Những cuộc cải cách đổi mới trong lịch sử Viêt Nam

Nội dung cơ bản -Chuyên nghiên cứu chủ yếu về các cuộc cải cách đỏi mới lớn trong lịch sử VN từ thế kỷ X-XX nhằm giúp sinh viên hiểu biết đầy đủ, sâu sắc, toàn diện hơn về lịch sử Việt nam -Những cuộc cải cách đổi mới lớn trong lịch sử việt nam gồm cải cách Khúc Hạo, Hồ Quý Ly, Lê Thánh Tông, Quang Trung, Minh Mạng, công cuộc đổi mới ở Việt nam từ 1986-nay. *Khái niệm: Cách mạng -Cách mạng hiểu theo nghĩa chung nhất là sự thay đổi căn bản , sự nhẩy vọt về chất trong quá trình phát triển của tự nhiên, xã hội và nhận thức -CMXHCN hiểu theo nghĩa rộng là sự chuyển biến về chất trong quá trình phát triển của xã hội loài người , mà đến đó hình thái xã hội cũ bị phá bỏ hình thái xã hội mới tiến bộ hơn ra đời -CM XH hiểu theo nghĩa hẹp là việc lật đổ một chế độ chính trị xã hội lỗi thời , thiết lập một chế đội chính trị xã hội tiến bộ hơn, việc giành chính quyền là vấn đề cơ bản nhất của cách mạng xã hội.

docx12 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những cuộc cải cách đổi mới trong lịch sử Viêt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những cuộc cải cách đổi mới trong lịch sử Viêt Nam *Nội dung cơ bản -Chuyên nghiên cứu chủ yếu về các cuộc cải cách đỏi mới lớn trong lịch sử VN từ thế kỷ X-XX nhằm giúp sinh viên hiểu biết đầy đủ, sâu sắc, toàn diện hơn về lịch sử Việt nam -Những cuộc cải cách đổi mới lớn trong lịch sử việt nam gồm cải cách Khúc Hạo, Hồ Quý Ly, Lê Thánh Tông, Quang Trung, Minh Mạng, công cuộc đổi mới ở Việt nam từ 1986-nay. *Khái niệm: Cách mạng -Cách mạng hiểu theo nghĩa chung nhất là sự thay đổi căn bản , sự nhẩy vọt về chất trong quá trình phát triển của tự nhiên, xã hội và nhận thức -CMXHCN hiểu theo nghĩa rộng là sự chuyển biến về chất trong quá trình phát triển của xã hội loài người , mà đến đó hình thái xã hội cũ bị phá bỏ hình thái xã hội mới tiến bộ hơn ra đời -CM XH hiểu theo nghĩa hẹp là việc lật đổ một chế độ chính trị xã hội lỗi thời , thiết lập một chế đội chính trị xã hội tiến bộ hơn, việc giành chính quyền là vấn đề cơ bản nhất của cách mạng xã hội. *Phân biệt CM XH với tiến hóa XH, CM XH với đảo chính -Tiến hóa xã hội là : Quá trình diễn ra tuần tự dần dần với những biến đổi về chất cục bộ trong phạm vi một hình thái kinh tế xã hội -Đảo chính: là thủ đoạn giành chính quyền được thực hiện bởi một cá nhân, một nhóm người mà không làm thay đổi hình thái kinh tế xã hội -Cải cách xã hội là những biến đổi về chất diễn ra ở từng mặt nào đó của chế độ xã hội. Trong tác phẩm “Đường kách mệnh 1927” Nguyễn Ái Quốc đã đặt ra câu hỏi :Đường kách mệnh là gì? Người trả lời cách mệnh là phá cái cũ đổi ra cái mới, phá cái xấu đổi ra cái tốt *Các loại hình tiến hành cách mạng -Cách mạng bạo lực gồm: Bạo lực(Chính trị, Vũ trang, căn cứ địa) -Cải cách: +Từ trên xuống: (Minh Trị, Nông Nô) +Từ dưới lên: (Cách mạng pháp,..) *Khái niệm cải cách Là sử đổi cho hợp lý, phù hợp với tình hình mới (phù hợp với hoàn cảnh lịch sử) *Phương pháp nghiên cứu tiếp cân một cuộc cải cách(4 tiêu chí) 1.Hoàn cảnh lịch sử: thời gian, không gian, khách quan, chủ quan. 2.Nghiên cứu về cá nhân hay tổ chức tiến hành cải cách 3.Nội dung tiến hành cải cách 4.Kết quả, ý nghĩa và đánh giá về cuộc cải cách (ưu điểm, hạn chế) 1.Cải cách Họ Khúc: a-Hoàn cảnh lịch sử -Nhà Đường suy yếu và được sự ủng hộ của nhân dân ta Họ Khúc lên nắm quyền sau hơn 1000 năm bị bắc thuộc 179TCN-905SCN -Năm 907 khúc Thừa Dụ mất Khúc thừa Hạo lên thay. -Do hậu quả của sự bóc lột trong hơn 1000 năm bắc thuộc 179TCN-907SCN. +Kinh tế: Đời sống nhân dân rất khó khăn. +Chính trị: Bị phân tán +Xã hội: Nhiều nét văn hóa Việt đứng trước nguy cơ bị tiêu vong -Trong hcls đó đòi hỏi giai cấp, cá nhân nào khi lên nắm quyền đều phải tiến hành cải cách. b-Nhân vật (Khúc Thừa Dụ, Khúc Thừa Hạo) -Họ Khúc có lòng yêu nước có tinh thần độc lập tự chủ, có ý thức tự lực tự cường . -Họ là những người thương dân, biết dựa vào dân, quan tâm đến quyền lợi của dân -Họ là những người dũng cảm, thông minh biết tạo ra thế và lực để chống lại kẻ thù, bảo vệ nền độc lập non trẻ c-Các biện pháp thực hiện -Đường lối chung chính sự, cốt chuộng, khoan dung, giản dị, nhân dân đều được an vui. -Bãi bỏ mô hình tổ chức hành chính, chính quyền của nhà Đường (Phủ, châu, huyện, hương, xã) nhưng trong thực tế chính quyền đô hộ phong kiến phương bắc chưa bao giờ quản lý được đến cấp làng xã. -Họ Khúc đã quyết định thay bằng: Lộ, phủ, châu, giáp, xã. Quy định lập ra sổ hộ tịch, lập sổ khai hộ khẩu, kê giõ họ tên, quê quán để nắm dân, đây là điều chính quyền phong kiến phương bắc chưa bao giờ làm được. Nhờ đó quyền lực từng bước được tập chung vào tay họ Khúc, mô hình nhà nước trung ương tập quyền từng bước được hình thành. +Kinh tế: Tha bỏ lực dịch, bình quân thuế ruộng => Ý nghĩa: Đã thu phục được nhân tâm, ổn định xã hội, củng cố mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân, xác lập quyền sở hữu ruộng đất công làng xã, trên cơ sở danh nghĩa nhà nước -Hiệu quả về chính trị, văn hóa, xã hội +Đã xây dựng xã hội theo hướng khoan giản, an lạc(sgk/28) +Tạo tiền đề cho sự bền vững ổn định lâu dài cho đất nước d-Kết quả, ý nghĩa, đánh giá, định hướng Đã hướng tới xây dựng một nền độc lập tự chủ cho dân tộc, cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Định hướng phát triển này cho đến các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần đã từng bước thực hiện, xét kết quả đạt được như vậy cơ bản cuộc cải cách của họ Khúc đã thành công. 2.Cải cách Hồ Quý Ly Những biện pháp thực hiện: - Cải cách về chính trị, quân sự, pháp luật +Cải cách về chính trị:  Năm 1397, Hồ Quý Ly đặt quy chế về hệ thống quan lại địa phương, thống nhất việc quản lý từ trên xuống. Các chức an phủ sứ ở lộ phải quản toàn bộ các lộ, phủ, châu, huyện trong lộ mình, ngoài ra quản chung toàn bộ các việc về hộ tịch, thuế khóa và kiện tụng. Lộ trực tiếp chịu trách nhiệm trước trung ương, như thế có nghĩa là thắt chặt hơn về mặt chính trị và nâng cao quyền lực của nhà nước trung ương. Đó là một cải cách quan trọng về mặt chính trị theo xu hướng trung ương tập quyền +Quân sự: Hồ Quý Ly đã từng ước xây dụng quân đội lên tới 1 triệu quân với các loại súng mới như: súng thần cơ, thuyền chiến Cổ Lâu đi biển. +Pháp luật: Trong vòng 7 năm (1400_1407) nhà Hồ đã lần lượt ban hành nhiều luật lệ +Kinh tế_tài chính: * Kinh tế: +Năm 1396 phát hành tiên giấy + Năm 1397 Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn điền: 1 mẫu = 10 sào 1 sào= 360m2(đối với miêng bắc) 1 sào= 1000m2 (đối với Miền Nam) +Năm 1401 ban hành chính sách hạn nô +Văn hóa-giáo dục: Nhà Hồ tổ chức các kỳ thi tuyển chọn người tài , coi trọng chữ nôm, sát hạch các nhà sư trên dưới 50 tuổi. -Đánh giá-nhận xét: Những chính sách của Hồ Quý Ly đã hướng tới xây dựng một nhà nước trung ương tập quyền hùng mạnh về kinh tế có tiềm lực chống giặc ngoại xâm. Xét về hiệu quả trước mắt thì cải cách của Hồ Quý Ly là thất bại nhưng xét về lâu dài định hướng phát triển cải cách của Hồ Quý Ly đã mở ra một thời kỳ phát triển mới trong lịch sử mà đến thời Lê Sơ mới thực hiện được 3.Cải cách Lê Thánh Tông (sinh năm 1442-1497) Lên ngôi 1460-1497 (lên ngôi khi 18 tuổi) *HCLS -Bên ngoài: Quốc gia Đại Việt bị đe dọa từ nhiều phía -Bên trong: +Tổ chức bộ máy nhà nước còn mang tính phân tán quyền lực của nhà nước quân chủ tập quyền còn bị hạn chế nhiều +Chính quyền trung ương chưa đủ mạnh, nội bộ triều đình nhà Lê có nhiều mâu thuẫn , tình trạng tranh giành quyền lực địa vị diễn ra phổ biến +Cơ cấu kinh tế-xã hội chưa vững chắc Kinh tế nhà nước chưa thực sự sáp lập được quyền sở hữu tối cao về ruộng đất. Quan hệ sản xuất phong kiến: Đại chủ bóc lột nông dân chưa trở thành quan hệ kinh tế chủ đạotrong xã hội => Tất cả những yếu tố trên đã đòi hỏi Lê Thánh Tông khi lên nắm quyền cần có những chính sách, biện pháp mới để thúc đẩy sự phát triển của đất nước *Những chính sách cải cách của Lê thánh Tông -Những cải cách hành chính về hệ thống quan lại: +Lê Thánh Tông đã tiến hành bãi bỏ các chức quan trung gian, các cơ quan trung gian, vua nắm mọi quyền hành (vua nắm quyền tổng chỉ huy quân đội) +Về cơ quan quản lý gồm lục bộ là : Lại, lễ, binh , hình, công, bộ. +Về các đơn vị hành chính: Năm 1466, Lê Thánh tông đã thống nhất chia đất nước làm 12 đạo thừa tuyên, đến năm 1471 đã lập thêm đạo thứ 13 là Quảng Nam bãi bỏ các đơn vị hành chính trung gian là: Trấn, Lộ. +Về bổ nhiệm quan lại: Thông qua khoa cử , tiến cử, thế tập. Ngoài ra Lê Thánh Tông còn tổ chức khảm khóa giảm thải các quan lại không có năng lực. +Về Quân đội và củng cố quốc phòng: Quân lính được chia làm hai loại thường trực và ngoại binh, thực hiện chính sách ngụ binh ư nông. Quân đội có: thủy binh, kỵ binh, tượng binh =>Với những chính sách đó đã hình thành lên lực lượng quân đội hùng mạnh, sẵn sàng bảo vệ đất nước và chấn áp các lực lượng đối lập + Pháp luật: Năm 1483, đã hoàn thành luật Hồng Đức (Lê triều-Hình luật) là bộ luật tiến bộ nhất -Kinh tế: +Lộc điền: Ruộng đất nhà vua ban cấp cho quan lại làm lương bổng thay cho tiền lương ( có 2 loại ruộng đất là thế nghiệp và tạm thời) +Quân điền: chế độ cách thức chia ruộng đất cho dân đinh trong làng xã theo quy định của nhà nước phong kiến. +Khẩn hoang: Có từ thời Lê Sơ xong đến thời Lê Thánh Tông thì được đẩy mạnh hơn nữa với nhiều chỉ dụ -Văn hóa-giáo dục: -Tư tưởng =>Nhận xét: -Toàn diện, sâu sắc -Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân -Xác lập đưa chế độ phong kiến phát triển lên đỉnh cao -Đưa quốc gia phát triển lên thành cường quốc 4.Cải cách của Quang Trung (1753-1792) a-HCLS (1789-1792 cải cách) -TG: +Ở Châu Âu, Bắc Mỹ giai cấp tư sản từng bước thiết lập chính quyền thống trị của mình(CMTS và CMKT sản xuất). +Giai cấp TS Ở các nước Châu Âu, Bắc Mỹ đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa: Á, Phi, MLT. +Ở khu vực Châu Á chế độ phong kiến đang trên con đường suy vong +Ở bên ngoài triều đình Mãn Thanh đang có dã tâm xâm lược đại việt -VN +Từ đầu thế kỷ XVIII chế độ phong kiến VIệt Nam Bắt đầu có những biểu hiện suy vong, trầm trọng nhất là vào nửa sau thế kỷ XVIII Biể hiện là: tình trạng đất nước bị chia cắt trong ngoài, tình trạng tranh giành quyền lực Vua Lê Chúa Trịnh, đời sống nguwoif dân rất khó khăn, tình trạng nông dân phiêu tán diễn ra phổ biến, mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ ngày càng gay gắt +Trong HCLS đó đặt ra yêu cầu lúc này là phải nhanh chóng xóa bỏ tình trạng đất nước bị chia cắt thiết lập ra một vương triều mới tiến bộ hơn. b-Quang Trung-Nguyễn Huệ (1753-1792) c-Nội dung: -Kinh tế: Quang trung đã ban chiếu khuyến nông, Khuyến khích phát triển công thương nghiệp, cho đúc tiền, mở rộng trao đổi buôn bán với bên ngoài. Đặc biệt là các nước phương tây. -Chính trị: Đã hướng tới xây dựng một nhà nước trung ương tập quyền mạnh, trọng kẻ hiền tài. -Quân sự: Quang trung đã tiến tới xây dựng một quân đội hùng mạnh như bộ binh, tượng binh, pháo binh -Văn hóa –giáo dục: Từng bước đua chữ nôm trở thảnh quốc ngữ, thực hiện hòa đồng dân tộc và tôn giáo d-Đánh giá: Cải cách của Quang Trung có nhiều điểm tiến bộ so với thời đại mà ông sống tuy nhiên thời gian thực hiện quá ngắn không thể tiếp tục thực hiện khi ông qua đời. 5.Cải cách của Minh Mạng -TG: (giống cải cách của Quang Trung) +Ở Châu Âu, Bắc Mỹ giai cấp tư sản từng bước thiết lập chính quyền thống trị của mình(CMTS và CMKT sản xuất). +Giai cấp TS Ở các nước Châu Âu, Bắc Mỹ đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa: Á, Phi, MLT. +Ở khu vực Châu Á chế độ phong kiến đang trên con đường suy vong +Ở bên ngoài triều đình Mãn Thanh đang có dã tâm xâm lược đại việt -VN: +VN đứng trước nguy cơ bị các nước tư bản phương tây xâm lược(Pháp) +Bộ máy nhà nước quá cồng kềnh(thành, trấn, đinh, lộ, phủ, huyện, châu, tổng, xã) đây là bộ máy nhà nước thời gia long +Ruộng đất làng xã quá ít và ngày càng bị thu hẹp, đến đầu thế kỷ XIX chỉ còn lại 17,08% là ruộng đất công làng xã +Khởi nghĩa nông dân nổ ra liên tiếp từ 1802-1820 có hơn 200 cuộc khởi nghĩa nông dân +Nhiều thế lực nổi lên chống lại chính quyền trung ương =>Khi Minh Mạng lên ngôi cần phải có những biện pháp mới , mạnh để thống nhất quốc gia trước hết về hành chính b-Minh Mạng Là người thông minh, quyết đoán và nhiều tham vọng(các tỉnh ngày nay đều có tên từ thời Minh Mạng) c-Nội dung: -Chính trị-hành chính: +Chính quyền ở trung ương: Vua chuyên chế (Nội các, Viện cơ mật, Đô sát viên) +Chính quyền địa phương: (Tỉnh, Phủ, Huyện & Châu) Trên toàn quốc có 31 tỉnh, 81 phủ, 255 huyện và châu, 1742 tổng, 18200 xã. +Ban hành chế độ lưu quan và dưỡng liêm +Dưới thời Minh Mạng lãnh thổ nước ta là lớn nhất vì có 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa -Kinh tế: Gia tăng việc bảo vệ công diền, công thổ (ruộng đất công làng xã), nhà nước đã khuyến khích việc thực hiện khẩn hoang. -Giáo dục: Nhà nước đã tăng cường tổ chức các kỳ thi hương, hội, đình để bổ xung củng cố hệ thống quan lại d-Đánh giá-Nhận xét +Ưu điểm: +Hạn chế: Cải cách Minh Mạng chưa bắt đầu đổi mới về mặt tư duy Chưa tạo ra được sức mạnh tổng hợp về Kinh tế-chính trị-Quân sự để chống lại ngoại xâm. 6.Công cuộc đổi mới của ĐCSVN (Từ 1986-nay) a-HCLS: -TG: +1973 khủng hoảng năng lượng +12/1978 Trung Quốc cải cách +3/1985 Liên Xô cải tổ +Triều tiên, CuBa không thay đổi -VN: +Sau nhiều năm chiến tranh nền kinh tế nước ta gặp rất nhiều khó khăn +Từ 1975-1985, Nhân dân ta vừa làm và thử nghiệm, vừa tìm con đường đi lên CNXH nhưng đã mắc phải rất nhiều sai lầm cho nên đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, nền kinh tế đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện. +Hạn chế(1975-1985) Chính trị: quan liêu, bao cấp Kinh tế: nền kinh tế bao cấp Trong hoàn cảnh đó tháng 12/1986 đại hội lần thứ VI của Đảng được tổ chức và đề ra đường lối đổi mới toàn diện (được ví là đại hội diên hồng của thời kỳ đổi mới-Văn Tạo) b-Quá trình thực hiện công cuộc đổi mới -Nội dung: +Ở văn kiện nào? +Nội Dung? +Quá trình thực hiện 1986-1996, 1991-1995, 1996-2000, 2001-2005 , 2006-2010 (mỗi thời kỳ đạt được những thành tựu gì trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị) -Tính chất: +Ngay từ khi thành lập ĐCSVN là một chính đảng của dân, do dân và vì dân +ĐCSVN là một chính đảng đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tieensnhaats trong xã hội +DDCSVN là một chính đảng luôn “cầu thị” trong quá trình lãnh đạo cách mạng. -ND +Tư duy: Công cuộc đổi mới của ĐCSVN bắt đầu từ đổi mới về tư dy với phương chân nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật +Kinh tế: Đảng chủ trương chuyển từ nền kinh tế tập chung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. +Chính trị: Đối Nội: Bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương được xây dựng hoạt động theo hướng phát huy quyền làm chủ của nhân dân Đối ngoại: Đa dạng hó, đa phương hóa các hoạt động đối ngoại -Kết quả: +Kinh tế: Xuất siêu +Chính trị: Đối nội: ĐH 6, 7, 8 ,9 , 10, 11 Đối ngoại: Đường lối, thành tựu +Xã hội: -Đánh giá nhận xét 28 năm đổi mới với 6 kỳ đại hội đảng +Công cuộc đổi mới ở VN từ 1986 đến nay là tất yếu phù hợp với các quy luật phát triển khách quan của lịch sử +Công cuộc đổi mới đã tạo ra bước ngoặt, bước phát triển mới về tư duy, lý luận và trong thực tiễn xây dựng chế độ chủ nghĩa xã hội ở Việt nam -Nguyên nhân kết quả đạt được +Do ĐCSVN là một chính đảng của dân, do dân và vì dân +ĐCSVN đã nắm bắt được xu thế phát triển của thời đại +ĐCSVN là một chính đảng cầu thị +ĐCSVN là một chính đảng có cơ sở lý luận và thực tiễn đúng đắn
Tài liệu liên quan