tài có qui tắc tố tụng riêng) Phù hợp với những tranh chấp mà tòa án không giải quyết nhanh chóng được, những tranh chấp mà các bên đều có kiến thức pháp luật, những tranh chấp có yếu tố nước ngoài.3. Thẩm quyền giải quyếtCác tranh chấp trong hoạt động thương mại: Mua bán hàng hoá,cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại, Ký gửi, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng; tư vấn, kỹ thuật, li-xăng, đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ.4. Thủ tục tố tụngThủ tụng tố tụng bắt đầu bằng đơn khởi kiện của nguyên đơn.Quyền khởi kiện phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên trong quan hệ.4. Thủ tục tố tụngĐiều kiện để nguyên đơn có thể khởi kiện vụ việc tại trọng tài:Nguyên đơn có quyền khởi kiệnNguyên đơn kiện trong thời hiệu khởi kiệnNguyên đơn nộp tạm ứng án phíVụ việc được hai bên thỏa thuận giải quyết tại trọng tài.Hình thức tố tụng theo thủ tục trọng tàiToá tuïng troïng taøiTrung taâmTroïng taøi TMHoäi ñoàng troïng taøi Do caùc beân thaønh laäpHội đồng trọng tài tại trung tâm trọng tài (đ.25 pl)Khởi kiệnĐ.20 plTrung tâm Trọng tàiThành lập Hội đồng trọng tàiXét xửQuyết địnhHội đồng trọng tài do các bên thành lậpKhởi kiệnĐ.20 plThành lập Hội đồng trọng tàiXét xửQuyết địnhChú ý: Tùy theo sự thỏa thuận của các bên, hội đồng trọng tài có thể có một hoặc 3 trọng tài viênTrong quá trình tố tụng, các bên có thể hòa giải bất cứ khi nào (đ.37)5. Thi hành quyết định trọng tàiTrường hợp các bên không đồng ý với quyết định, có thể yêu cầu tòa án hủy quyết định trọng tài (đ.50) Các bên phải nghiêm túc thi hành quyết định của trọng tàiTrường hợp không tự nguyện thi hành, bên được thi hành có thể yêu cầu cơ quan thi hành án tỉnh buộc bên kia phải thi hành.Tình huống 1Nguyên đơn là doanh nghiệp có trụ sở tại Q3 TP.HCM. Bị đơn là doanh nghiệp có trụ sở tại Biên Hòa, ĐN. Hai bên tranh chấp một hợp đồng mua bán hàng hóa trị giá 1,5 tỉ. Xác định tòa án có quyền giải quyết tranh chấp trên.Trường hợp nào tòa án ở 1 địa phương khác có thẩm quyền giải quyết.Tình huống 2Hai doanh nghiệp VN tranh chấp về một hợp đồng vận chuyển hàng hóa trị giá 100 triệu đồng. Tranh chấp này có thể giải quyết tại trọng tài hày không?Điều kiện để giải quyết tranh chấp tại trọng tài.Xác định thời hiệu khởi kiện của một hợp đồng mua bán hàng hóa ký vào ngày 1/1/2006. thời hạn thanh toán 1/6/2006. các bên tranh chấp về chất lượng hàng hóa nên bên B đã không tiến hành thanh toán cho bên A và Bên A tiến hành khởi kiện B về việc thanh toán tiền hàng