Ôn tập lý thuyết marketing

C âu 1: Phân tích bản chất marketing qu a định n ghĩ a mark eting: Trả l ời: M arketing là quá trình xúc tiến, tiếp cận với khách hàng hay thị trường nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con người. Nói cách khác Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm t hoả mãn nhu cầu và mong muốn thông qua rao đổi. Từ những định n ghĩa trên có thể nhận xét: - Marketing là tiến t rình quản trị. Marketing cần được xem là một bộ phận chức năn g trong một tổ chức và cần có nhiều kỹ năngquản trị. Marketing cần hoạch định, phân tích, sắp xếp, kiểm soát và đầu tư các nguồn lực vật chất và con người. Dĩ nhiên, marketing cũn g cần nhữn g kỹ năng thực hiện, động viên và đánh giá. Marketing giống như những hoạt động quản trị khác, có thể tiến hành hiệu quả hiệu quả và t hành công nhưng cũng có thể kém cõi và t hất bại.

pdf15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập lý thuyết marketing, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập lý thuyết marketing C âu 1: Phân tích bản chất marketing qua định n ghĩa marketing: Trả lời: M arketing là quá trình xúc tiến, tiếp cận với khách hàng hay thị trường nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con n gười. Nói cách khác Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. Từ những định nghĩa trên có thể nhận xét: - Marketing là tiến t rình quản trị. M arketing cần được xem là một bộ phận chức năng trong một tổ chức và cần có nhiều kỹ năngquản trị. M arketing cần hoạch định, p hân tích, sắp xếp, kiểm soát và đ ầu tư các nguồn lực vật chất và con người. Dĩ nhiên, marketing cũng cần những kỹ năng thực hiện, động viên và đánh giá. M arketing giống như những hoạt động quản trị khác, có thể tiến hành hiệu quả hiệu quả và thành công nhưng cũng có thể kém cõi và thất bại. - Toàn bộ các hoạt động market ing khách hàng. Marketing phải nhận ra và thoả mãn những yêu cầu, mong muốn của khách hàng. M arketing bắt đầu từ ý tưởng về “sản phẩm thoả m ãn mon g muốn” và không dừng lại khi những mong muốn của khách h àng đã đạt được mà vẫn t iếp tục sau khi thực hiện sự trao đổi. - Marketing thoả mãn nhu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả và có lợi. Một tổ chức không thể thoả mãn tất cả mọi người trong mọi lúc, các nhà làm marketing đôi khi phải có sự điều chỉnh. M arketing có nhiệm vụ duy trì và gia tăng lợi nhuận phù hợp với khả năng nguồn lực của tổ chức, với ngân sách và với mục tiêu thực hiện của bộ phận marketing. - Trao đổi là khái niệm quyết định tạo nền móng cho marketing. Tuy nhiên, các hoạt động mark eting lại tạo điều kiện cho quá trình trao đổi diễn ra thuận lợi nhằm mục đích thoả mãn những đòi hỏ i và ước muốn của con người. - Nội dung ho ạt động marketing bao gồm: thiết kế, định giá, xúc t iến và p hân phối sản p hẩm. M arketing dùng những p hương cách này để kích thích sự trao đổi. Bằng việc thiết kế, tạo sự tinh tế cho sản p hẩm, đưa ra giá bán hợp lý , xây dựng nhận thức và ưa thích, đảm bảo khả năng cung cấp , các nh à marketing có thể làm gia tăng mức bán. Do vậy, marketing có thể được xem là một hoạt động quản trị nhu cầu thị trường. C âu 2: Phân tích và đưa ra nhận xét về đặc điểm hoạt động Market ing tại Việt Nam trong những năm gần đây . Trả lời: Hiện tượng mark eting đ ã xuất hiện từ năm 1650 ở Nhật dưới hình thức sơ khai, một thương gia của dòng họ Mitsui đã ghi chép lại ý kiến và thái độ của khách hàng để cải tiến cách bán hàng của m ình cho phù hợp với y êu cầu của khách h àng. Đến đầu thế kỷ 19 (1809 - 1884) Cyrus H và Mc Lormick (Công ty International Harvester) là những người đầu tiên ở p hương Tây bắt đầu nghiên cứu một cách có hệ thống về marketing. Đầu thế kỷ 20 các nhà k inh tế đã hoàn thiện thêm cơ sở lý luận marketing. M arketing được đưa vào giảng dạy tại các trường đại học của Mỹ . Từ những năm 50 - 60 của thế kỷ 20, marketing truyền bá rộng rãi ở Châu Á và các nước Châu Âu, cho đến nay, Marketing được nghiên cứu, giảng dạy và ứng dụn g khắp mọi nơi trên thế giới và trong mọi lĩnh vực. Ở Việt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng marketing trong doanh nghiệp đã có ở Miền Nam từ trước những năm 1975. Sau n gày thống nhất đất nước năm 1975, ở giai đoạn từ 1975 - 1985, về cơ bản nền kinh tế Việt Nam được vận hành theo cơ chế chỉ huy tập trung. Với cơ chế này , Nhà nước giữ vai trò tuyệt đối trong việc điều hành toàn bộ nền k inh tế quốc dân bằng những kế hoạch, mệnh lệnh chỉ huy phát ra từ một trung tâm. Đặc trưng của nền kinh t ế là sự độc quyền Nhà nước trên mọi lĩnh vực, cạnh tranh không tồn tại. Trong bối cảnh đó, ở Việt Nam hầu như không có khái niệm về market ing và tất nhiên marketing không có chỗ đứng trong cơ chế vận hành nền kinh tế nói chung và tại các doanh nghiệp nói riêng. Nền kinh tế được vận hành theo cơ chế chỉ huy tập trung, bao cấp trong suốt thời gian dài ở nước ta đ ã để lại những hậu quả hết sức nặng n ề: cung không đấp ứng nổi cầu, lạm p háp với tốc độ “phi mã”, khủng hoảng thiếu trầm t rọng, đời sống nhân dân sa rút , xã hội có nguy cơ bất ổn định... Trước tình hình đó, Đảng ta chủ chương tiến hành côn g cuộc đổ i mới kinh tế toàn diện. Công cuộc đổi mới này chính thức được công bố từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng tổ chức vào tháng 12 năm 1986 cùng với chủ trương chuy ển đổi cơ chế quản lý sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Sau đó, từ năm 1988 Đảng ta đi đến khẳng đ ịnh dứt khoát chủ trương chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng p háp luật, chính sách, kế hoạch và các côn g cụ khác. Có thể nói, đây thực sự là một bước ngoặt có tính chất cách mạng trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Các hoạt động và qu i luật liên quan đến k inh tế thị trường được ngh iên cứu và vận dụng trong đó có marketing. Có thể nói từ sau khi thống nhất đất nước, năm 1986 market ing đ ã được nghiên cứu, đến năm 1989 được đưa vào giảng dạy tại một số t rường Đại học, dần dần p hổ biến và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực cho đến n gày nay . Đối với các doanh nghiệp , những năm trước đây , đa số các doanh nghiệp Việt Nam hạn hẹp về tài chính và vẫn còn ảnh hưởng của tư duy kinh tế thời bao cấp nên côn g việc marketing chưa được quan tâm đúng mức. Nhiều doanh nghiệp coi marketing như là một công cụ hỗ trợ nhằm bán được hàng hoặc cung cấp được nhiều dịch vụ hơn là một định hướng chiến lược cạnh tranh của doanh n ghiệp . Họ hết sức chủ quan khi hồ hởi đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, thậm chí phát triển thành tập đoàn hay tổ hợp kinh doanh nào đó với nhiều ngành nghề không liên quan gì với nhau mà không có sự nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường từ trước. M ặt khác, cũng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam thiếu tự tin với lý do như doanh nghiệp nhỏ, thương hiệu mới, khả năng tài chính hạn hẹp, nên cho rằng chưa cần thiết hoặc chưa đến lúc thực hiện marketing hoặc chỉ hướng vào quảng cáo, phân phát tờ rơi. M ột vài năm gần đây , cùng với quá trình hội nhập kinh tế thế giới và sự đầu tư mạnh mẽ của các do anh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng hơn việc ứng dụng và phát triển hoạt động marketing. Các doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm và đầu tư hợp lý từ các hoạt động khuyến mãi ngắn hạn như: phát hàng mẫu, t iếp thị trực tiếp , tổ chức sự kiện, các hoạt động tài trợ, các cuộc thi, trình diễn , khuyến mãi cho người tiêu dùng, khuyến mãi cho hệ thống đại lý và bán lẻ, thi trưng bày hàng, đến các hoạt động marketing khác có tầm cao hơn như: nghiên cứu thị trường, kênh p hân phối, đảm bảo ổn định chất lượng sản phẩm, dịch vụ, dịch vụ khách hàng, chiến lược giá, nghiên cứu và phát triển... Tuy nhiên, theo nhiều đánh giá của các nhà chuyên môn, với hơn 80 triệu dân, thị trường đầy tiềm năng, còn rất nhiều cơ hộ i cho các thương hiệu Việt Nam tại thị trường Việt Nam! Không ai hiểu Việt Nam bằng doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, tư duy marketing và khả năng tuy ết p hục cổ đông củ a Giám đốc đ iều hành sẽ là những nhân tố quyết định thắng thua cho thị t rường nội địa. Việt Nam đã và đang có những thương hiệu hàng đầu tron g từng ngành, có thể kể ra như thương hiệu Co.op mart trong ngành bán lẻ, thương hiệu 333 - Saigòn trong n gành bia, Vinamilk trong ngành sữa… Điều này đủ để dự đoán cho kh ả năng thành công của các thương hiệu lớn Việt Nam cho thị trường nội địa. Câu hỏi bây giò không phải là làm gì mà làm thế nà C âu 3: Tìm hiểu xu hướng thay đổi về thu nhập của dân cư việt nam hiện nay. Phân tích tác động củ a xu hướng này đến chiến lược marketing của các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thời trang. Trả lời: Việt Nam được đánh giá là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trên thế giới. Hơn hai thập kỷ sau khi Việt Nam bắt đầu đổi mới và mở cửa n ền kinh tế, thu nhập bình quân đầu người đã tăng gấp đôi trong vòng 5 năm gần đây: thu nhập bình quân tính trên đầu người năm 2005 là 542 USD, năm 2005 : 637 USD, năm 2006: 722 USD, năm 2007: 835 USD, năm 2008: 960 USD và 1.083 USD vào năm 2009. Một mốc thời điểm đáng nhớ là năm 2007, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đúng lúc đang xảy ra cuộc khủn g hoảng k inh tế thế giới. Tuy nhiên, Việt Nam đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng với mức tăng t rưởng 5% vào năm 2009. Đến năm 2010, có lẽ con số tăng trưởng sẽ còn tăng hơn mức đó. Kinh tế đất nước phát triển, đời sống các tầng lớp dân cư Việt Nam ngày càng n âng cao, tầng lớp trung lưu phát triển nhanh, từ 07 triệu hộ dân năm 2003 và dự báo sẽ tăng lên gần 25 triệu hộ vào năm 2013. Người dân Việt Nam đã qua cái thời “ăn no, mặc ấm”, nhu cầu hiện tại phải là “ăn ngon mặc đẹp”. Hiện nay , một bộ phận người t iêu dùng có thu nhập cao ở Việt Nam sẵn sàng bỏ một số tiền lớn, so với mặt bằng thu nhập chung, để mua giày dép hiệu Gucci, túi xách hiệu Louis Vuitton và đồng hồ Cartier - một bằng chứng về sự phát triển nhanh chóng của mảnh đất hình chữ S sau h ơn 30 năm thống nhất đất nước. Tuy nhiên, có tới 70% dân số việt nam sản xuất nông nghiệp ở nông thôn, đóng góp khoảng 20% GDP hàng n ăm của Việt nam. Đây là, bộ phận dân cư có thu nhập thấp hơn so với 30% dân số còn lại. Thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn bằng khoảng 47,5% so với thu nhập bình quân đầu người ở thành thị. Hiện nay số n gười mua các sản phẩm tinh xảo, cao cấp ngày càng nhiều. Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, phụ nữ thành phố ở độ tuổi từ 20-45 tiêu tốn 18% trong tổng thu nhập hàng tháng vào quần áo. Bộ Công nghiệp và Thương mại dự đoán, nhu cầu tiêu thụ sản p hẩm của “phái đẹp” sẽ còn tăng lên 15% trong tương lai gần. Như vậy , sự thay đổi xu hướng thu nhập đã hình thành ha i phân khúc thị trường thời trang chủ yếu: thị trường thời trang cao cấp chiếm khoảng 30% - 40%. Thị trường thời trang trung bình thấp chiếm tỷ trọng khoảng 60% - 70%, nhưng hiện vẫn chưa có nhiều sản p hẩm may mặc chất lượng tốt, có thương hiệu uy t ín... với mức giá hợp lý. Theo đánh giá của các chuyên gia nghiên cứu thì Việt Nam hiện nay là một thị t rường đầy tiềm năng cho lĩnh vực thời trang. Với dân số trẻ nhất Đông Nam Á và việc nắm bắt công nghệ h iện đại nhanh nhạy đã biến Việt Nam trở thành một thị t rường hấp dẫn. Tuy nhiên, thị trường Việt dường như vẫn còn bỏ ngỏ, chưa được các doanh n gh iệp và những nhà thiết kế thời trang đầu tư đúng mức. Ở Việt Nam đã có các thương hiệu thời trang như: Vietien tung ra các nhãn hiệu cao cấp dành cho giới trẻ, dành cho nữ và với việc đưa ra sản p hẩm Việt Long, “công ty mẹ” Việt Tiến không chỉ nhắm đến lợi nhuận mà còn nhắm đến quyền lợi người tiêu dùng có thu nhập trung bình. An phước đưa ra những dòng sản phẩm cao cấp, ngoài ra còn các nhãn hiệu thời trang Thái Tuấn, Nhà Bè... hứa hẹn một thị trường sôi độn g trong tương lai với dân số trẻ như ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó các nhãn hiệu thời trang nước ngoài đang thâm nhập vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều, nhất là hàng giá rẻ của Trung Quốc, báo hiệu một cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thời trang trong tương lai về mẫu mã, thương hiệu, chất lương giá cả... trong đó mẫu mã là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự sống còn của một nhãn hiệu thời trang. C âu 4: Phân tích sự tác động của các y ếu tố môi trường marketing vi mô đến chiến lược marketing của doanh nghiệp . Trả lời: Sự thành công của ch iến lược marketing tuỳ thuộc vào sự phản ứng của các nhà cạnh tranh, giới công chúng, giới trung gian, các nhà cung ứng và khách hàn g. Đó là các yếu tố môi trường market ing vi mô. + Những người cung ứng: Các nhà cung ứng là những doanh n ghiệp cung ứng cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh các yếu tố liên quan đến đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, lao động, tài chính. Việc chọn nhà cung ứng sẽ liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm, chất lượng sản p hẩm sản xuất ra, tính đều đặn của quá trình sản xuất kinh doanh... Nói chun g doanh nghiệp nên chọn nhà cung ứng có tín nhiệm và chọn một số nhà cung ứng để tránh trường hợp rủi ro do cung ứng gây ra. Doanh nghiệp cũng cần có chính sách marketing để đảm bảo quan hệ chặt chẽ và sự tin tưởng lẫn nhau với nhà cung ứng. + Giới trung gian : - Giới trung gian có thể là nhà môi giới market ing, người giúp doanh nghiệp t ìm thị trường, tìm khách hàng, giới thiệu cách thức đi vào thị trường. - Giới trung gian cũn g là các nhà bán sỉ, đại lý , bán lẻ. t rong điệu kiện kinh doanh hiện nay của doanh nghiệp phải và cần thiết sử dụng giới trung gian vì: Họ có thể đảm bảo cho người mua hàng những điều kiện thuận tiện về thời gian, địa điểm và thủ tục mua hàng với chi phí thấp hơn so với do anh nghiệp tự làm. Họ tạo được những điều kiện thuận lợi về t ích luỹ hàng hoá ở những nơi khách hành cần, cũng như thoả mãn được nhu cầu bất cứ lúc nào khi khách hàng cần. Họ tạo điều kiện thuận lơi khi giải quy ết thủ tục mua hàng, giao hàng v à vận chuyện hàng cho khách hàng. - Giới trung giam có thể bao gồm các đơn vị vận chuyển, t rung gian tài chính (giao dịch, bảo hiểm). Các nhà trung gian không chỉ thực hiện nhiệm vụ cho doanh n ghiệp mà còn đảm nhận nhiệm vụ cho các đối thủ cạnh tranh. Do vậy , việc chọn “đúng” các nhà trung gian cũng là nhiệm vụ hết sức quan trọng của doanh nghiệp . Hàng tốt sẽ không bán được nếu như không chọn “đúng” những người tham gia làm nhiệm vụ phân phối hàng cho doanh n ghiệp. + Khách hàng: Khách hàng là người thực hiện công đoạn cuố i cùn g của quá t rình tái sản xuất của doanh nghiệp, vì vậy cần phải tôn trọng họ và bằng mọi cách thoả mãn tốt nhất nhu cầu của họ. Cần nhận thức một số vấn đề sau: - Khách hàng vừa là người mua hàng của doanh ngh iệp nhưng cũng là người mua hàng của các hãng khác, vì vậy p hải biết họ cần gì ở doanh nghiệp để p hục vụ họ. - Có các dạng khách hàng khác nhau và ứng xử hay hành vi mua hàng của họ cũng khác nhau: khách hàng cá nhân, gia đình; khách hàng cơ quan ; khách hàng doanh nghiệp sản xuất; khách hàng thương mại; khách hàng quốc tế... Vì vậy , phải nghiên cứu kỹ lưỡng từng loại khách hàng để phục vụ tốt cho họ. Ví dụ : cùng là sản phẩm máy tính, khi mua cho gia đình sử dụng hoặc mua cho doanh nhgiệp hoặc mua cho cơ quan sẽ không giốn g nhau về sự lựa chọn và quyết định mua. - Ý muốn và thị hiếu thoả mãn nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi theo thời gian và cả không gian. Vì vậy , doanh nghiệp p hải dự báo được những nhân tố dẫn đến sự thay đổi đó, để kịp thời phục vụ cho khách hàng. + Đối thủ cạnh tranh: Doanh nghiệp nào cũng kinh doanh trong một môi t rường có các đối thủ cạnh tranh khác nhau. Chúng ta có thể xem xét môi trường cạnh tranh ở các d ạng sau đây: - Đối thủ cạnh tranh thuộc các ngành khác nhau. Chẳng hạn, hiện nay ở nước ta gia đình nào cũng cần có xe máy để phục vụ nhu cầu đi lại hoặc chuyên chở, đặc biệt đối với gần 12 triệu hộ nông dân. Nếu giá xe máy hạ sẽ dẩn đến trường hợp người nôn g d ân giảm nhu cầu ăn mặc để dành tiền mua xe máy. - Sự cạnh tranh diễn ra giữa các đố i thủ trong một ngành. Chẳng hạn nhu cầu đi lại có thể bằng xe ô tô, xe máy , xe đạp, tàu hoả, máy bay... Giữa các doanh nghiệp này luôn có sự cạnh tranh để giành giật khách hàng, bằng v iệc nân g cao chất lượng sản p hẩm hay giảm giá. - Một loạt sản phẩm có sự cạnh tranh giữa các nhãn h iệu khác nhau. Dầu gội đầu ở thị trường Việt Nam hiện nay có bao nhiêu nhãn hiệu cũn g là có bấy nhiêu sự cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp . + Công chúng: Theo Philip Kotler “Công chúng là một nhóm bất kì, tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể sẽ quan tâm đến những hoạt động của doanh nghiệp , họ có ảnh hưởng đến nhữn g khả năng đạt tới những mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra”. Công chún g có thể hoặc là hỗ trợ hoặc là chốn g lại những nỗ lực của doanh n ghiêp nhằm phục vụ thị trường. Công chúng tích cực là nhóm qu an tâm đến doanh nghiệp với thái độ thiện chí. Công chúng tìm kiếm là nhóm mà doanh nghiệp đang tìm k iếm sự quan tâm của họ nhưng không phải bao giờ cũng tìm được. Công chúng không mon g muốn là nhóm mà doanh nghiệp cố gắng thu hút sự chú ý của họ, nhưng buộc p hải để ý đến họ, nếu họ xuất hiện (như nhóm người tiêu dùng phản đối lại doanh nghiệp). Doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong môi trường gồm các giới côn g chúng sau: - Giới tài chính. - Công chúng thuộc các p hương tiện thông tin. - Công chúng thuộc các cơ quan Nhà nước. - Các nhóm công dân hành động. - Công chúng địa phương. - Công chúng nộ i bộ. M ôi trường kinh tế: Có sức mua mới có thị trường. Tổng sức mua phụ thuộc vào sự tăng trưởng kinh tế, tạo ra côn g ăn việc làm, tuỳ thuộc vào sự phát triển kinh tế của các lĩnh vực khác nhau, tình hình lạm p háp , tình hình t iết kiệm, sự thay đổi kết cấu t iêu dùng cũn g như sự phân bổ sức mua ở các vùng khác nhau. M ôi trường kinh tế gồm các yếu tố ảnh hưởng đ ến sức mua và kết cấu tiêu dùng, có thể kể ra các y ếu tố kinh tế vĩ mô bao gồm: Xu hướng của GDP, tỷ lệ lạm pháp, tỷ lệ thất nghiệp, thu nhập thực tế và sự phân hoá thu nhập ở các tầng lớp dân cư và vùng địa lý, mức độ tiết kiệm, sự thay đổi trong cơ cấu ch i tiêu... Phân tích yếu tổ kinh tế sẽ giúp doanh ngh iệp nhận dạng được khách hàng của mình. Chẳng hạn tình hình kinh tế p hát triển sẽ làm cho thu nhập của dân cư tăng lên, ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của họ. Đới với nước k inh tế phát triển, khi thu nhập tăng lên thì p hần trăm dành cho thực phẩn giảm, số phần trăm chi tiêu cho nhà ở và sinh hoạt gia đình vẫn giữ nguyên và số phần trần trăm chi cho quần áo, phương tiện đi lại, giải trí, sức khoẻ và giáo dục tăn g lên (theo nguyên cứu của nhà thống kê n gười đức Ernst - Engel). Đối với nước ta khi thu nhập của dân cư tăng lên, cơ cấu chi tiêu gia đình có sức khác biệt so với các nước phát triển. Khi thu nhập t ăng thì cơ cấu chi t iêu theo vùng địa lý cũng khác nhau; đố i vớ i dân Bắc thì làm nhà và mua sắm đồ đạc trong gia đình, còn n gười Nam bộ thì quan tâm chi cho ăn uống nh iều hơn. C âu 5: Phân tích các yếu tố kinh tế ảnh hưởng thế nào đến quy ết định mua của một tổ chức sx. Trả lời: M ôi trường kinh tế bao gồm tất cả các y ếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến sức mua của người dân. Đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân, là lạm phát, thất nghiệp, lãi suất ngân hàng. Các yếu tố kinh tế này ảnh hưởng trực tiếp đến sức mua của người dân, của Ch ính phủ và cuả các doanh nghiệp. Vào thời kỳ tăng trưởng kinh tế, đầu tư mua sắm của xã hội không những tăng, mà còn phân hoá rõ rệt. Nhu cầu tiêu dùn g các sản phẩm, dịch vụ cao cấp tăng. Người ta hướng tới nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp, ngh ỉ ngơi, vui chơi giải trí, du lịch. Đây là cơ hội vàng cho các nhà sản xuất, kinh doanh cung cấp các dịch vụ du lịch, n ghỉ ngơi, các hàng hoá tiêu dùng đắt t iền. Các công ty mở rộng các hoạt động Marketing, phát t riển thêm các sản phẩm mới, xâm nhập thị trường mới. Ngược lại, khi tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, nền kinh tế suy thoái, đầu tư, mua sắm của Nhà nước, dân chún g và doanh nghiệp đều giảm sút. Khi lạm p hát tăng, giá cả tăng nhanh hơn thu nhập cá nhân, nhu cầu tiêu dùn g của dân chún g cũng thay đổi. M ột số tạm gác lại các chi t iêu lớn. Số những n gười nhiều tiền lại vội vã đầu cơ v àng, đô la hoặc nh à đất để giữ của. C ác doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất , giảm thiểu các mua sắm. Khi lãi suất tiền gửi cao sẽ làm giảm sức mua các hàng hoá lâu bền và thu hút dân chúng gửi tiết kiệm hơn là đầu tư hoặc t iêu dùng. Khi lãi suất giảm, các công ty thường kích thích t iêu thụ bằng cách bán t rả chậm với lãi suất thấp hơn thị trường hoặc không lãi. (Ai có thêm tài liệu bổ sung thì chia sẽ) C âu 7: Thế nào là định vị thị trường. Hãy cho biết một số trường hợp thất bại trong chiến lược định vị sản phẩm của doanh nghiệp , lý do tại sao. Trả lời: M ột nhãn hiệu sản p hẩm, một công ty, một quốc
Tài liệu liên quan