Ôn tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Câu 1: Trình bày vai trò của đồng chí Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCS Việt Nam? Trả lời: *. Chuẩn bị về mặt tư tương chính trị: + tố cáo tội ác của thực dân pháp đối với nhấn dân các nước thuộc địa. Ngươi viết nhiều bài đăng trên các báo : “Người cùng khổ”,”đời sống công nhân”,”Nhân đạo”,tạp chí”Cộng sản”,”thư tín Quốc tế”, đặc biệt là năm 1925 Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp ”đã gây tiếng vang và ảnh hưởng lớn đến các phong trào yêu nước trong nước và các nước thuộc địa . Trong nội dung của các bài báo ,các tác phẩm người đều lên án chủ nghĩ thực dân , vạch trần bản chất xâm lược phản động , bóc lột ,đàn áp tàn bạo của chúng .Ngưoif tố cáo đanh thép trước thế giới và nhân dan pháp tội ác tày trời của thực dân pháp với các nước thuộc địa và thức tỉnh long yêu nước , ý chí phản kháng của các dân tộc thuộc địa. + Phác thảo đường nối cứu nước(thể hiện tập trung trong các tác phẩm “Đường cách mệnh”)nội dung cơ bản của tác phẩm là : -đi sâu vạch rõ bản chất phản đọng của chủ nghĩ thực dân.Chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa ,của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới, là kẻ thù trực tiếp và nguy hại nhất của nhân dân các nước thuộc địa -con đường đi lên của cách mạng việt nam là cuộc cách mang giải phóng dân tộc tiến lên làm cuộc cách mạng XHCN đi lên CNXH .Hai giai đoạn cach mạng này có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau -mối quan hệ giữa cách mạng chinh quốc và cách mang thuộc địa có mối quan hệ khăng khít với nhau.Phải thực hieenj sự lien minh chiến đấu giữa các lực lượng cách mạng ở thuộc địa và chính quốc.Đặc biệt người chỉ rõ cách mạng thuộc dịa có tinh chủ động , độc lập có thể dành độc lập trước cách mạng chinh quốc góp phần đẩy mạnh cách mạng chinh quốc

docx8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Trình bày vai trò của đồng chí Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCS Việt Nam? Trả lời: *. Chuẩn bị về mặt tư tương chính trị: + tố cáo tội ác của thực dân pháp đối với nhấn dân các nước thuộc địa. Ngươi viết nhiều bài đăng trên các báo : “Người cùng khổ”,”đời sống công nhân”,”Nhân đạo”,tạp chí”Cộng sản”,”thư tín Quốc tế”, đặc biệt là năm 1925 Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp ”đã gây tiếng vang và ảnh hưởng lớn đến các phong trào yêu nước trong nước và các nước thuộc địa. Trong nội dung của các bài báo ,các tác phẩm người đều lên án chủ nghĩ thực dân , vạch trần bản chất xâm lược phản động , bóc lột ,đàn áp tàn bạo của chúng .Ngưoif tố cáo đanh thép trước thế giới và nhân dan pháp tội ác tày trời của thực dân pháp với các nước thuộc địa và thức tỉnh long yêu nước , ý chí phản kháng của các dân tộc thuộc địa. + Phác thảo đường nối cứu nước(thể hiện tập trung trong các tác phẩm “Đường cách mệnh”)nội dung cơ bản của tác phẩm là : -đi sâu vạch rõ bản chất phản đọng của chủ nghĩ thực dân.Chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa ,của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới, là kẻ thù trực tiếp và nguy hại nhất của nhân dân các nước thuộc địa -con đường đi lên của cách mạng việt nam là cuộc cách mang giải phóng dân tộc tiến lên làm cuộc cách mạng XHCN đi lên CNXH .Hai giai đoạn cach mạng này có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau -mối quan hệ giữa cách mạng chinh quốc và cách mang thuộc địa có mối quan hệ khăng khít với nhau.Phải thực hieenj sự lien minh chiến đấu giữa các lực lượng cách mạng ở thuộc địa và chính quốc.Đặc biệt người chỉ rõ cách mạng thuộc dịa có tinh chủ động , độc lập có thể dành độc lập trước cách mạng chinh quốc góp phần đẩy mạnh cách mạng chinh quốc -về lục lượng cách mạng: công nông là chủ ,là gốc của cách mạng còn người học trò nhà buôn nhỏ điền chủ nhỏ là bầu bạn của công nông.Cách mạng là việc chung của dân chúng chứ không phải là việc của một hai người -mục tiêu cách mạng:Quyền lực thuộc về nhan dân -về đoàn kết quốc tế : đặt cách mạng VN là một bộ phận của cách mạng trên thế giới, phải thực hiện sự lien minh ,đoàn kết vói các lực lượng cách mạng thế giới -về đảng tác phẩm nhấn mạnh các cách mạng muốn thắng lợi trước hết phải có đảng cộng sẩn lãnh đạo lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm tư tưởng và vận dụng học thuyết đó vào VN Đó là những hoạt động chính trị và những tư tưởng chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc truyền bá vào VN đầu thế kỉ 20, hướng cho phong trào giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản , dẫn đên sự ra đời của đảng cộng sản VN */Chuẩn bị về mặt tổ chức : +năm 1921 NAQ cùng một số nhà cách mạng ở các nước thuộc địa Pháp lập ra hội lien hiệp các dân tộc thuộc địa ,nhăm tập hợp các lực lượng chống CN thực dân +nam 1924 NAQ tới Quảng Châu-Trung Quốc cugnf với nhưng nhà lãnh đạo cách mạng các nước Trung Quốc Triều Tiên,Ấn Độ,Thái Lan,Indonexiathành lập hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á đông +6-1925 NAQ thành lập hội VN cách mạng thanh niên để huấn luyện cán bộ trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào phong trào công nhân , phong trào yêu nước ỏ Việt nam.Đây là tổ chức tiền thân của đảng . Hội Vn cách mạng thanh niên và tác phẩm “Đương cách mệnh” đã trực tiếp chuẩn bị về chính trị ,tư tưởng và tỏ chức cho việc thanh lập chính đảng vô sản ở VN dân đến sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN : Đông dương CS đảng (6-1929),A Nam CS đảng (7-1929), Đông Dương CS Liên Đoàn (1-1930).Từ ngày 3-7/2/1930 hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đã họp ở Cửu Long –Hương Cảng –Trung Quốc dưới sụ chủ trì của NAQ đã nhất trí thành lập đảng cộng sản VN .Hội nghị thong qua chính cương vắn tắt ,sách lược vắn tắt , điều lệ vắn tắt của đảng và lời kêu gọi của NAQ nhân dịp thành lập đảng các văn kiện quan trọng của đảng được hội nghị thông qua cuơng lĩnh đầu tiên của đảng ta 3.Ý nghĩa của sự ra đời của đảng +đảng ra đời đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của lich sử cách mạng nước ta chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước trong những năm đầu thế kỷ 20 đồng khẳng định vị trí lãnh đạo của giai cấp công nhân VN + Đảng ra đời là kết quả tất yếu khách quan phù hợp với xu thế thời đại +đảng ra đời là sự kiện có ý nghĩa quyết định với toàn bộ quá trình phát triển của cách mạng VN. Đây chính là điều kiện cơ bản quyết định mọi thắng lợi của cách mạng VN . +Đảng ra đời mở ra thời kỳ mới cho sự phát triển của dân tộc –thời kỳ độc lập dân tộc dân chủ gắn liền với CNXH .Đảng ra đòi trở thành ngọn cờ đoàn kết các yếu tố giai cấp dân tộc quốc tế tạo ra sức mạnh tổng hợp của cách mạng giành thắng lợi. Câu 2: Trình bày sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng giai đoạn 1939 – 1945. Nêu ý nghĩa của sự chuyển hướng chiến lược đó? Tình hình thế giới và trong nước -Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ 6-1940 Pháp đầu hàng Đức -Trong nước Pháp đàn áp lực lượng Cách Mạng 9/1940, Nhật vào ĐD. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ĐD b. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược * Hội nghị lần thứ 6 BCHTW (11/1939) * Hội nghị lần thứ 7 BCHTW (11/1940) * Hội nghị lần thứ 8 BCHTW (5/1941) Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: +Thứ nhất, Đưa nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu: - GPDT là nhiệm vụ cấp bách nhất của CM Đông Dương. - Tất cả mọi vấn đề CM, đều phải nhằm vào mục đích dân tộc giải phóng. =>Tạm gác khẩu hiệu “CM RĐ”. Thứ hai, Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để tập hợp lực lượng cách mạng: Tập hợp lực lượng đông đảo nhất. Vận động mọi người dân yêu nước. Không phân biệt giai cấp, tôn giáo Đoàn kết cứu tổ quốc, cứu giống nòi. Đổi tên các “Hội phản đế” thành “Hội cứu quốc”. Thứ ba, Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang: + Ra sức phát triển lực lượng CM: - Lực lượng chính trị. - Lực lượng vũ trang. - Xây dựng căn cứ địa. + Hình thức khởi nghĩa: chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương tiến tới tổng khởi nghĩa. + Chú trọng công tác xây dựng Đảng và đào tạo cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu khởi nghĩa. *Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: Đường lối giương cao ngọn cờ GPDT, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật. Câu 3: Phân tích chủ trương xây dụng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 – 1946. Kết quả đạt được trong giai đoạn này? a.Hoàn cảnh VN sau CM Tháng Tám * Thuận lợi + Quốc tế: - Hệ thống XHCN ra đời. - Phong trào GPDT phát triển. Phong trào hòa bình, dân chủ phát triển mạnh. - Phong trào công nhân phát triển. + Trong nước: - Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập. - Nhân dân đã làm chủ đất nước. - Lực lượng vũ trang được tăng cường. - Toàn dân tin tưở g vào chính phủ. Khó khăn thử thách + Thù trong giặc ngoài + Tình hình KT-XH khó khăn:Kinh tế,Văn hóa-xã hội,Đối ngoại - Nạn đói, nạn dốt. - Ngân quỹ trống rỗng. - Kinh nghiệm quản lý đất nước hạn chế. - Thế giới chưa công nhận nước VNDCCH. - Quân đồng minh vào nước ta cùng bọn tay sai chống phá cách mạng. - Quân Anh hậu thuẫn Pháp tấn công ta. ( Tấn công Sài Gòn và Nam bộ) => Tình thế như “ngàn cân treo sợi tóc” b. Chủ trương “kháng chiến-kiến quốc”(xây dựng và bảo vệ chính quyền) của Đảng Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc của BCHTW Đảng (25/11/1945) - Về chỉ đạo chiến lược: + Mục tiêu trên hết của CMVN lúc này là: bảo vệ độc lập DT. + Khẩu hiệu của CM là “DT trên hết, Tổ quốc trên hết”. + Kiên quyết bảo vệ nền độc lập . Về xác định kẻ thù: Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng”. Vì vậy phải: + Lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống Pháp. + Mở rộng Mặt trận Việt Minh. + Thống nhất mặt trận Việt –Miên – Lào. Nhiệm vụ chủ yếu: Chống thực dân Pháp,Củng cố chính quyền, Bài trừ nội phản, Cải thiện đời sống nhân dân. Các công tác cụ thể: Về nội chính Bầu cử QH, lập chính phủ, Lập Hiến pháp,Củng cố chính quyền. Về quân sự Động viên toàn dân KC và tổ chức, lãnh đạo KC lâu dài. Về ngoại giao: Nguyên tắc: “Thêm bạn bớt thù”, “ bình đẳng tương trợ” Khẩu hiệu: -Với quân Tưởng:“Hoa-Việt thân thiện”. -Với Pháp: “Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”. Kết quả -Về chính trị + Xây dựng nền móng cho chế độ DC ND: . Tổng tuyển cử (6/1/1946)à bầu QH. . QH bầu Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp kháng chiến. . QH thông qua Hiến pháp nước VNDCCH. . Bầu cử HĐND và Uỷ ban hành chính các cấp. Phát triển các đoàn thể yêu nước, mở rộng MTDTTN: . Hội Liên hiệp quốc dân VN (5/46). . Tổng Liên đoàn LĐVN, . Hội LHPNVN, . Đảng Xã hội VN (1946). + Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang nhân dân: . Chủ lực . Địa phương . Dân quân, du kích. Về kinh tế – văn hóa + Phát triển KT: . Tăng gia sản xuất. . Xây dựng ngân quỹ quốc gia. . Phát hành tiền mới. . Đời sống nhân dân được cải thiện. + Xây dựng nền văn hóa mới: . Mở lại trường học. . Xóa bỏ tệ nạn xã hội. . Phát triển bình dân học vụ. . Thêm 2,5 triệu người biết chữ - Về bảo vệ chính quyền cách mạng Tổ chức kháng chiến ở Miền nam: - 23/9/1945: Nam bộ Kháng chiến. - TW Đảng lãnh đạo nhân dân Nam bộ kháng chiến chống Pháp. - Tăng cường cán bộ, tổ chức các đoàn quân Nam tiến. - Nam bộ mở các mặt trận chống Pháp. - Phát triển lực lượng vũ trang. - Đẩy mạnh chiến tranh nhân dân. Thực hiện sách lược hòa hoãn, tranh thủ thời gian chuẩn bị toàn quốc KC + Hòa hoãn với Tưởng để đánh Pháp ở Miền Nam: . 11/11/1945: tuyên bố giải tán ĐCSĐD. . Cấp lương thực cho quân Tưởng. . Mở rộng Quốc hội cho tay chân Tưởng tham gia (80 ghế). Hòa với Pháp để Tưởng rút quân: - Ký Hiệp định sơ bộ (6/3/1946). - Ký Tạm ước 14/9/1946. - Chỉ thị “Hòa để tiến” của Ban Thường vụ TW Đảng. => Tranh thủ thời gian để chuẩn bị lực lượng kháng chiến. Câu 4: Trình bày quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946 – 1954? a/ Hoàn cảnh lịch sử + Tháng 11 và 12/1946: . Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn. . Đổ bộ vào Đà Nẵng. . Thảm sát ở Hà Nội. . Gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta. ( Đòi tước vũ khí tự vệ ta, kiểm soát Hà Nội) . Từ chối đàm phán. . Xóa bỏ những điều đã cam kết. 19/12/46, Ban thường vụ TW họp tại Vạn Phúc (Hà Đông) nhận định: . Pháp kiên quyết cướp nước ta một lần nữa. . Hòa hoãn nữa sẽ mất nước. . Ta không thể tiếp tục nhân nhượng. . Quyết định tồn quốc khng chiến b.Quá trình hình thành và nội dung Đường lối kháng chiến của Đảng * Đường lối kháng chiến thể hiện hoàn chỉnh trong các văn kiện: - Chỉ thị Toàn dân KC của Ban Thường vụ TW Đảng (12/12/46). - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (HCM, 19/12/1946). -Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” (Trường Chinh). * Nội dung ĐL KC của Đảng Mục đích kháng chiến: Đánh Pháp xâm lược giành thống nhất, ĐLập. Tính chất cuộc KC: + Chiến tranh chính nghĩa của nhân dân. + Chiến tranh vì tự do, độc lập, hòa bình. => Tính dân tộc giải phóng và dân chủ mới Chính sách đoàn kết KC: + Liên hiệp với DT Pháp, chống thực dân Pháp. Đoàn kết với Miên, Lào và các DT yêu tự do, hòa bình. Đoàn kết toàn dân, thực hiện tự cấp, tự túc. - Phương châm KC: Chiến tranh nhân dân. Toàn dân, toàn diện, lâu dài. Dựa vào sức mình là chính. Triển vọng KC: nhất định thắng lợi! Tiến hành KC toàn dân, toàn diện: - Xây dựng lực lượng về mọi mặt. - Phong trào thi đua ái quốc - Công tác xây dựng Đảng. - Trên mặt trận: Quân sự, Chính trị, Văn hóa, Đối ngoại. Nội dung ĐH: - Quyết định: mỗi nước ở Đông Dương có một Đảng riêng. + Ở VN: Đảng Lao động Việt Nam. + Ở Lào: Đảng nhân dân Cách mạng Lào. + Ở Căm phu chia: Đảng nhân dân CPC. - Thông qua các văn kiện: + Báo cáo chính trị + Chính cương của Đảng LĐVN + Báo cáo về công tác xây dựng Đảng. Chính cương của Đảng LĐVN xác định: -Tính chất xã hội VN Dân chủ nhân dân. Một phần thuộc địa.. Nửa phong kiến.