Những vấn đề lý luận về tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp quốc tế

I. Những vấn đề lý luận về TCQT và giải quyết TCQT . Khái niệm TCQT - TCQT là vấn đề tồn tại mang tính tất yếu như là mặt trái của quan hệ hợp tác giữa các QG - Cùng với sự gia tăng của các QHQT, các TCQT giữa các QG cũng như các chủ thể khác ngày càng phát triển - Các TCQT có thể làm đe dọa đến hòa bình và ANQT cũng như làm ảnh hưởng đến quan hệ bình thường giữa các QG - Tranh chấp: sự đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng, thường là trong vấn đề quyền lợi giữa hai bên (Từ điển tiếng Việt) - Khái niệm TCQT cần phải dựa trên cơ sở những tiêu chí sau: Chủ thể Đối tượng điều chỉnh Luật áp dụng

ppt50 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những vấn đề lý luận về tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾI. Những vấn đề lý luận về TCQT và giải quyết TCQT1. Khái niệm TCQT - TCQT là vấn đề tồn tại mang tính tất yếu như là mặt trái của quan hệ hợp tác giữa các QG - Cùng với sự gia tăng của các QHQT, các TCQT giữa các QG cũng như các chủ thể khác ngày càng phát triển - Các TCQT có thể làm đe dọa đến hòa bình và ANQT cũng như làm ảnh hưởng đến quan hệ bình thường giữa các QG - Tranh chấp: sự đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng, thường là trong vấn đề quyền lợi giữa hai bên (Từ điển tiếng Việt) - Khái niệm TCQT cần phải dựa trên cơ sở những tiêu chí sau:Chủ thểĐối tượng điều chỉnhLuật áp dụngKhái niệm TCQTTCQT là những vấn đề phát sinh giữa các chủ thể của luật QT thể hiện những bất đồng, mâu thuẫn, xung đột về quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế, về quan điểm pháp lý trong việc giải thích và áp dụng luật QT Phân biệt “tranh chấp quốc tế” và “tình thế”Tranh chấp quốc tế Tình thếLiên quan trực tiếp đến các chủ thể LQT Đối tượng tranh chấp luôn được xác định cụ thể (đòi hỏi cụ thể)Thường mang tính pháp lý (liên quan đến các vấn đề kinh tế, lãnh thổ hoặc BGQGGắn với lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp của các bên tranh chấpTình trạng mâu thuẫn, căng thẳng, đối đầu giữa các bên. Có thể kéo dài và có nguy cơ dẫn đến bùng nổ tranh chấp (mầm mống nảy sinh tranh chấp).Thiên về chính trịThường không xác định rõ chủ thể, lập trường, quan điểm, đối tượng của TCThường có sự liên hệ đến lợi ích chung của khu vực hoặc cộng đồng quốc tế nói chungMột sự kiện quốc tế có thể làm xuất hiện tình thế QT và phát sinh tranh chấp QTVí dụ: Tình thế ở bán đảo Triều Tiên, SyriaViệc xác định vấn đề nào là TCQT hoặc tình thế QT thuộc thẩm quyền của HDBA LHQ (Điều 34 HC LHQ) “ Điều 34: Hội đồng bảo an có quyền tra mọi vụ tranh chấp hoặc mọi tình thế có thể dẫn đến sự bất hòa giữa các nước để xác định xem vụ tranh chấp hay tình thế ấy nếu kéo dài có thể đe dọa nền hòa bình và an ninh quốc tế không” 2. Đặc điểm của TCQTChủ thể của TCQT: là các chủ thể của luật QT (QG, TCQTLCP, dân tộc đang đấu tranh dành độc lập, chủ thể đặc biệt như Vatican Quan hệ QT phát sinh TC phải là quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật QT ( công pháp QT  khác với hệ thống tư pháp QT hay PLQGĐối tượng của TCQT: bao gồm tất cả những vấn đề phát sinh trong đời sống quốc tế, bao gồm: LT, BGQG; nội dung của điều ước quốc tế, tập quán QT, tư cách thành viên của TCQT và sự kiện pháp lý QTTCQT được giải quyết thông qua con đường quốc tế (CPQT) mà không phải thông qua con đường quốc gia  Luật áp dụng: luật quốc tế3. Phân loại TCQT* Dựa trên số lượng các bên tham gia TC, có thể phân ra 2 lọaiTC song phương : Ví dụ TC về Quần đảo Hoàng sa (VN và TQ), TC Nga – Nhật về quần đảo Kurin, TQ – Nhật Bản về quân đảo Điếu NgưTC đa phương Ví dụ TC về Quần đảo Trườngsa giữa VN, Philipin, Malaysia ), gồm 2 lọai : TC đa phương khu vực TC đa phương tòan cầu Căn cứ vào tính chất của TC, có thể phân ra TC có tính chính trị : là những TC giữa các bên liên quan đến các yêu cầu đòi hỏi phải thay đổi các qui định hiện hành gắn liền với quyền và nghĩa vụ của các bên hữu quan ( biên giới và lãnh thổ  rất dễ gây ra nguy hiểm cho nền hòa bình an ninh QT ). Ví dụ TC biên giới giữa VN và Trung quốcTC có tính pháp lý (dispute with legal nature): là TC liên quan đến quyền và lợi ích của các bên thể hiện trong các điều ước QT hay các tập quán QT ( thường liên quan đến vấn đề giải thích và áp dụng các điều ứơc QT) Ví dụ TC về giải thích nội dung của hiệp định thương mại Việt Mỹ Về nguyên tắc, tòa án QT không giải quyết các TC chính trị. Do vậy các quốc gia phải sử dụng các tổ chức trọng tài QT hay các biện pháp hòa bình khác* Dựa vào tư cách chủ thể hay quyền năng chủ thể luật QT, có thể chia raTC giữa các quốc gia, TC giữa các tổ chức QT, TC giữa quốc gia và tổ chức liên chính phủ ( Ví dụ TC giữa ASEAN và Trung quốc )* Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh của luât QT có thể phân raTC ngọai giao, TC về biên giới lãnh thổ, TC về kinh tế TC về văn hóa4. Thẩm quyền GQTCThẩm quyền giải quyết TC trước tiên thuộc về thẩm quyền của các bên TC (chủ thể LQT)  Bản chất của LQTCác cơ quan tài phán QTCác thiết chế liên chính phủ khu vực và toàn cầuCác bên TC có quyền chọn lựa cơ quan GQTC và các biện pháp GQTCGQTC trên co sở tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của LQT5. Nguồn luật liên quan đến GQ TCQTHiến chương LHQ (Chương 6 qui định về thủ tục giải quyết các TC QT) và chương 14)Qui chế tòa án QT LHQ  là bộ phận không thể tách rời của hiến chương LHQCông ước LaHaye 1907 về các cơ chế qui trình giải quyết các TC QT ( con đường trọng tài và rất nhiều các biện pháp hòa bình khác )  nhưng không mang tính ràng buộc do luật QT luôn tôn trọng việc thỏa thuận, ý chí của các bên liên quan Những qui định, các điều khỏan trong các điều ước QT song phương hay đa phương hay trong các văn bản phụ lục đính kèm các điều ước QT cũng chức dựng các qui phạm giải quyết các TC QT6. Các biện pháp hòa bình GQ TCQTLà các phương tiện cách thức mà các chủ thể của luật QT có nghĩa vụ phải dùng để giải quyết các TC bất đồng trên cơ sở các nguyên tắc hòa bình gỉai quyết TC QT để duy trì hòa bình an ninh QT phát triển quan hệ hợp tác giữa các quốc gia Cơ sở pháp lý : Điều 33 hiến chương LHQ 7. Những nguyên tắc của việc GQTCQT bằng biện pháp hòa bìnhNghĩa vụ giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tếCác quốc gia có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp chỉ bằng phương pháp hòa bình. (Điều 2.3 HC LHQ, Tuyên bố ngày 24/10/1970 (NQ 2625 XXV) của Đại hội đồng LHQ).Các quốc gia giải quyết tranh chấp trên cơ sở bình đẳng về chủ quyền, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhauTự do lựa chọn phương thức giải quyết các tranh chấp quốc tế và giới hạn tự do lựa chọnCác quốc gia có quyền lựa chọn những phương pháp hòa bình cụ thể như đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, thông qua các tổ chức hoặc hiệp định khu vực hoặc bằng những phương pháp hòa bình khác mà các bên tự chọn. (Điều 33 HC)Vai trò của Luật quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp quốc tếLQT là công cụ xác định nghĩa vụ pháp lý quốc tế giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế cho các chủ thể.LQT đảm bảo quyền tự do của các bên tranh chấp lựa chọn những biện pháp hòa bình thích hợp để giải quyết TCQT.LQT đã xây dựng hệ thống các biện pháp hòa bình giải quyết TCQT.8. Ý nghĩa của việc GQTCQTThông qua việc giải quyết tranh chấp, quyền lợi hợp pháp là đối tượng của vụ việc tranh chấp sẽ được khẳng định và đảm bảo, nhất là những tranh chấp mà một bên ở vị thế yếu hơnGiải quyết tranh chấp góp phần thúc đẩy việc thực thi luật quốc tế: Tranh chấp được giải quyết nhanh chóng, hiệu quả sẽ chấm dứt tình trạng vi phạm và khôi phục lại trật tự quan hệ quốc tếGóp phần duy trì hòa bình và anh ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tếGóp phần nâng cao chất lượng các qui phạm hiện hành của luật quốc tế và hình thành nên các qui phạm mới của Luật quốc tếII. Các biện pháp hòa bình GQ TCQT1. Phân lọai các biện pháp hòa bình Theo điều 33, có thể phân ra: Giải quyết bằng phương thức ngoại giao, Giải quyết thông qua cơ quan tài phánGiải quyết thông qua các tổ chức quốc tếPhương thức giải quyết TCQTNhóm 1 : Các biện pháp ngọai giao : Đàm phán : Gặp gỡ trực tiếp Điều tra, trung gian, hòa giải: thông qua sự trợ giúp của bên thứ 3 và các quyết định của bên thứ 3 để giải quyết TC, không có giá trị pháp lýNhóm 2: Các biện pháp tư pháp (cơ quan tài phán QT):Cơ quan tài phán QT có 1 số đặc điểm:Cơ quan do các bên TC thành lập hoặc thừa nhận (VD TAQT của LHQ)Các bên TC trao cho các cơ quan này thẩm quyền GQTC giữa họ với nhau Trình tự, thủ tục mang tính tư phápCác cơ quan TP không có thẩm quyền đương nhiên GQTC giữa các bên  được thiết lập trên cơ sở thỏa thuận chấp nhận trước hoặc sau của các bên TCCơ quan tư pháp bao gồm: Trọng tài QT và Tòa án QT  thông qua sự trợ giúp của bên thứ 3 và các quyết định của bên thứ 3 để giải quyết TC sẽ có giá trị pháp lý ràng buộc các bên trchấpNhóm 3 : Thông qua các tổ chức QT hay hiệp định khu vực  thông qua sự trợ giúp của bên thứ 3 và tùy thuộc vào qui định của từng tổ chức QT hay nội dung hiệp định mà các quyết định để giải quyết TC sẽ có giá trị pháp lý ở các mức độ khác nhau2. Nhóm các biện pháp ngoại giao2.1 Đàm phánĐược áp dụng khá phổ biến và luôn chiếm vị trí hàng đầu trong danh mục các biện pháp GQTC là biện pháp tốt nhất để giải quyết nhanh chóng TCQT. K/n: sự gặp gỡ song phương hay đa phương giữa các bên TC nhằm để giải quyết những xung đột giữa họ với nhauHình thức: trực tiếp, diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau (nguyên thủ QG, đại sứ đặc mệnh tòan quyền, bộ trưởng chuyên môn, hoặc hội nghị QT đa phương trong 1 số trường hợp ) Ví dụ TC ở quần đảo Trường saCác bên TC hoàn toàn tự do ý chí trong việc quyết định thành phần, cấp đàm phán và hình thức đàm phán, có sự tham gia của bên thứ ba hay khôngThực tiễn QT: đàm phán có thể diễn ra theo những tên gọi khác nhau: hội đàm, trao đổi ý kiến, tham vấnĐàm phán thường kết thúc bằng việc các bên đi đến ký kết một trong số các văn kiện quốc tế như Biên bản ghi nhớ, nghị quyết, hiệp ước, hiệp định tùy thuộc vào mức độ thành công của việc đàm phánKết quảCó thể đạt kết quả giải quyết dứt điểm TC nhưng cũng có thể thất bại, Có thể có mối liên hệ với các biện pháp hòa bình khác:Đàm phán có thể dẫn đến việc áp dụng các biện pháp hòa bình khácCác biện pháp hòa bình khác lại có thể là nguyên nhân dẫn đến vòng đàm phán tiếp theo So sánh đàm phán song phương và đàm phán đa phươngSong phươngĐa phươngCác bên tranh chấp có thể tự mình giải quyết nhanh chóng tranh chấp của mình mà không phụ thuộc vào các yêú tố bên ngoàiViệc giải quyết tranh chấp nhiều khi có thể kéo dài và đi vào chỗ bế tắc do sự khác nhau về lập trường, quan điểm cứng rắn của các bên Việc giải quyết tranh chấp có thể tạo ra sự căng thẳngCác bên tranh chấp có thể nhận được sự tham vấn, hỗ trợ từ phía nhiều quốc gia khác và có thể tìm ra được nhiều phương án giải quyết phù hợpCác bên tranh chấp có thể chịu những áp lực, chi phối từ phía các quốc gia khác2.2 Môi giớiKhông được đề cập cụ thể tại Điều 33 HC LHQThông qua vai trò môi giới của 1 bên thứ ba, có thể là:Một QG hoặc Một cá nhân có uy tín lớn trong QHQT (cựu nguyên thủ QG, Tổng TK LHQ hoặc nguyên TTK LHQ hoặc người đứng đầu một TCQT liên CP)Bên môi giới tự nguyện hoặc do các bên đề nghị đứng ra thuyết phục các bên TC gặp gỡ, tiếp xúc để GQTCVí dụ: TT Mỹ Roosevelt làm môi giới giữa Nga và Nhật 1905TTK LHQ làm môi giới cho việc giải quyết xung đột ở Trung Đông những năm 1970sNga làm môi giới cho Ấn Độ và Pakistan năm 1996 về KashmirTT Pháp Sarkozy làm môi giới đồng thời là trung gian trong việc GQTC giữa Nga và Gruzia 2008Môi giới có thể đồng thời hoặc khác với trung gian hòa giải2.3 Trung gian So với môi giới, vai trò của trung gian có sự tích cực hơn (có thể tham gia ở mức độ nhất định như làm chủ nhà, chủ tọa, bảo trợ cho tiến trình GQTC). Ví dụ:TTK LHQ U Thant trong việc GQTC Mỹ - Liên Xô 1962' Mỹ là trung gian giữa Israel và Ai Cập 1982 (giải quyết vấn đề bán đảo Sinai do Israel chiếm đóng từ 1967Vai trò trung gian của Pháp trong quá trình ký kết Hiệp định Paris về VNMỹ, Nga, EU và LHQ trong tiến trình Trung ĐôngBên trung gian – hòa giải không có tiếng nói quyết định trong việc giải quyết TC cũng như xác định các biện pháp GQTCTrung gian có thể bao gồm hòa giải Ví dụ : Nga làm trung gian cho TC giữa Ấn độ và Pakixtan. Nhưng khi gặp nhau, Ấn độ và Pakixtan đồng đề nghị Nga tham gia hòa giải, sọan thảo hiệp định giải quyết TC Bên trung gian sẽ tìm cách cho các bên TC tiếp xúc với nhau  khi các bên TC đã gặp nhau thì bên trung gian chấm dứt vai trò. Trung gian có thể được thành lập do các bên TC hay do sáng kíên của bên thứ 3 )2.3 Điều tra Biện pháp giải quyết TC được tiến hành bởi 1 ủy ban điều tra do các bên TC thỏa thuận thành lậpCó thể tồn tại dưới dạng phái đoàn tìm hiểu tình hình (Phái đoàn tìm hiểu tình hình tại Campuchia sau HN Paris năm 1990)Các bên thường áp dụng biện pháp này sau khi đã áp dụng các biện pháp ngọai giao khác mà vẫn chưa giải quyết đựơcNhiệm vụ: tìm kiếm, xác minh, thu thập thông tin nhằm làm sáng tỏ các yếu tố, tình tiết, diễn biến, sự kiện là nguyên nhân dẫn đến sự tranh chấp, bất đồng ý kiến giữa các bênVí dụ: Năm 1904, Anh và Nga không thống nhất việc Nga bắn lầm tàu Anh nên đã thành lập ủy ban điều traThành phần của ủy ban điều tra có thể bao gồm công dân của các bên TC. Thành lập trên nguyên tắc số lẻ ủy viên) Ủy ban điều tra sẽ chấm dứt họat động sau khi thông qua được kết lụân điều tra (biểu quyết)  không có giá trị ràng buộc đối với các bên TC 2.4 Hòa giảiHòa giải cũng là sự tham gia của bên thứ 3, cũng thông qua 1 ủy ban hòa giải, có thể được thành lập do các bên TC hay do sáng kíên của bên thứ 3 (thành lập trên nguyên tắc số lẻ ủy viên)UB Hòa giải có thể đưa ra các giải pháp, dự thảo nghị quyết hoặc những kết luận để phân tích, trình bày với các bên TC (ví dụ sọan thảo 1 hiệp định đình chiến), yêu cầu rút bớt yêu cầu hay tham vọng của các bên để các bên có thể tiếp cận và giải quyết hòa giải hiệu quả hơn Ví dụ: Nga trong cuộc chiến tranh Armenia – Ajerbaijan 1992-1994; Ucraina xung đột với Grudia, Hungary đứng ra đưa sáng kiến đề nghị Nga làm hòa giải, Hòa giải có thể mang tính cá nhân cũng như tập thể : Mỹ, Nga, EU thường làm hòa giải trong các TC QT Vai trò của hòa giải rộng hơn, tham gia từ đầu đến khi kết thúc quá trình giải quyết, có tính năng động hơn so với trung gianQuyết định, kết luận của UB Hòa giải không có tính ràng buộc với các bên TC3. Nhóm các biện pháp tư pháp3.1 Trọng tàiTrọng tài là 1 cơ quan giải quyết các TC QT trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên với thành phần trọng tài là do các bên lựa chọn, dựa trên các qui định của pháp luật QT để giải quyết các TC QTGiải quyết TCQT bằng trọng tài là một phương thức có từ thời cổ đại. TT ở thời kỳ hiện đại kể từ năm 1794 (Hiệp ước JAY giữa Anh – Mỹ)TT có thể là cơ quan GQTC gồm 1 hoặc nhiều cá nhân (trọng tài viên)Một số tòa TT tiêu biểu: Trọng tài Hành chính của ILO, TT hành chính của WB, Tòa TT về Luật Biển, Tòa TT La Haye Đặc điểm của Trọng tàiCác bên TC có thể là các QG, các tổ chức liên CPCó thể giải quyết các TC về chính trị lẫn pháp lý.Khi chấp nhận TT để giải quyết TC, các bên thỏa thuận trao cho một hoặc một số cá nhân (TT viên) để giải quyết TC giữa họ với nhau.Trọng tài không có thẩm quyền đương nhiên để giải quyết các trchấp (thẩm quyền chỉ phát sinh khi các bên thỏa thuận sử dụng trọng tài để giải quyết trchấp, tương tự như đối với TAQT)Quyết định của trọng tài có gia trị ràng buộc đối với các bên TC Cơ sở xác định thẩm quyền của Tòa trọng tài là sự nhất trí của các bên tranh chấp thể hiện ở hai hình thức:Thứ nhất, được thể hiện một cách rõ ràng, minh bạch bằng một điều ước quốc tế. Điều ước quốc tế sẽ xác định thẩm quyền, trình tự thành lập, đối tượng tranh chấp, thủ tục xét xử, nguồn luật áp dụng, thủ tục đưa ra phán quyết và nghĩa vụ tuân thủ phán quyết trọng tài.Thứ hai, quy định về việc giải quyết bằng một tòa án trọng tài có thể có thể được quy định tại một số điều khỏan đặc biệt (điều khỏan trọng tài) của các điều ước quốc tế do các bên ký kết Ví dụ, điều khỏan về việc áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp trong công ước Luật biển 1982Phân loại trọng tàiCăn cứ vào số lượng TTV: TT cá nhân – TT tập thể (có từ 3 TTV trở lên)TT cá nhân: sole arbitrator ví dụ thẩm phán Max Huber người Thụy sĩ trong vụ Las PalmasCăn cứ vào thẩm quyền GQTC: TT có thẩm quyền chung: TT quốc tế La HayeTT có thẩm quyền chuyên môn: TT về luật biểnCăn cứ vào tính chất hoạt động: TT thường trực (TT quy chế) và TT theo vụ việc (TT ad hoc)Quy tắc thành lập một Tòa trọng tài :Số lượng trọng tài viên tham gia phải đảm bảo là số lẻ (thường là 3 hoặc 5)Trong mỗi hội đồng trọng tài, mỗi bên tranh chấp sẽ chỉ định một số lượng trọng tài viên là công dân của nước mình hoặc nước thứ ba bằng nhau (1 hoặc 2)Các trọng tài viên này sau đó sẽ sẽ tiếp tục chọn một trọng tài viên khác làm chủ tịch hội đồng trọng tàiVị chủ tịch hội đồng trọng tài này bắt buộc phải là công dân của nước thứ ba không liên quan đến tranh chấpViệc thông qua phán quyết của hội đồng trọng tài theo nguyên tắc đa số Các lọai trọng tài Trọng tài thường trực : là trọng tài được thành lập trên cơ sở 1 điều ước QT (thường là đa phương )Ví dụ Công ứơc La Hay 1907 về việc thành lập 1 tòa trọng tài thường trực : lập danh sách các trọng tài viên mà các bên TC có thể lựa chọn để giải quyết 1 TC cụ thể nào đó  nhưng thường chỉ áp dụng cho các nước tham gia công ước La Hay. Qui trình thủ tục tố tụng được qui định rõ nhưng công ước vẫn khuyến khích các bên rút gọn, đơn giản hóa nếu hiệu quả hơn. Trường hợp có bên cố tình trì hõan không lựa chọn trọng tài viên hay 4 trọng tài viên không thể chọn được chủ tịch hội đồng trọng tài thì chủ tịch trung tâm trọng tài hay chánh án tòa QT sẽ có quyền chỉ định người được quyền làm chủ tịch hội đồng trọng tàiTrọng tài vụ việc (lâm thời) là trọng tài không thường trực, do các bên TC thỏa thuận thành lập (có thể thỏa thuận thành lập trứơc hay sau khi có TC) và cũng thường có 5 người. Ngòai việc chọn trọng tài viên, các bên phải thỏa thuận về trình tự trọng tài Thường các bên sẽ mượn thủ tục trình tự tố tụng của công ước La Haye để sử dụngSo sánh giữa Tòa trọng tài thường trực và Tòa trọng tài Ad hocTòa trọng tài thường trực có quy chế, thủ tục rõ ràng, có kinh nghiệm thực tiễn, các trọng tài viên là những người có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tế nên đảm bảo vụ việc tranh chấp được giải quyết chính xác. Tuy nhiên, các bên tranh chấp bị hạn chế ở việc phải chấp nhận các quy định tố tụng và chỉ có thể chọn lựa trọng tài viên từ danh sách các trọng tài viên của Tòa thường trực.Đối với các trọng tài ad hoc, điểm mạnh của Tòa này là khả năng đáp ứng một cách linh họat các yêu cầu của các bên. Thủ tục của Tòa nhanh chóng, thuận tiện; các bên có khả năng chọn lựa những trọng tài viên thích hợp nhất cho mình và các bên có thể tiết kiệm được chi phíLuật áp dụng để giải quyết các tranh chấp tại Tòa án trọng tài bao gồm:Các nguyên tắc và quy phạm của luật quốc tếCác điều ước quốc tế mà các bên ký kết hoặc tham giaCác điều ước quốc tế liên quan trực tiếp đến tranh chấpNgòai ra Pháp luật quốc gia, các nguyên tắc pháp luật chung các quy định khác (với điều kiện các bên có thỏa thuận hoặc điều khỏan trọng tài có quy định khả năng viện dẫn các nguồn này). Chẳng hạn vụ Trail Smelter 1941 giữa Mỹ và Canada, các bên đã thỏa thuận áp dụng các quy định của pháp luật Mỹ.Thủ tục tố tụngThủ tục tố tụng tại tòa trọng tài do chính các bên tranh chấp thỏa thuận quy định. Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được, các bên sẽ phải tuân theo thủ tục tố tụng đã được quy định tại Công ước La Haye 1899 và 1907 về giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế Ngoài ra, thủ tục trọng tài cũng được quy định trong Quy chế mẫu về thủ tục trọng tài do Ủy ban Luật quốc tế của LHQ sọan thảo và thông qua tại ĐHĐ LHQ vào năm 1958. Tuy nhiên, các quy định này chỉ có tính chất khuyến nghịNội dung của thỏa thuận trọng tàiCác bên