Mạch điện Oto

Bộ điều chỉnh ánh sáng mờ trên oto Đây là bộ tạo bộ điều chỉnh ánh sáng mờ trong oto khi đóng cửa oto để khi chúng ta không có trong xe thì trong đó có 1 ánh sáng mờ trong oto Đối với mạch dùng bộ so sánh tạo ra dao động xung vuông điều khiển 2N3055 để điều khiển độ sáng của đèn. Khi nút nhấn không được nhấn thì dòng điện sẽ đi tới tụ điện 22uF. Tại thời điểm này tụ điện nạp điện sau đó xả điện sẽ tạo ra chân 6 dạng xung vuông. Độ rộng xung này thay đổi tùy thuộc vào điều chỉnh biến trở VR2, VR1. Nó giống như mạch so sánh trong khuếch đại thuật toán ( Các pác xem lại phần này)

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mạch điện Oto, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mạch điện Oto Bộ điều chỉnh ánh sáng mờ trên oto Đây là bộ tạo bộ điều chỉnh ánh sáng mờ trong oto khi đóng cửa oto để khi chúng ta không có trong xe thì trong đó có 1 ánh sáng mờ trong oto Đối với mạch dùng bộ so sánh tạo ra dao động xung vuông điều khiển 2N3055 để điều khiển độ sáng của đèn. Khi nút nhấn không được nhấn thì dòng điện sẽ đi tới tụ điện 22uF. Tại thời điểm này tụ điện nạp điện sau đó xả điện sẽ tạo ra chân 6 dạng xung vuông. Độ rộng xung này thay đổi tùy thuộc vào điều chỉnh biến trở VR2, VR1. Nó giống như mạch so sánh trong khuếch đại thuật toán ( Các pác xem lại phần này) Chống trộm trên oto không dây Thu phát bằng sóng FM - Radio. Đây là mạch chống trộm oto khá là đơn giản dùng cảnh báo không dây dùng sống Audio - FM. Được điều khiển bằng thiết bị Role để đóng cắt thiết bị cảnh báo Cấu trúc của mạch gồm mạch phát và mạch thu. Mạch phát dùng để phát sóng FM điều khiển bộ phận thu sóng FM. Bộ phận thu sóng FM thu sóng FM mà bộ phận phát ra + Mạch phát rất đơn giản chỉ dùng dao động LC và transitor để tạo dao động làm mạch phát với tần số phát ra điều chỉnh được nhờ C2 và L1. L1 thì cố định như vậy ta chỉ cần điều chỉnh C2 là cho ra tần số phát mong muốn theo công thức : F = 1/2pisqrt(LC). Tín hiệu phát qua anten. Khoảng cách phát của mạch này không được xa vì năng lượng yêu + Mạch thu dùng bộ phận tín hiệu là module thu tín hiệu FM (88 đến 108Mhz).Module này điều chỉnh làm sao thu đúng tần số mà mạch phát ra. Tín hiệu thu được qua biến áp khếch đại tín hiệu. Độ lớn tín hiệu sẽ được khuếch đại lên lớn hơn so với tín hiệu thu được. Sau đó qua diode tốc độ cao D1 trở thành tín hiệu DC và được lọc bởi tụ C8. sau đó kích mở cho các transitor T2, T3 điều khiển các role + Khi công tắc S1 không được đóng tức là mạch phát không hoạt động thì bên thu khong có tín hiệu đồng nghĩa với vị trí của Role là ở N/0. Còn khi công tắc S1 được đóng thì Role bên thu sẽ không đóng và vị trí của công tắc đóng role ở vị trí N/C bật chế độ báo động. Mạch nạp từ 6 đến 12V cho acquy oto 1 : Bộ chỉnh lưu 2 : Mạch nạp Mạch đơn giản dễ lắp: Linh kiện : R1-11=1K ohm 0.5W 5% D3=4.7V 0.4W Zener C1=4700uF 40V R2=22K ohm 0.5W 5% D4-6-7=1N4148 C2=1uF 25V R3-5-8=10K ohm 0.5W 5% D5=18V 0.4W Zener T1=230Vac//15V 10A Transf. [See Text] R4=2.2K ohm 0.5W 5% D8=LED 5mm Yellow F1=Fuse 1A Slo Blo [5X20mm] R6=100 ohm 0.5W 5% D9=LED 5mm Red S1=2X2 Switch 10A per contact R7=100K ohm 0.5W 5% Q1-2=BC557 S2=1X2 step mini switch R9=470 ohm 0.5W 5% Q3-4=BC547 J1...4=Flat Pin Connector R10=0.08 ohm 10W [2X0.18 ohm parallel] 5W Q5=BD139   [On Heatsink] J5=6pin Connector 2.54mm pin step B1=Bridge Rectifier 25A/40V Q6=2N3055 [On Heatsink] A=0-10A Ampere meter D1-2=6.8V 0.4W Zener TR1=4.7K Trimmer Pot. Batt=12V or 6V Battery Bộ chỉ báo đậu xe Mạch này báo hiệu cho oto biết đến chỗ nào là phải dùng xe. Sử dụng công tắc hành trình . Linh kiện : IC1=4093 R1=10Kohms 1/4W C2=100nF 100V MKT Q1=BC550 R2=1Mohms 1/4W J1=2pin Connector D1=1N4148 R3=4.7Kohms1/4W S1=sw normal open [see Fig. 2+3 and text] D2=Led 5mm Red normal or Flash R4=820ohms 1/4W 9V battery with clip D3=Led 5mm Red normal C1=4.7uF 25V [for ~4sec delay time] Khuyếch đại công suất cho 2 loa 18W với TDA1516Q Mạch này tương đối đơn giản dùng để khuyếch đại âm thanh loa trên oto Linh kiện: C1-2=220nF 100V MKT D1-2=1N5408 F1=3A Fuse C3-4=100nF 100V MKT IC1-2=TDA1516Q S1=2X2 SW C5-6=2200uF 25V M1-2=Loundspeaker 30W/4ohm Mạch báo động Còi báo động cho cảnh sát Đây là mạch tạo âm thanh đơn giản dùng cho còi báo động cho cảnh sát Mạch được tạo bởi 2 con IC 555 dùng để tạo dao động. Tần số được điều khiển bởi chân 5 của IC. Đầu tiên là IC 1 được làm việc xung quang tần số là 1hz và tụ 47uF được nạp điện và sau đó là xả điện liên tục quá trình đó cứ diễn ra liên tục như vậy. Tần số ra loa được điều chế bởi IC2 và ta nghe được âm thanh ra loa. Hai biến trở VR1 và VR2 dùng để điều chế tần số đầu ra cho Loa. Tần số cảng lớn thì tiếng hú còi càng to. Cảnh báo ánh sáng đơn giản Đây là mạch báo động ánh sáng. Được sử dụng trong phòng tối và khi có ánh sáng lọt vào thì mạch sẽ phát ra tiếng báo cho ta biết là có ánh sáng Nhìn vào mạch trên khá là đơn giản vì mạch chỉ sử dụng 1 con 555 để tạo dao động phát âm thanh ra loa và 1 con LDR cảm biến ánh sáng. + 555 ở đây là con tạo dao động xung vuông trong mạch này nó tạo dao động là 1Khz cấp cho tải là Loa + LDR là cảm biến ánh sáng. Khi không có anh sáng thì cảm biến này có giá trị điện trở là vô cùng còn khi có ánh sáng đủ mạch thì cảm biến có giá trị điện trở là 0. Khi có ánh sáng thì LDR sẽ có điện trở bằng 0 khi đó nó sẽ phân cực thuận cho con BC158 dẫn đến cấp điện áp vào chân 4 của 555 là mạch dao động 555 hoạt động và phát âm thanh ra loa. Còn khi không có ánh sáng thì LDR có giá trị điện trở vô cùng do đó nó ko phân cực được cho BC158 ==> Không có tín hiệu ra loa. Biến trở 100K dùng để điều chỉnh mức cường độ ánh sáng cảnh báo. Mạch báo trộm nhà 4 trong 1 Đây là mạch báo trộm nhà 4 trong 1. Sử dụng NE556 làm cảnh báo kết hợp với chuông báo động, Mạch này được hoạt động khi phải thỏa mãn 4 điều kiện khác sau đây: + Khi đèn sáng thì cảm biến LDR1 được bật + Khi đèn sáng thì cảm biến LDR2 được bật + Khi mở cửa + Khi chạm vào vật (Hình vẽ) Nếu mà kẻ trộm bị gặp phải 1 trong 4 trường hợp trên thì sẽ có 1 tiếng chuông báo động cho người bit là có kẻ trộm Cảnh báo chỉ thị mức nước bằng đèn LED Đây là mạch không chỉ cho chúng ta biết mức nước ở thời điểm hiện tại mà nó còn cảnh báo cho chúng ta khi mức nước đã đầy bằng hiện thị lên các đèn LED và chuông báo động Mạch sử dụng IC CMOS CD4066 để đóng cắt và đưa tín hiệu mức nước ra các LED (Trên hình vẽ). Khi mức nước trong thùng không có nước thì điện trở 180K ôm được nối với mức thấp (GND) nên không có đèn LED nào sáng. Khi có mức nước vào thì đầu tiên nó kết nối giữa S1 với nguồn dương thông qua các ion trong nước khi đó đóng khóa S1 tạo cho đèn LED 1 sáng. Cứ như vậy thì các mức 2, 3, ,4 cũng như vậy mức nước đến đâu thì đèn sẽ sáng đến đó. Riêng khi mức nước đã đầy có thêm 1 chuông cảnh báo là nước trong thùng đã đầy. báo hiệu cho con người là nước đã đầy thùng. Báo động mức nước đã đến hay đã đầy Đây là mạch cảnh báo mức nước đã đầy hay báo động cho 1 mức nước nào đó. Mạch sử dụng con 555 tạo dao động phát âm thanh ra loa. Tần số ra loa để báo động sẽ là tần số dao động của IC555 : Tần số là : f = 1/(0.693*0.022.10^-6*(100.10^3+9.4.10^3) = ?. Tần số này không được lớn hơn 20Khz vì như thế làm sao mà tai người có thể nghe thấy được. Hoạt động : Mạch khá là đơn giản gồm 1 con BC109C và bộ cảm biến cũng khá đơn giản là cảm biến nước. Khi mức nước dâng cao đến chỗ cảm biến nước thì lúc đó dòng điện từ nguồn được dẫn qua ion nước  phân cực cho B của Transitor. Khi đó transitor dẫn dòng từ nguồn cấp nguồn cho 555. Dẫn đến 555 tạo dao động phát âm thanh ra loa. Khi mức nước không chạm cảm biến thì B không được phân cực ngắt nguồn cấp cho 555 nên loa sẽ không phát tín hiệu. Cảnh báo xâm nhập vào bằng hồng ngoại Mạch này dùng IC 555 để phát ra tia hồng ngoại và một bên thu tín hiệu hồng ngoại này! Khi có người đi ngàng qua nó sẽ cắt tín hiệu hồng ngoại làm cảnh bào báo động lên! Bộ Chuyển đổi (Đóng cắt dựa vào ánh sáng) nhạy ánh sáng với LDR và 2N2926. Khí có ánh sáng chiếu vào LDR1 (điện trở =0) thì làm cho Q1 dẫn ,Q2 , Q3 đóng. Khi không có ánh sáng chiếu vào thì Q1 đóng đồng thời Q2 , Q3 mở. có dòng mở chạy qua Buzzer. Cứ thế thiết bị của ta điều khiển bằng ánh sánh! Mạch này đơn giản Ma trận LED 7 x 5 dislay 0 - 9 and A to N Các bảng quang báo người ta quảng cáo có các dòng chữ chay từ phải qua trái hay ngược lại. Cái đó là công nghệ làm quang báo của người ta con sinh viên mới học vi điều khiển ban đầu thì nên học nhưng cái cơ bản đã.Dựa vào hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc nên ta ta có thể quét được các điểm ảnh các điểm ảnh ở đây chính là những con led được nối với nhau thông qua các hàng và các cột được gọi là ma trận LED. Ở bài này tôi chỉ hiện thị các chữ và các số trên ma trận LED 5 x 7. Linh kiện sử dụng trong mạch: + 1 Ma trận LED 5x7 (giá khoảng trên 10K gì đó tôi chưa mua con này nhưng biến từ con 8 x8) + 1 Chip Psoc (Con này hơi đắt khoảng 70K) + 1 ULN2803 ( con này khoảng 4k) + 7 con A1015 (Con này rẻ) + Vài con trở 1K và 10K Điều khiển ma trận 8*8 dịch chữ Bài này tôi giới thiệu làm led ma trận 8x8 đơn giản dùng chip Psoc. VD: Hiện thị chữ " BIENDT" ta quét cột * Chuẩn bị : 1 LED ma trận 8*8. Hiện này trên thị trường có loại LED 8*8 hai mầu đỏ và xanh Xác định cho chân LED ma trận. Ta dùng đồng hồ xác định cũng được . Vì mỗi ma trận LED được cấu tạo bởi bởi các hàng và các cột trong đó các hàng là cực Anot của LED và cột là Katot của LED. Hay các ban có thể xem hình dới đây để xác định: Để như trên thì thứ tự chân như sau: Đây là LED hai mầu đỏ (D) và xanh (X) với hàng chung hay Anot chung! Nhìn trên thứ tự đó thì : H1 D1 X1 H2 D2 X2 H3 D3 X3 H4 D4 X4 H5 D5 X5 H6 D6 X6 H7 D7 X7 H8 D8 X8 Ỏ đây tôi chỉ dùng mầu đỏ thôi! * Mạch nguyên lý : Với mạch trên tôi dùng + A1015 để kích dòng cho các hàng + ULN2803 để ổn định dòng để đèn sáng đều * Nguyên lý hoạt động. Tại mỗi thời điểm ta chỉ có một đèn LED trên 1 cột sáng do ta quét 8 cột với tần số nhanh do mắt con người có sự lưu ảnh nên tại một thới điểm ta sẽ nhìn thấy toàn bộ kí tự. Để cho đèn D1 sáng ta phải cho vào hàng 1 điện áp 5V và cột 1 điện áp âm. Đối với mạch trên do ta sử dụng A1013 nên chân điều khiển vào Bazo phải là 0V. Nên ta phải tính các ký tự hiện thị ở mức 0.tức là một mảng kí tự gồm 9 phần tử trong đó có 1 phần tử đưa tất cả các hàng về 0 V để tắt toàn bộ hàng đó! Để làm chữ chạy ta phải thêm 1 biến vào để hiện thị các kí tự ra hàng! * Chương trình điều khiển. Ỏ đây các hàng ta nối với P0 với mức logic là 0 (Điều khiển Transitor A1015) Các cột ta nối với P2 với mức logic là 0 //---------------------------------------------------------------------- // C main line //----------------------------------------------------------------------- #include // part specific constants and macros #include "PSoCAPI.h" // PSoC API definitions for all User Modules unsigned char kytu1[9]; // mang 9 phan tu cua cac hang unsigned char k=0; bien xac dinh cac ki tu unsigned int n; void delay() { for(n=0;n<1000;n++) { for(n=0;n<1000;n++) } {} } /* Ham nap gia tri hien thi cac ky tu vao mang kytu1 co 8 gia tri dua ra va 1 gia tri khong bat den nao de cac ky tu cach nhau 1 cot */ void mahoa(unsigned char x) { switch(x) { //DAU DONG case 0: {kytu1[0]=0xFF;kytu1[1]=0xFF;kytu1[2]=0xFF;kytu1[3]=0xFF; kytu1[4]=0xFF;kytu1[5]=0xFF;kytu1[6]=0xFF;kytu1[7]=0xFF; kytu1[8]=0xFF;break;} //CHU B case 1: {kytu1[0]=0xFF;kytu1[1]=0xFF;kytu1[2]=0x01;kytu1[3]=0x76; kytu1[4]=0x76; kytu1[5]=0x89;kytu1[6]=0xFF;kytu1[7]=0xFF;kytu1[8]=0xFF;break;} //CHU I case 2: {kytu1[0]=0xFF;kytu1[1]=0x7E;kytu1[2]=0x7E;kytu1[3]=0x7E; kytu1[4]=0x00; kytu1[5]=0x7E;kytu1[6]=0x7E;kytu1[7]=0xFF;kytu1[8]=0xFF;break;} //CHU E case 3: {kytu1[0]=0xFF;kytu1[1]=0xFF;kytu1[2]=0x00;kytu1[3]=0x6E; kytu1[4]=0x6E; kytu1[5]=0x6E;kytu1[6]=0x6E;kytu1[7]=0xFF;kytu1[8]=0xFF;break;} //CHU N case 4: {kytu1[0]=0xFF;kytu1[1]=0x00;kytu1[2]=0xFE;kytu1[3]=0xFD; kytu1[4]=0xFB; kytu1[5]=0xF7;kytu1[6]=0xEF;kytu1[7]=0xDF;kytu1[8]=0x00;break;} //CHU D case 5: {kytu1[0]=0xFF;kytu1[1]=0xFF;kytu1[2]=0x00;kytu1[3]=0x7E; kytu1[4]=0x7E; kytu1[5]=0x7E;kytu1[6]=0x7E;kytu1[7]=0x81;kytu1[8]=0xFF;break;} //CHU T case 6: {kytu1[0]=0xFF;kytu1[1]=0xFE;kytu1[2]=0xFE;kytu1[3]=0xFE; kytu1[4]=0x00; kytu1[5]=0xFE;kytu1[6]=0xFE;kytu1[7]=0xFE;kytu1[8]=0xFF;break;} } //DAU DONG case 7: {kytu1[0]=0xFF;kytu1[1]=0xFF;kytu1[2]=0xFF;kytu1[3]=0xFF; kytu1[4]=0xFF;kytu1[5]=0xFF;kytu1[6]=0xFF;kytu1[7]=0xFF; kytu1[8]=0xFF;break;} void hienthi(void) { unsigned char i,j,lap; unsigned char cot[8]={0xFF,0xFD,0xFB,0xF7,0xEF,0xDF,0xBF,0x7F}; //phan tu quet cot for(j=0;j7) 7) // Neu i+j >7 hien thi ky tu 2 { mahoa(k+1); PRT2DR=cot[i]; dua du lieu cho cot PRT0DR=kytu1[i+j-8]; // nap gia tri tiep theo cho hang delay(); tre } PRT0DR=0xFF; PRT2DR=0xFF; } } } } void main(void) { while(1) { hienthi(); k=k+1; if(k==7) { k=0; } } } Ngoài ra các pác có thể hiện thị chữ khác chỉ cần tính chữ hiện thị trong mảng kí tự là OK!
Tài liệu liên quan