Ngân hàng đề thi môn Toán rời rạc 2

Cho đồ thị G =, hãy cho biết đâu là tính chất đúng của đơn đồ thị vô hướng: a Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có thể có nhiều hơn một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh. b Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có nhiều nhất một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh. c Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có nhiều nhất một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh. d Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có thể có nhiều hơn một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh.

pdf37 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3018 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng đề thi môn Toán rời rạc 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông-Hà Tây Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587 Website: E-mail: dhtx@e-ptit.edu.vn NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: TOÁN RỜI RẠC II Số tín chỉ : 3 SỬ DỤNG CHO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỆ ĐẠI HỌC TỪ XA CHƯƠNG I: Những khái niệm cơ bản 1/ Cho đồ thị G =, hãy cho biết đâu là tính chất đúng của đơn đồ thị vô hướng: a Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có thể có nhiều hơn một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh. b Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có nhiều nhất một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh. c Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có nhiều nhất một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh. d Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có thể có nhiều hơn một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh. 2/ Cho đồ thị G =, hãy cho biết đâu là tính chất đúng của đa thị vô hướng: a Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có thể có nhiều hơn một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh. b Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có thể có nhiều hơn một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh. c Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có nhiều nhất một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh. d Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có nhiều nhất một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh. 3/ Cho đồ thị G =, hãy cho biết đâu là tính chất đúng của đơn đồ thị có hướng: a Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có nhiều nhất một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh. b Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có nhiều nhất một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh. c Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có thể có nhiều hơn một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh. d Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có thể có nhiều hơn một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh. 4/ Cho đồ thị G =, hãy cho biết đâu là tính chất đúng của đa đồ thị có hướng: a Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có thể có nhiều hơn một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh. b Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có thể có nhiều hơn một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh. c Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có nhiều nhất một cung nối; có kể đến thứ tự các đỉnh. d Giữa hai đỉnh bất kì i, j V có nhiều nhất một cạnh nối; không kể đến thứ tự các đỉnh. 5/ Nếu G = là một đơn đồ thị vô hướng thì a G không có khuyên. b G có khuyên. c G có thể có cạnh bội. d G không có cạnh bội. 6/ Nếu G = là một đa đồ thị vô hướng thì a G không có cạnh bội. b G không có khuyên. c G có khuyên. d G có thể có cạnh bội. 7/ Nếu G = là một đơn đồ thị có hướng thì a G không có khuyên. b G có thể có cung bội. 1 c G có khuyên. d G không có cung bội. 8/ Nếu G = là một đa đồ thị có hướng thì a G có thể có cung bội. b G không có cung bội. c G có khuyên. d G không có khuyên. 9/ Ta nói hai đỉnh u, v V của đồ thị G = được gọi là kề nhau nếu: a Có đường nối từ u đến v và từ v đến u. b Có đường nối từ v đến u. c Có đường nối từ u đến v. d (u, v) là một cạnh (cung) của đồ thị. 10/ Ta gọi đỉnh v là đỉnh treo trong đồ thị vô hướng G = a Nếu bậc của đỉnh v là một số lẻ. b Nếu bậc của đỉnh v là 0. c Nếu bậc của đỉnh v là một số chẵn. d Nếu bậc của đỉnh v là 1. 11/ Ta gọi đỉnh v là đỉnh cô lập trong đồ thị vô hướng G = a Nếu bậc của đỉnh v là một số chẵn. b Nếu bậc của đỉnh v là 1. c Nếu bậc của đỉnh v là 0. d Nếu bậc của đỉnh v là một số lẻ. 12/ Đồ thị vô hướng G = được gọi là liên thông nếu a Giữa hai đỉnh bất kì u, v V của G luôn tìm được đường đi. b Nếu u V, thì tồn tại đỉnh v≠ u sao cho v liên thông với u. c Nếu u V, thì với mọi v≠ u đều kề với u. d Nếu u V, thì tồn tại đỉnh v≠ u kề với u. 13/ Đồ thị có hướng G = được gọi là liên thông mạnh nếu a Giữa hai đỉnh bất kì u, v V của G luôn tìm được đường đi. b Nếu u V, thì với mọi v≠ u đều kề với u. c Nếu u V, thì tồn tại đỉnh v≠ u sao cho v liên thông với u. d Nếu u V, thì tồn tại đỉnh v≠ u kề với u. 14/ Đỉnh u V của đồ thị G = được gọi là cầu nếu: a Đỉnh u luôn là đỉnh cô lập. b Loại bỏ đỉnh u và các cạnh liên thuộc với nó làm tăng số thành phần liên thông của đồ thị. c Đỉnh u luôn là đỉnh treo. d Loại bỏ đỉnh u và các cạnh liên thuộc với nó không làm tăng số thành phần liên thông của đồ thị. 15/ Cạnh (u, v) E của đồ thị G = được gọi là cầu nếu: a Loại bỏ đỉnh u, v làm tăng số thành phần liên thông của đồ thị. b Loại bỏ cạnh (u,v) và các đỉnh u, v làm tăng số thành phần liên thông của đồ thị. c Đỉnh u và v luôn là các đỉnh treo. d Loại bỏ cạnh (u, v) làm tăng số thành phần liên thông của đồ thị. 16/ Ma trận kề của đồ thị vô hướng G = có tính chất: a Là ma trận đối xứng. 2 b Là ma trận đường chéo trên. c Là ma trận đơn vị. d Là ma trận không đối xứng. 17/ Tổng các phần tử ma trận kề của đồ thị vô hướng G = đúng bằng: a Tổng bán đỉnh bậc ra của tất cả các đỉnh. b Hai lần số cạnh của đồ thị. c Số cạnh của đồ thị. d Một nửa số cạnh của đồ thị. 18/ Đồ thị vô hướng G = n đỉnh mỗi đỉnh có bậc là 6 thì có bao nhiêu cạnh? a 2n cạnh b 3n cạnh c 6n cạnh d n cạnh 19/ Trong đồ thị vô hướng, số đỉnh bậc lẻ là một số: a Chính phương. b Chia hết cho 2. c Chia hết cho 3. d Lẻ. 20/ Ma trận kề của đồ thị có hướng G = a Là ma trận đối xứng. b Là ma trận đơn vị. c Là ma trận không đối xứng. d Là ma trận đường chéo trên. 21/ Tổng các phần tử ma trận kề của đồ thị có hướng G = đúng bằng: a Cả ba phương án trên đều sai. b Hai lần số cung của đồ thị. c Số cung của đồ thị. d Một nửa số cung của đồ thị. 22/ Tổng các phần tử hàng i, cột j của ma trận kề đồ thị vô hướng G = đúng bằng: a Một nửa số bậc của đỉnh i, đỉnh j. b Cả ba phương án trên đều sai. c Hai lần số bậc của đỉnh i, đỉnh j. d Bậc của đỉnh i, đỉnh j. 23/ Tổng các phần tử hàng i, cột j của ma trận kề đồ thị có hướng G = đúng bằng: a Bán đỉnh bậc ra của đỉnh i, bán đỉnh bậc ra đỉnh j. b Bán đỉnh bậc vào của đỉnh i, bán đỉnh bậc vào đỉnh j. c Bán đỉnh bậc vào của đỉnh i, bán đỉnh bậc ra đỉnh j. d Bán đỉnh bậc ra của đỉnh i, bán đỉnh bậc vào đỉnh j. 24/ Cho đồ thị có hướng G =. Khẳng định nào đúng trong những khẳng định dưới đây: a ∑ ∑ ∈ ∈ −+ ≠≠ Vv Vv Evv )(deg)(deg b ∑ ∑ ∈ ∈ −+ ≠= Vv Vv Evv )(deg)(deg c ∑ ∑ ∈ ∈ −+ =≠ Vv Vv Evv )(deg)(deg 3 d ∑ ∑ ∈ ∈ −+ == Vv Vv Evv )(deg)(deg 25/ Đồ thị đầy đủ K n có bao nhiêu cạnh a (n-1)2 cạnh. b 2n cạnh. c 2n-1 cạnh. d (n (n-1))/2 cạnh. 26/ Đồ thị bánh xe C n có bao nhiêu cạnh a 2n-1 cạnh. b (n-1) cạnh. c (n (n-1))/2 cạnh. d n cạnh. 27/ Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ. Đỉnh nào dưới đây là đỉnh rẽ nhánh của đồ thị G = a Đỉnh a b Đỉnh d c Đỉnh f d Đỉnh g 28/ Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ. Cạnh nào dưới đây là cầu: a Cạnh (e,g) b Cạnh (a,c) c Cạnh (d,e) d Cạnh (a,b) 29/ Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ. Đỉnh nào dưới đây là đỉnh treo của đồ thị: Đồ thị G = a Đỉnh d b Đỉnh d c Đỉnh a d Đỉnh f 30/ Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ. Đỉnh nào dưới đây là đỉnh cô lập của đồ thị: 4 Đồ thị G = a Đỉnh f b Đỉnh d c Đỉnh a d Đỉnh d 31/ Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ. Hãy cho biết ma trận kề nào là biểu diễn đúng của đồ thị a Phương án B. b Phương án D. c Phương án A. d Phương án C. 32/ Ma trận kề nào dưới đây biểu diễn đúng của đồ thị trọng số đã cho trong hình vẽ: a Phương án A. b Phương án B. c Phương án C. d Phương án D. 33/ Ma trận kề nào dưới đây biểu diễn đúng của đồ thị đã cho trong hình vẽ: 5 a Phương án A. b Phương án C. c Phương án B. d Phương án D. 34/ Ma trận kề nào dưới đây biểu diễn đúng của đồ thị trọng số đã cho trong hình vẽ: a Phương án A. b Phương án D. c Phương án C. d Phương án B. 35/ Danh sách cạnh cung nào dưới đây biểu diễn đúng của đồ thị đã cho trong hình vẽ: a Phương án D. b Phương án C. c Phương án B. d Phương án A. 36/ Danh sách cạnh nào dưới đây biểu diễn đúng đồ thị trọng số trong hình vẽ: 6 a Phương án B. b Phương án D. c Phương án A. d Phương án C. 37/ Danh sách cạnh nào dưới đây biểu diễn đúng của đồ thị đã cho trong hình vẽ: a Phương án C. b Phương án B. c Phương án D. d Phương án A. 38/ Danh sách cạnh nào dưới đây biểu diễn đúng của đồ thị trọng số đã cho trong hình vẽ: a Phương án B. b Phương án A. c Phương án D. d Phương án C. 39/ Danh sách kề nào dưới đây biểu diễn đúng của đồ thị đã cho trong hình vẽ: 7 a Phương án D. b Phương án B. c Phương án C. d Phương án A. 40/ Danh sách kề nào dưới đây biểu diễn đúng của đồ thị đã cho trong hình vẽ: a Phương án C. b Phương án D. c Phương án B. d Phương án A. 41/ Cho ma trận kề của đồ thị. Hãy cho biết ma trận đó là biểu diễn của đồ thị nào dưới đây: a Phương án C. b Phương án D. c Phương án A. d Phương án B. 8 42/ Cho đồ thị gồm 6 đỉnh. Hãy cho biết đồ thị nào dưới đây là biểu diễn đúng của danh sách cạnh đã cho: a Phương án D. b Phương án B. c Phương án A. d Phương án C. 43/ Cho ma trận kề của đồ thị. Hãy cho biết ma trận đó là biểu diễn của đồ thị nào dưới đây: a Phương án C. b Phương án D. c Phương án B. d Phương án A. 44/ Cho đồ thị gồm 6 đỉnh. Hãy cho biết đồ thị nào dưới đây là biểu diễn đúng của danh sách cạnh đã cho: 9 a Phương án B. b Phương án D. c Phương án A. d Phương án C. 45/ Hãy cho biết đồ thị nào dưới đây là biểu diễn đúng của danh sách kề đã cho: a Phương án D. b Phương án C. c Phương án A. d Phương án B. 46/ Hãy cho biết đồ thị nào dưới đây là biểu diễn đúng của danh sách kề đã cho: a Phương án C. b Phương án D. c Phương án A. d Phương án B. 10 CHƯƠNG II: Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị 1/ Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ. Chỉ rõ đâu là một chu trình đơn độ dài 6. a a, b, c, e, d, c, a b a, b, c, d, e, g, f c a, b, c, d, e, c, a d a, b, c, e, d, f, g 2/ Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ. Chỉ rõ đâu là một đường đi đơn độ dài 6. a a, b, c, e, d, c, a b a, b, c, d, c, a, b c a, b, c, d, e, c, a d a, b, c, e, d, f, g 3/ Cho đồ thị vô hướng G =. Hãy cho biết khẳng định đúng trong những khẳng định dưới đây: a Thuật toán DFS(i) luôn tìm ra được đường đi giữa hai đỉnh bất kì của đồ thị. b Thuật toán DFS(i) duyệt tất cả các thành phần liên thông của đồ thị. c Thuật toán DFS(i) duyệt tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần. d Thuật toán DFS(i) duyệt tất cả các đỉnh của đồ thị có cùng thành phần liên thông với đỉnh i. 4/ Cho đồ thị vô hướng G =. Hãy cho biết khẳng định đúng trong những khẳng định dưới đây: a Thuật toán BFS(i) duyệt tất cả các đỉnh của đồ thị có cùng thành phần liên thông với đỉnh i. b Thuật toán BFS(i) duyệt tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần. c Thuật toán BFS(i) duyệt tất cả các thành phần liên thông của đồ thị. d Thuật toán BFS(i) luôn tìm ra được đường đi giữa hai đỉnh bất kì của đồ thị. 5/ Hãy cho biết đâu là định nghĩa đúng của chu trình Euler: a Chu trình đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị được gọi là chu trình Euler. b Chu trình đi qua tất cả các cạnh của đồ thị được gọi là chu trình Euler. c Chu trình đơn qua tất cả các cạnh của đồ thị mỗi cạnh đúng một lần được gọi là chu trình Euler. d Chu trình đơn qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần rồi quay lại đỉnh ban đầu được gọi là chu trình Euler. 6/ Hãy cho biết đâu là định nghĩa đúng của đường đi Euler: a Đường đi đơn qua tất cả các cạnh của đồ thị mỗi cạnh đúng một lần được gọi là đường đi Euler. b Đường đi qua tất cả các cạnh của đồ thị được gọi là đường đi Euler. c Đường đi đơn qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần được gọi là đường đi Euler. d Đường đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần gọi là đường đi Euler. 7/ Hãy cho biết đâu là định nghĩa đúng của chu trình Hamilton: a Chu trình đơn qua tất cả các cạnh của đồ thị mỗi cạnh đúng một lần được gọi là chu trình Hamilton. 11 b Chu trình đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị được gọi là chu trình Hamilton. c Chu trình đi qua tất cả các cạnh của đồ thị được gọi là chu trình Hamilton. d Chu trình đơn qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần rồi quay lại đỉnh ban đầu được gọi là chu trình Hamilton. 8/ Hãy cho biết đâu là định nghĩa đúng của đường đi Hamilton: a Đường đi qua tất cả các cạnh của đồ thị được gọi là đường đi Hamilton. b Đường đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần gọi là đường đi Hamilton. c Đường đi đơn qua tất cả các đỉnh của đồ thị mỗi đỉnh đúng một lần được gọi là đường đi Hamilton. d Đường đi đơn qua tất cả các cạnh của đồ thị mỗi cạnh đúng một lần được gọi là đường đi Hamilton. 9/ Đồ thị G = có chu trình Euler được gọi là: a Đồ thị nửa Hamilton. b Đồ thị Hamilton. c Đồ thị nửa Euler. d Đồ thị Euler. 10/ Đồ thị G = có đường đi Euler được gọi là: a Đồ thị nửa Euler. b Đồ thị Euler. c Đồ thị Hamilton. d Đồ thị nửa Hamilton. 11/ Đồ thị G = có chu trình Hamilton được gọi là: a Đồ thị nửa Hamilton. b Đồ thị nửa Euler. c Đồ thị Hamilton. d Đồ thị Euler. 12/ Đồ thị G = có đường đi Hamilton được gọi là: a Đồ thị nửa Hamilton. b Đồ thị Euler. c Đồ thị Hamilton. d Đồ thị nửa Euler. 13/ Đồ thị vô hướng liên thông G = là đồ thị Euler khi và chỉ khi: a Tất cả các đỉnh của nó đều có bậc chẵn. b Nó có 0 hoặc hai đỉnh bậc chẵn. c Nó có đúng hai đỉnh bậc chẵn. d Tất cả các đỉnh của nó đều có bậc lẻ. 14/ Đồ thị vô hướng liên thông G = là đồ thị nửa Euler khi và chỉ khi a Nó có đúng hai đỉnh bậc chẵn. b Nó có 0 hoặc 2 đỉnh bậc chẵn. c Tất cả các đỉnh của nó đều có bậc chẵn. d Tất cả các đỉnh của nó đều có bậc lẻ. 15/ Cho đồ thị có hướng G =. Hãy cho biết khẳng định nào đúng trong những khẳng định dưới đây: a Thuật toán DFS(i) cho phép thăm tất cả các đỉnh j có liên thông mạnh với đỉnh j. b Thuật toán DFS(i) cho phép thăm tất cả các đỉnh j mà từ i có đường đi đến j và ngược lại. c Thuật toán DFS(i) cho phép thăm tất cả các đỉnh j có cùng thành phần liên thông với đỉnh j. 12 d Thuật toán DFS(i) cho phép thăm tất cả các đỉnh j mà từ i có đường đi đến j. 16/ Cho đồ thị có hướng G =. Hãy cho biết khẳng định nào đúng trong những khẳng định dưới đây: a Thuật toán BFS(i) cho phép thăm tất cả các đỉnh j mà từ i có đường đi đến j và ngược lại. b Thuật toán BFS(i) cho phép thăm tất cả các đỉnh j có liên thông mạnh với đỉnh j. c Thuật toán BFS(i) cho phép thăm tất cả các đỉnh j có cùng thành phần liên thông với đỉnh j. d Thuật toán BFS(i) cho phép thăm tất cả các đỉnh j mà từ i có đường đi đến j. 17/ Hãy cho biết đồ thị nào dưới đây là đồ thị Euler a Phương án D. b Phương án B. c Phương án C. d Phương án A. 18/ Hãy cho biết đồ thị nào dưới đây là đồ thị nửa Euler a Phương án B. b Phương án D. c Phương án C. d Phương án A. 19/ Hãy cho biết đồ thị nào dưới đây là đồ thị Hamilton. a Phương án D. b Phương án A. c Phương án C. d Phương án B. 20/ Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán DFS(1) 13 a 1, 2, 4, 6, 7, 8, 9, 5, 3, 13, 12, 10, 11. b 1, 2, 4, 6, 5, 8, 9, 7, 3, 13, 12, 10, 11. c 1, 2, 4, 6, 5, 8, 9, 7, 3, 13, 12, 11, 10. d 1, 2, 4, 7, 3, 5, 8, 9, 6, 13, 12, 10, 11. 21/ Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán DFS(3) a 3, 7, 4, 2, 1, 12, 10, 11, 5, 6, 8, 9, 13. b 3, 7, 4, 2, 1, 10, 10, 12, 6, 5, 8, 9, 13. c 3, 7, 6, 5, 8, 9, 13, 4, 2, 1, 12, 10, 11. d 3, 7, 4, 2, 1, 12, 10, 11, 6, 5, 8, 9, 13. 22/ Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán BFS(1) a 1, 2, 4, 12, 6, 7, 10, 11, 5, 13, 3, 8, 9. b 1, 2, 4, 12, 6, 7, 10, 11, 13, 5, 3, 8, 9. c 1, 2, 4, 12, 6, 7, 8, 11, 13, 5, 3, 10, 9. d 1, 2, 4, 5, 3,12, 6, 7, 10, 11, 13, 8, 9. 23/ Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán BFS(3) a 3, 7, 4, 6, 2, 13, 5, 1, 8, 9, 12, 10, 11. b 3, 4, 7, 6, 2, 5, 13, 1, 8, 9, 12, 10, 11. c 3, 7, 4, 2, 5, 6, 13, 1, 8, 9, 12, 10, 11. d 3, 7, 4, 6, 2, 1, 5, 13, 12, 8, 9, 10, 11. 24/ Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán DFS(1) 14 a 1, 2, 3, 7, 8, 4, 5, 6, 10, 9. b 1, 2, 3, 4, 5, 10, 9, 6, 7, 8. c 1, 2, 6, 7, 8, 4, 5, 3, 10, 9. d 1, 2, 3, 6, 8, 4, 5, 7, 10, 9. 25/ Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán BFS(1) a 1, 2, 3, 6, 4, 7, 5, 9, 8, 10. b 1, 3, 2, 6, 4, 7, 5, 8, 9, 10. c 1, 2, 3, 4, 6, 7, 5, 8, 9, 10. d 1, 2, 3, 6, 4, 8, 5, 9, 7, 10. 26/ Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là một chu trình Euler của đồ thị: a 1, 4, 5, 10, 9, 8, 7, 3, 2, 1 b 1, 4, 6, 9, 8, 7, 3, 2, 1. c 1, 4, 6, 9, 10, 5, 9, 8, 7, 6, 3, 7, 2, 6, 5, 4, 3, 2, 1 d 1, 4, 3, 6, 5, 10, 9, 8, 7, 6, 2, 1 27/ Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là một chu trình hamilton của đồ thị: a 1, 4, 3, 2, 7, 6, 5, 10, 9, 8, 7, 2, 1 b 1, 2, 3, 6, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 1 c 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 5, 4, 1 d 1, 2, 3, 6, 7, 8, 9, 10, 5, 4, 1 15 28/ Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là một đường đi hamilton của đồ thị: a 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. b 1, 2, 3, 6, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 1 c 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 5, 4, 1 d 1, 4, 3, 2, 7, 6, 5, 10, 9, 8, 7, 2, 1 29/ Cho đồ thị như hình vẽ. Hãy cho biết đâu là một đường đi Euler của đồ thị a 3, 2, 1, 4, 3, 6, 2, 7, 6, 4, 5, 6, 9, 5, 10, 9, 8, 7. b 3, 2, 1, 4, 3, 6, 2, 7, 6, 4, 2, 6, 9, 5, 10, 9, 8, 7. c 3, 2, 1, 4, 3, 6, 2, 7, 6, 4, 1, 5, 6, 9, 5, 10, 9, 8. d 3, 2, 1, 4, 3, 6, 2, 7, 6, 4, 5, 6, 7, 9, 5, 10, 9, 8. 30/ Hãy cho biết đồ thị nào là đồ thị Euler trong các đồ thị cho bởi ma trận kề dưới đây; 00110 00101 11011 10101 01110 00111 00100 11010 10101 10010 01111 10101 11010 10101 11010 01111 10100 11000 10001 10010 ==== DCBA a Phương án C. b Phương án D. c Phương án B. d Phương án A. 31/ Hãy cho biết đồ thị nào là đồ thị nửa Euler trong các đồ thị cho bởi ma trận kề dưới đây: 00110 00101 11011 10101 01110 00111 00100 11010 10101 10010 01111 10101 11010 10101 11010 01111 10100 11000 10001 10010 ==== DCBA a Phương án D. b Phương án B. c Phương án A. d Phương án C. 32/ Hãy tìm một chu trình Euler của đồ thị cho bởi ma trận kề dưới đây: 01111 10100 11000 10001 10010 =A 16 a 1, 2, 5, 3, 4, 5, 1 b 1, 2, 5, 3, 4, 2, 1 c 1, 5, 2, 3, 4, 5, 1 d 1, 5, 2, 1, 4, 2, 1 33/ Hãy tìm một đường đi Euler của đồ thị cho bởi ma trận kề dưới đây: 00110 00101 11011 10101 01110 , >=< EVG a 1, 2, 3, 1, 4, 3, 5, 2 b 1, 2, 3, 1, 4, 5, 3, 2 c 1, 2, 3, 1, 4, 3, 2, 5 d 1, 5, 3, 1, 4, 3, 5, 2 34/ Hãy tìm DFS(1) của đồ thị cho bởi ma trận kề dưới đây: 01111 10100 11000 10001 10010 =A a 1, 2, 3, 4, 5 b 1, 3, 5, 4, 2 c 1, 2, 5, 3, 4 d 1, 4, 3, 5 2 35/ Hãy tìm BFS(1) của đồ thị cho bởi ma trận kề dưới đây: 01111 10100 11000 10001 10010 =A a 1, 2, 3, 4, 5 b 1, 2, 5, 3, 4 c 1, 4, 3, 5 2 d 1, 3, 5, 4, 2 36/ Hãy cho biết đồ thị nào là đồ thị Euler trong các đồ thị cho bởi danh sách cạnh dưới đây: 53 43 52 32 41 31 21 54 53 43 52 32 51 41 21 54 53 43 52 32 51 41 21 54 53 43 52 51 21 cuoidau D cuoidau C cuoidau B cuoidau A ==== a Phương án B. b Phương án D. c Phương án A. d Phương án C. 37/ Hãy cho biết đồ thị nào là đồ thị nửa Euler trong các đồ thị cho bởi danh sách cạnh dưới đây 17 53 43 52 32 41 31 21 54 53 43 52 32 51 41 21 54 53 43 52 32 51 41 21 54 53 43 52 51 21 cuoidau D cuoidau C cuoidau B cuoidau A ==== a Phương án B. b Phương án C. c Phương án D. d Phương án A. 38/ Hãy tìm một chu trình Euler của đồ thị cho bởi danh sách cạnh dưới đây: 54 53 43 52 51 21 , cuoidau EVG >==< a 1, 5, 2, 3, 4, 5, 1 b 1