Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Hệ sinh thái nông nghiệp

Hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) là: Hệ sinh thái do con người tạo ra và duy trì trên cơ sở các quy luật khách quan của tự nhiên Vì mục đích thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt và ngày càng tăng của mình HST nhân tạo điển hình, chịu sự điều khiển trực tiếp của con người

pptx77 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Hệ sinh thái nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆPGVHD: THÁI VĂN NAMNHÓM 9 PHAN THỊ TUYẾT MAI NGUYỄN THỊ THÙY DUNGCác nội dung chính:KHÁI NiỆM ĐẶC ĐiỂM VÀ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN TÍNH CHẤTCÁC MỐI QUAN HỆ 4123THỰC TRẠNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 5KHÁI NIỆMHệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) là: Hệ sinh thái do con người tạo ra và duy trì trên cơ sở các quy luật khách quan của tự nhiênVì mục đích thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt và ngày càng tăng của mìnhHST nhân tạo điển hình, chịu sự điều khiển trực tiếp của con ngườiVới thành phần tương đối đơn giản, đồng nhất về cấu trúc nên HSTNN kém bền vững dễ bị phá vỡ HSTNN đươc duy trì trong dự tác động thường xuyên của con người để bảo vệ HST mà con người tạo ra và cho là hợp lý THÀNH PHẦN CHÍNH:Cây trồngVật nuôiĐẶC ĐIỂM:Bản chất của HSTNN là 1 hệ thống sống, bao gồm các thành phần cây trồng vật nuôi có quan hệ tương tác với nhau.Bất kì sự thay đổi của 1 thành phần nào đó đều dẫn đến sự thay đổi của thành phần khácCây trồngVật nuôiHSTNNHệ sinh thái đồng ruộng chiếm phần lớn nhất và quan trọng nhất của HSTNN.HST cây lâu năm cũng giống với HST rừng.HST đồng cỏ cũng được nghiên cứu nhiều vì tinh chất cũng gần giống với HST tự nhiên.Hệ phụ khí tượng:bức xạ mặt trời Nhiệt độMưa,gióCO2,O2Hệ phụ đấtnước, không khí, chất hữu cơ, vsv, chất khoángHệ phụ cây trồng, vật nuôiMột hay nhiều loại cây trồng, vật nuôi.Hệ phụ quần thể sinh vậtCác loại cỏ dại, côn trùng, nấm, vsv, các đv nhỏHệ phụ biện pháp kĩ thuậtCác biện pháp làm đất, bón phân, chăm sócCác hệ thống phụ khácTất cả các hệ thống và yếu tố kể trên tác động lẫn nhau và cuối cùng dẫn đến việc tạo thành năng suất sinh vật và năng suất kinh tế của ruộng cây trồng.HSTNN có thành phần cơ bản là các cây trồng,vật nuôi tương tác với nhau và đặt dưới sự quản lí của con người trong điều kiện vật tư, công nghệ và ảnh hưởng cụ thể bởi thị trường.Cây trồng, vật nuôi (đặc tính di truyền, sinh lý)Quần thể sinh vật ( côn trùng, nấm, cỏ dại)Năng suất (sinh học & kinh tế)HOẠT ĐỘNG TẠO NĂNG SUẤT CỦA HSTNNCũng như các HST khác, HSTNN là một hệ thống chức năng, hoạt động theo những quy luật nhất địnhCO2Nước, N, PLương thực, thực phẩmThực phẩmLao độngLươngThựcThực phẩmLao độngPhân bónThực phẩmThuốc Thức ănbổ sungBỨC XẠ MẶT TRỜIPHI NÔNG NGHIỆPRUỘNG CÂY TRỒNGCHĂN NUÔIDÂN CƯPhân bónLao độngPhân, thuốc, máy móc, nhiên liêuLương thực, thức ăn gia súcMÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HSTNNNgoài ra trong nội bộ HSTNN cũng có sự trao đổi năng lượng và vật chất:Ruộng cây trồng trao đổi năng lượng với khí quyển.Cây trồng trao đổi khí CO2 với khí quyển, nước với khí quyển và đất, đạm và các chất khoáng đất. Năng lượng và vật chất trong lương thực và thực phẩm cung cấp cho khối dân cư; ngược lại trong quá trình lao động con người cung cấp năng lượng cho ruộng cây trồng. Giữa người và gia súc cũng có sự trao đổi năng lượng và vật chất.Chu trình dinh dưỡng trong HSTNNDòng vận chuyển năng lượngChu trình vật chất trong HSTNN Tất cả các nguyên tố trong HST luôn chuyển động theo một vòng tròn từ môi trường ngoài vào sinh vật. Khi sinh vật chết đi, vi sinh vật phân giải và trả lại các nguyên tố đó cho môi trường ngoài thành một vòng tuần hoàn.Chu trinh cacbon :SV dị dưỡngXác chết,chất thảiSV tự dưỡngCO2 trong khí quyểnVSV phân giảiLửaLửaNgườikhai thácQuang hợpHôhấpHôhấpThan đá dầu mỏCác chu trình vật chất Chu trình Oxi :CO2 Oxi trong khí quyểnĐộng vật trongchuỗi TĂSinh vậttự dưỡngLửaHô hấpHô hấpQ hợp Chu trình Nitơ :Nitơ hữu cơNitơ hữu cơNitơ vô cơNitơ khí quyểnNitơ vô cơTrầm tích tạo thành do lửaĐẤT LIỀNĐẠI DƯƠNGRửa trôiCố định NitơCố định NitơThực chất sự trao đổi vật chất và năng lượng có thể tóm tắt trong 2 quá trình chính là: Quá trình tạo năng suất sơ cấp ( sản phẩm trồng trọt) của ruộng cây trồng. Quá trình tạo năng suất thứ cấp ( sản phẩm chăn nuôi) của khối chăn nuôi.Trao đổi năng lượng & vật chất với ngoại cảnh:NÔNG NGHIÊPLương thưc, thực phẩm, hàng hóa.ĐÔ THỊVật tư, kỹ thuật máy móc nông nghiệp, phương tiện, nhiên liệu, phân bónĐộng thái của HSTNNSự thay đổi trong thành phần và cấu trúc của các quần thể thực vật.Sự thay thế thành phần quần thể thực vật chủ đạo.Sự thay đổi thành phần quần thể có 2 loại:Thay đổi theo mùa : Quần thể thực vật ở ruộng cây trồng do con người tạo ra bằng cách gieo trồng. Từ lúc gieo cho đến lúc thu hoạch cấu trúc của quần thể chủ đạo (cây trồng) thay đổi kéo theo sự thay đổi của các quần thể vật sống khác (cỏ dại, sâu bệnh). Những thay đổi này do điều kiện khí tượng của các mùa vụ, sự tác động của con người và đặc tính của cây trồng quyết định.Thay đổi theo năm: Giữa năm này và năm khác do điều kiện khí tượng không giống nhau nên cấu trúc quần thể cây trồng và vật sống khác thay đổi. Sự sinh trưởng của cây trồng, thành phần cỏ dại, sâu bệnh thay đổi tùy năm nóng hay lạnh, hạn hay ẩm.Ngoài ra sự thay đổi còn do tác động của con người.Năng suấtỔn địnhBền vữngTự trịCông bằngHợp tácTính chất cơ bản của HSTNN:Các đặc tính nêu trên là những chỉ tiêu chính để đánh giá một HSTNN. Các mục tiêu của từng HSTNN là do con người áp đặt theo khái niệm của các giá trị văn hóa và sự nhận thức về quyền lợi cá nhân hay quyền lợi cộng đồng.Các mối quan hệ trong HSTNNQuần thể vật sống : thuộc tính của quần thể sinh vật do con người điều chỉnh.Mật độ của quần thể do con người quyết định trước khi gieo trồng.Sự sinh sản,tử vong và phát tán không xảy ra một cách tự phát mà chịu sự điều khiển của con người.Sự phân bố trong không gian tương đối đồng đều vì do con người điều khiển.Độ tuổi của quần thể không đồng đều vì chịu sự tác động của con người.Sự cạnh tranh : nếu trong quan hệ sinh thái có hai hay nhiều vật sống đều cần một nguồn lợi mà nguồn lợi ấy không đủ thì chúng phải đấu tranh với nhau, kết quả của sự cạnh tranh là cả hai phía đều bị thiệt hại, ở mức độ quần thể thì làm cho mức độ và năng suất của quần thể giảm. Có hai loại cạnh tranh : Trong HSTNN vấn đề cạnh tranh trong loài được đặt ra trong các ruộng trồng cùng một loài cây, ở đây chủ yếu là ánh sáng.Cạnh tranh khác loài được tìm thấy ở các ruộng trồng xen, trồng gối ở đồng cỏ và trong tất cả các ruộng cây trồng cỏ dại.Ký sinh và ăn nhau : là biểu hiện tiêu cực giữa các vật sống. Các loài sâu bệnh và vi sinh vật gây bệnh phá hoại một phần lớn năng suất sơ cấp và năng suất thứ cấp. Vd: sâu đục thân lúa 2 chấm, con tằmSự cộng sinh : trong HSTNN hiện tượng cộng sinh biểu hiện rõ nhất ở sự cố định đạm và ở rễ nấm. Vd: Vi khuẩn nốt sần họ đậu,tảo sống chung cánh bèo dâu, rễ nấmSự phát triển của hệ sinh thái : HSTNN thuộc loại trẻ, có thành phần loài đơn giản, thậm chí còn độc canh. Con người tác động vào nên HSTNN luôn trẻ do vậy nên không ổn định, dễ bị sâu bệnh phá hoại và thiên tai.Thực trạng HSTNN hiện nay ở nước taÔ nhiễm các hệ sinh thái khácThiên taiDiện tích giảmNăng suất giảmTheo ước tính năm 2007, có khoảng 60-65% lượng phân đạm không được cây trồng hấp thụ (tương ứng với 1,77 triệu tấn urê, 55- 60% lượng lân tương đương với 2,07 triệu tấn supe lân và 55-60% lượng kali tương đương với 344 nghìn tấn Kali Clorua (KCl) được bón vào đất nhưng chưa được cây trồng sử dụng). - Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) được sử dụng ngày càng gia tăng, trong đó có rất nhiều thuốc bảo vệ thực vật không rõ nguồn gốc xuất xứ, trôi nổi trên thị trường. Đến tháng 8 năm 2007, lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu phải tiêu hủy 152 tấn. Từ năm 1991 đến năm 2000, khối lượng thuốc BVTV được nhập khẩu và sử dụng biến động từ 20.000 - 30.000 tấn thành phẩm quy đổi, lượng sử dụng trên một đơn vị diện tích từ 0,67 - 1,0 kg ai/ha. Từ năm 2000 đến nay khối lượng nhập khẩu và sử dụng ở Việt Nam tăng từ 33.000 đến 75.000 tấnNăm 2007 cả nước có 38,4 triệu gia súc, ước tính thải ra 61 triệu tấn chất thải nhưng chỉ khoảng 40% số chất thải này được xử lý, còn lại thường được xả trực tiếp ra môi trường. Số phân không được xử lý và tái sử dụng lại chính là nguồn cung cấp phần lớn các khí nhà kính (chủ yếu là CO2, N20) làm trái đất nóng lên, ngoài ra còn làm rối loạn độ phì đất, nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm đất, gây phú dưỡng và ô nhiễm nước. Chưa kể nguồn khí thải CO2 phát tán do hơi thở của vật nuôi (ước chừng 2,8 tỷ tấn/năm/tổng đàn gia súc thế giới).Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh trong vòng 10 năm trở lại đây, không chỉ nuôi sông hồ, đầm phá.. mà còn tiến ra biển. Năm 2007, cả nước mở thêm 15.600 ha nuôi trồng thuỷ sản, đưa tổng diện tích đạt khoảng 1,065 triệu ha (kể cả diện tích nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với trồng lúa khoảng 65.600 ha), đạt sản lượng 2,1 triệu tấnTừ năm 1993 trở lại đây, dịch bệnh thủy sản xảy ra liên tục. Năm 2005 dịch bệnh đã gây thiệt hại rất lớn đến các tỉnh Nam Trung Bộ, làm suy giảm sản lượng khu vực này từ 40-60% so với cùng kỳ năm trước. Cá biệt có tỉnh như Ninh Thuận diện tích nuôi tôm bị thu hẹp còn 10% so với diện tích nuôi các loài thủy sản khác.Lượng chất thải trong nuôi trồng thủy sản thải ra môi trường rất lớn. Chỉ tính riêng với sản lượng cá tra năm 2006 là 576 tấn thì sẽ tạo ra gần 600 tấn chất thải.Những vấn đề ô nhiễm có tính nguyên tắc trong nông nghiệp:Gây độc hại nguồn nướcGây độc hại thức ăn cho người và động vậtGây độc cho môi trường tự nhiên và nông trạiGây hại cho khí quyểnGây độc trong nhàCác biện pháp khắc phụcQuản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM) để kìm giữ sâu bệnh hại ở mức chấp nhận được.Thủy canhGAP ( good agriculture practice)Sử dụng phân bón hóa học, trừ sâu thân thiện môi trường.Sản xuất trong nhà lưới (nhà kính).IPMKhái niệm : “Quản lý dịch hại tổng hợp” là một hệ thống quản lý dịch hại mà trong khung cảnh cụ thể của môi trường và những biến động quần thể của các loài gây hại, sử dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợp có thể được, nhằm duy trì mật độ của các loài gây hại ở dưới mức gây ra những thiệt hại kinh tế.IPMNguyên tắc cơ bản: Trồng và chăm cây khoẻThăm đồng thường xuyên để có biện pháp xử lý kịp thời.Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng.Phòng trừ dịch hạiBảo vệ thiên địchIPMCác biện pháp :Biện pháp canh tácBiện pháp thủ côngBiện pháp sinh học Biện pháp hoá họcIPMIPM tại Việt Nam  Những năm gần đây, IPM đã được tiến hành thực hiện ở nhiều địa phương trong cả nước. Nhiều mô hình IPM đã được xây dựng với kết quả khả quan trong việc phòng trừ sâu bệnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Những địa phương tiêu biểu về việc áp dụng mô hình IPM có thể kể đến như Bắc Ninh, Cần Thơ, Tuyên Quang  Kết quả kiểm tra việc ứng dụng IPM ở Yên Phong cho thấy năng suất tăng từ 5 – 8%, chi phí cho thuốc hoá học giảm đi đáng kể. Người dân thu lãi từ 1 – 1,2 triệu đồng/ha so với phương pháp canh tác thông thường. Đặc biệt, biện pháp này đã góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chất lượng nông sản được nâng cao. IPMIPMIPMThủy canhThủy canh là kỹ thuật trồng cây không cần đất mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng. Ưu điểm:.Không phải làm đất không có cỏ dại.Trồng được nhiều vụ, có thể trái vụ, không cần tưới.Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, trừ cỏ dại.Năng suất cao hơn từ 25% đến 50%.Sản phẩm hoàn toàn sạch đồng nhất.Người gìa yếu trẻ em có thể tham gia có hiệu quả.Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường.Thủy canhGAPKhái niệm: Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices - GAP) là những nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảo một môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh như chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) và hóa chất (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrat), đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ ngoài đồng đến khi sử dụng.GAPTiêu chí :Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuấtTiêu chuẩn về an toàn thực phẩmMôi trường làm việc Truy nguyên nguồn gốcMục đích: An toàn cho thực phẩmAn toàn cho người sản xuấtBảo vệ môi trườngTruy nguyên được nguồn gốc sản phẩm  GAPLợi ích :An toàn: vì dư lượng các chất gây độc (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrát) không vượt mức cho phép, không nhiễm vi sinh, đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng.Chất lượng cao (ngon, đẹp) nên được người tiêu dùng trong và ngoài nước chấp nhận.Các quy trình sản xuất theo GAP hướng hữu cơ sinh học nên môi trường được bảo vệ và an toàn cho người lao động khi làm việcSử dụng phân bón đúng cáchNhà Kính Nhà kính (Green house) là nhà được bao quanh bới các tấm kính hay các loại vật liệu trong suốt như nilon, tấm nhựa trong PE dùng để trồng hoặc tạo giống các loại cây xanh như hoa, rau Nhà kính tạo ra môi trường thuận lợi cho cây xanh, khác hẳn với môi trường khắc nghiệt bên ngoài, tuy nhiên không tách khỏi sự ảnh hưởng của môi trường bên ngoài:Bức xạ mắt trời sưởi ấm các bề mặt và không khí bên trong nhà kính, Không khí lưu chuyển từ trong ra và từ ngoài vào qua các chỗ hở và cửa thông gió,Gió lấy bớt nhiệt từ nhà kính,Ánh sáng trong nhà kính bị giảm bớt do vật liệu không trong suốt hoàn toàn.NHÀ KÍNH, NHÀ LƯỚINÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGĐể có được một nền nông nghiệp bền vững người ta thấy cần phải đạt được một số điểm sau đây:Đạt được sự hoà hợp của các chu trình sinh học tự nhiên và kiểm soát được chúng.Bảo vệ  và khôi phục độ phì đất và các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Tối ưu hoá được việc quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên của nông trại.Giảm thiểu việc sử dụng các nguồn không tái sinh được và nguồn đầu vào của sản xuất phải mua từ bên ngoài.Đảm bảo đầy đủ và đáng tin cậy nguồn thu nhập của nông trại.Khuyến khích được gia đình và cộng đồng nông dân.Giảm thiểu được tác động xấu lên sức khoẻ con người, sự an toàn, các loài hoang dại, chất lượng nước và môi trường.Thank you!Trả lời câu hỏiCâu 1: Tổng lượng khí nhà kính do vật nuôi thải ra? Năm 2007 cả nước có 38,4 triệu gia súc, ước tính thải ra 61 triệu tấn chất thải nhưng chỉ khoảng 40% số chất thải này được xử lý, còn lại thường được xả trực tiếp ra môi trường. Số phân không được xử lý và tái sử dụng lại chính là nguồn cung cấp phần lớn các khí nhà kính (chủ yếu là CO2, N20) làm trái đất nóng lên, ngoài ra còn làm rối loạn độ phì đất, nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm đất, gây phú dưỡng và ô nhiễm nước. Chưa kể nguồn khí thải CO2 phát tán do hơi thở của vật nuôi (ước chừng 2,8 tỷ tấn/năm/tổng đàn gia súc thế giới).Câu 2:Cách đo khí metan thải ra do vật nuôi chăn thả:Khí metan do bò và các loại gia súc khác thải ra chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng lượng khí thải từ hoạt động nông nghiệp.Tuy nhiên, không ai biết chính xác tỷ lệ khí metan mà gia súc đóng góp vì từ trước tới nay người ta chưa tìm ra cách đo lượng khí mà động vật thải ra. Để giảm tác động tiêu cực của gia súc đối với môi trường, nông dân phải biết thể tích khí thải mà mỗi giống bò thải ra mỗi ngày cùng những yếu tố có thể làm tăng, giảm lượng khí đó.Câu 3: Tương tác giữa cây trồng và vật nuôi?Tương tác giữa cây trồng và vật nuôi vừa có lợi vừa có hại.Phân nói riêng và chất thải nói chung của vât nuôi được sử dụng để làm phân bón cho cây trồngCây trồng cung cấp thức ăn cho vật nuôiTuy nhiên một số vật nuôi nếu không được chăn thả kĩ sẽ phá hoại cây trồnggiảm năng suấtCâu 4: Quy mô phương pháp thủy canh?Việc nuôi trồng thủy canh được biết khá lâu, nhưng chưa được nghiên cứu có hệ thống và được sử dụng để trồng các loại cây cảnh nhiếu hơn.Từ năm 1993, GS.Lê Đình Lương – khoa Sinh học ĐHQG Hà Nội phối hợp với viện nghiên cứu và phát triển Hồng Kông (R&D Hong Kong) đã tiến hành nghiên cứu tòan diện các khía cạnh khoa học kỹ thuật và kinh tế xã hội cho việc chuyển giao công nghệ và phát triển thủy canh tại Việt Nam.Trang trại của chị Trần Thị Thuý ở ấp Dư Khánh, xã Thạnh Phước, Tân Uyên, Bình Dương được xem là nơi đâu tiên áp dụng mô hình này trong sản xuất với quy mô 100m2Vì chi phi lắp đặt hệ thống cao hơn so với trồng cây trên đất nên phần lớn chi áp dụng cho quy mô hộ gia đinhCâu 5: Biện pháp xen canh có ảnh hưởng gì?Trên cùng một diện tích cây trồng, trồng xen thêm một loại cây khác nhằm tận dụng ánh sáng, chất dinh dưỡng và tăng thu hoạch.Chú ý: Mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng. Độ sâu của rễ. Tính chịu bóng râm.Là 1 trong 10 giải pháp canh tác bền vữngRau má xen chuốiAtiso xen cải thảoCao su xen dứaCao su xen khoai mì hoặc đậuCâu 6: Trồng cây trong nhà kính có ảnh hưởng gì tới môi trường?Khi năng lượng bức xạ mặt trời đi vào nhà kính, một phần bị phản chiếu bởi các bề mặt và đi ra ngoài nhà kính, một phần bị hấp thu bởi cây, đất, vật dụng trong nhà và biến thành ẩn nhiệt, phần còn lại được hấp thu và tái bức xạ dưới bước sóng dài.Phần lớn ánh nắng đi vào nhà kính là bức xạ sóng ngắn.Khi vật chất hấp thu bức xạ, một phần năng lượng biến sang dạng nhiệt, phần còn lại được tái bức xạ với bước sóng dài hơn, phần lớn là tia hồng ngoại.Nước trong nhà kính hấp thu tia hồng ngoại và chuyển phần lớn chúng thành ẩn nhiệt.Thêm vào đó, kính và các vật liệu lợp nhà kính trong suốt với bức xạ sóng ngắn nhưng lại cản bức xạ sóng dài.Do đó một phần lớn năng lượng mặt trời bị bẫy lại trong nhà kính dưới dạng nhiệt.Câu 7: Cn sinh học, động vật biến đổi gen?Còn nhiều tranh cãiGS.TS Lê Đình Lương - Đại học Quốc gia Hà Nội, khẳng định: "Nhiều tổ chức khoa học quốc tế đã nghiên cứu và đưa ra kết luận rằng sử dụng thực phẩm có nguồn gốc từ ADN tái tổ hợp là an toàn".TS. Randy Hautea cũng cho biết, tại Mỹ, thực phẩm biến đổi gen chiếm tới 70%, điển hình như đu đủ, bí ngô; tại Nam Phi là ngô trắng, Philippines là ngô vàng... Tất cả đều được sử dụng làm thực phẩm cho gia súc và con người. Với kinh nghiệm 12 năm trong lĩnh vực này, Randy Hautea nói thẳng ông chưa thấy có trường hợp nào bị ngộ độc hay gặp vấn đề về sức khoẻ do ăn các sản phẩm biến đổi gen.Nói về lợi nhuận của cây trồng biến đổi gen, TS. Paul S.Teng đã chỉ ra những ưu điểm cụ thể của việc áp dụng cây chuyển gen như: tăng năng suất và thu nhập, giúp bảo vệ đa dạng sinh học; tác động tốt đến môi trường, giảm các tác động từ bên ngoài vào; lợi ích về mặt xã hội cũng như việc cung cấp thực phẩm thức ăn cho chăn nuôi được cung cấp nhiều hơn.Tuy nhiên, hiện đã có những nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, cây trồng biến đổi gen gây tác hại đến vật nuôi trong phòng thí nghiệm.Ngoài ra, cây trồng biến đổi gen còn có thể tạo ra các độc tố hoặc các chất gây dị ứng không ngờ tới trong thực phẩm và ảnh hưởng tới giá trị dinh dưỡng của thực phẩm, ông này nhấn mạnh.Trong thời gian qua, không ít các nhà khoa học Việt Nam cũng bày tỏ mối nghi ngờ về những đặc tính ưu việt của cây trồng biến đổi gen, đồng thời cảnh báo về những mối nguy hại của cây trồng này đối với sức khỏe con người, môi trường, kể cả về mặt kinh tế, lưu ý chúng ta cần cẩn trọng trong việc khảo nghiệm và đưa giống cây trồng biến đổi gen vào trồng thương mại.Câu 8: Sự khác nhau cơ bản của HST tự nhiên và nhân tạo?Thực tế không có một ranh giới rõ ràng giữa HST tự nhiên và HST nông nghiệpTiêu chuẩn để phân biệt là sự can thiệp của con ngườiNhững điểm khác nhau cơ bản:Các HST tự nhiên có mục đích chủ yếu kéo dài sự sống của các cộng đồng sinh vật sống trong đó. Trái lại HST nông nghiệp chủ yếu cung cấp cho con người các sản phẩm của cây trồng vật nuôi.HST tự nhiên chu trình vật chất khép kín; HST nông nghiệp ngược lạiHST tự nhiên là các hệ sinh thái tự phục hồi và các một quá trình phát triển lịch sử. HST nông nghiệp là HST thứ cấp do lao đông con người tạo ra.HST tự nhiên thường phức tạp về thành phần loài. HST nông nghiệp có số lượng cây trồng và vật nuôi đơn giản hơn.
Tài liệu liên quan