Phát triển chương trình giáo dục đại học

. Một vài khái niệm 1.1 Chương trình giáo dục 1.2 Khung chương trình 1.3 Chương trình khung (Chuẩn chương trình) 1.4 Ngành và chuyên ngành đào tạo 1.5 Danh mục ngành đào tạo 1.6 Phân biệt danh mục ngành đào tạo với bảng phân loại các chương trình giảng dạy (CT đào tạo) 1.7 Phân biệt tên ngành với tên chương trình 1.8 Phân biệt KCT,CTK và CT cụ thể 2. Phân cấp quản lí chương trình giáo dục đại học 2.1 Các dạng phân cấp quản lý chương trình GDĐH 2.2 Phân cấp quản lý chương trình theo Luật giáo dục

ppt97 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển chương trình giáo dục đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCCác nội dung1. Một vài khái niệm 1.1 Chương trình giáo dục 1.2 Khung chương trình 1.3 Chương trình khung (Chuẩn chương trình) 1.4 Ngành và chuyên ngành đào tạo 1.5 Danh mục ngành đào tạo 1.6 Phân biệt danh mục ngành đào tạo với bảng phân loại các chương trình giảng dạy (CT đào tạo) 1.7 Phân biệt tên ngành với tên chương trình 1.8 Phân biệt KCT,CTK và CT cụ thể2. Phân cấp quản lí chương trình giáo dục đại học 2.1 Các dạng phân cấp quản lý chương trình GDĐH 2.2 Phân cấp quản lý chương trình theo Luật giáo dục3. Xây dựng bộ chương trình khung GDĐH 3.1 Mục đích 3.2 Quy trình thực hiện 3.3 Hệ thống các hội đồng tư vấn 3.4 Phân cấp trách nhiệm thiết kế chương trình GDĐH4. Phát triển chương trình giáo dục đại học 4.1 Qui trình phát triển 4.2. Các hình thức tổ chức phát triển 4.3 Xác định mục tiêu giáo dục 4.4 Cấu trúc và nội dung chương trình GDĐH 4.5 Thể hiện chương trình GDĐH 4.6. Kỹ thuật thiết kế chương trình GD ĐH5. Đánh giá chương trình GDĐH6. Đổi mới chương trình GDĐH trong bối cảnh hội nhập quốc tế1.Một vài khái niệm1.1 Chương trình giáo dục (Curriculum)a. Có nhiều cách hiểu khác nhau về chương trình giáo dục tuỳ thuộc quan điểm tiếp cận với giáo dục:Tiếp cận nội dungTiếp cận mục tiêuTiếp cận phát triển1.1 Chương trình giáo dục (tiếp)I. Cách tiếp cận nội dung:Quan niÖm: Gi¸o dôc lµ qu¸ tr×nh truyÒn thô néi dung kiÕn thøc. §Þnh nghÜa: Chư­¬ng tr×nh gi¸o dôc lµ b¶n ph¸c th¶o vÒ néi dung gi¸o dôc qua ®ã ng­êi d¹y biÕt m×nh cÇn ph¶i d¹y nh÷ng g× vµ ng­êi häc biÕt m×nh cÇn ph¶i häc nh÷ng g×.Chư­¬ng tr×nh = Néi dung 1.1 Chương trình giáo dục (tiếp)II. Cách tiếp cận mục tiêu:Quan niÖm: Gi¸o dôc lµ c«ng cô ®Ó ®µo t¹o nªn c¸c s¶n phÈm víi c¸c tiªu chuÈn ®· ®­îc x¸c ®Þnh s½n§Þnh nghÜa: Ch­ư¬ng tr×nh gi¸o dôc lµ mét kÕ ho¹ch gi¸o dôc ph¶n ¸nh c¸c môc tiªu gi¸o dôc mµ nhµ tr­ưêng theo ®uæi, nã cho biÕt néi dung cũng như ph­ư¬ng ph¸p d¹y vµ häc cÇn thiÕt ®Ó ®¹t ®­îc môc tiªu ®Ò ra (White, 1995).Ch­¬ng tr×nh = Môc tiªu + Néi dung + Ph­¬ng ph¸p 1.1 Chương trình giáo dục (tiếp)III. Cách tiếp cận phát triển:Quan niÖm: Chư­¬ng tr×nh gi¸o dôc lµ qu¸ tr×nh, cßn gi¸o dôc lµ sù ph¸t triÓn.§Þnh nghÜa: Ch­ư¬ng tr×nh gi¸o dôc lµ mét b¶n thiÕt kÕ tæng thÓ cho mét ho¹t ®éng gi¸o dôc (cã thÓ kÐo dµi mét vµi giê, mét ngµy, mét tuÇn hoÆc vµi n¨m). Bản thiết kế tổng thể đó cho biết toàn bộ nội dung giáo dục, chỉ rõ những gì có thể trông đợi ở người học sau khoá học, nó phác hoạ ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung giáo dục, nó cũng cho biết các phương pháp giáo dục và các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ ( Tim Wentling, 1993)1.1 Chương trình giáo dục (tiếp)Các bộ phận cấu thành của một chương trình giáo dục theo tiếp cận phát triển Mục tiêu giáo dụcNội dung giáo dục Qui trình giáo dục (kế hoạch) Phương pháp, hình thức và Nội dung, hình thức đánh giá kết quả 1.1 Chương trình giáo dục (tiếp)b. Chương trình giáo dục đại học (chương trình đào tạo) theo Luật Giáo dục 2005Điều 41. Chương trình, giáo trình giáo dục đại học Chương trình giáo dục đại học thể hiện mục tiêu giáo dục đại học; qui định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học Theo tiếp cận phát triển1.2 Khung chương trình (Curriculum Framework)Định nghĩa: Khung chương trình là văn bản Nhà nước qui định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho các chương trình đào tạo. Khung chương trình xác định sự khác biệt về chương trình tương ứng với các trình độ đào tạo khác nhau.Thí dụ: (tiếp)quy ®Þnh VÒ cÊu tróc vµ khèi l­îng kiÕn thøc tèi thiÓu cho c¸c cÊp ®µo tµo trong bËc ®¹i häc (Ban hµnh theo QuyÕt ®Þnh sè 2677/GD-§T, ngµy 03/12/1993 cña Bé tr­ëng Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o)CÊp ®µo t¹oCh­¬ng tr×nh ®µo t¹oKhèi lưîng kiÕn thøc toµn kho¸ KiÕn thøc gi¸o dôc ®¹i cư­¬ngKiÕn thøc gi¸o dôc chuyªn nghiÖpToµn bé Cèt lâiC. m«n chÝnhC. m«n phô (nÕu cã)LuËn v¨nCao ®¼ngC§ thùc hµnh lo¹i 1C§ thùc hµnh lo¹i 2C§ nghiÖp vô lo¹i 1C§ nghiÖp vô lo¹i 2C§ s­ ph¹m 3 n¨m12018012016016030305050–9090901507070-1107045454545452525§¹i häc§H 4 n¨m§H 5 n¨m§H 6 n¨m§H sư ph¹m 4 n¨m2102703202109090909012018023012045454545452525252510151551.3 Chương trình khung (Curriculum Frame)Định nghĩa:Chương trình khung (CTK) là văn bản Nhà nước ban hành cho từng ngành đào tạo cụ thể, ở từng trình độ cụ thể, trong đó quy định cơ cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo giữa các môn cơ bản và chuyên môn; giữa lý thuyết với thực hành, thực tập.CTK bao gồm khung chương trình cùng với những nội dung cốt lõi, chuẩn mực, tương đối ổn định theo thời gian và bắt buộc phải có trong chương trình đào tạo của tất cả các trường đại học và cao đẳng (Trích: Tài liệu hướng dẫn “Xây dựng bộ CTK cho các ngành đào tạo đại học và cao đẳng” của Vụ Đại học Bộ Giáo dục và Đào tạo)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------------ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -------***------- CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: (đại học, cao đẳng) Ngành đào tạo: ...................................(tên tiếng Anh) Mã ngành: ................................................... (Ban hành tại Quyết định số .... ngày..............của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT)1. Mục tiêu đào tạo2. Khung chương trình đào tạo2.1. Khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo theo thiết kế2.2. Câu trúc kiến thức của chương trình 2.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương (tối thiểu) 2.2.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (tối thiểu) - Kiến thức cơ sở của khối ngành, nhóm ngành và của ngành - Kiến thức ngành (kể cả kiến thức chuyên ngành) - Kiến thức bổ trợ - Khoá luận - Thực tập nghề nghiệp3. Khối kiến thức bắt buộc 3.1. Danh mục các học phần bắt buộc 3.1.1. Kiến thức giáo dục đại cương 3.1.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp - Kiến thức cơ sở của khối ngành, nhóm ngành và của ngành - Kiến thức ngành 3.2. Mô tả nội dung các học phần bắt buộc4. Hướng dẫn sử dụng CTK để thiết kế các chương trình đào tạo cụ thể1.3 Chương trình khung (Curriculum Frame)1.3. Chương trình khung (tiếp)c. Ý nghĩaCác chuẩn giáo dục quốc gia (tức Chương trình khung) cho giáo dục đại học được dùng để đảm bảo:Chất lượng của giáo dục đại họcTính thống nhất của không gian giáo dục trong toàn đất nướcCơ sở để đánh giá khách quan hoạt động của các trường đại họcCông nhận và thiết lập tương đương văn bằng giáo dục đại học giữa các quốc gia với nhau. 1.4. Ngành và chuyên ngành đào tạoPHÂN BIỆT NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO Ngành: là một lĩnh vực khoa học, kỹ thuật hoặc văn hoá cho phép người học tiếp nhận những kiến thức và kỹ năng mang tính hệ thống cần có để thực hiện các chức năng lao động trong khuôn khổ của một nghề cụ thể. Ngành phải được ghi trong văn bằng tốt nghiệp đại họcChuyên ngành: là sự đào sâu kiến thức và kỹ năng của người học trong những phần hẹp hơn của một ngành, hoặc là sự thu nhận kiến thức và kỹ năng khi xâm nhập qua một ngành mới khác.Hai kiÓu chuyªn ngµnh1. Hư­íng ph¸t triÓn s©u vµ hÑp trong ph¹m vi cña mét ngµnh4321KiÕn thøc lâi cña ngµnhC¸c chuyªn ngµnh s©u2. H­íng ph¸t triÓn qua mét ngµnh míi Ngµnh 1Ngµnh 2Chuyªn ngµnh cña Ngµnh 2 (ph¸t triÓn vµo Ngµnh 1) Chuyªn ngµnh cña Ngµnh 1 (ph¸t triÓn vµo Ngµnh 2) Essential parts of MechatronicsMechanical Engineering / MechanicsElectrical Engineering / ElectronicsComputer ScienceCAD/CAMMicro-controllersElectro-mechanicsMechatronics Thí dụ: Sự hình thành chuyên ngành cơ điện tử1.5. Danh mục ngành đào tạo đại học Danh mục ngành đào tạo là bảng liệt kê tên gọi của các ngành đào tạo để các trường dựa vào đó triển khai việc đào tạo chuyên gia ở các trình độ đại học(Danh mục giáo dục Viêt Nam - Ban hành kèm theo Quyết định số 38/2009/QĐ-TTg ngày 09 tháng 3 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ)Danh mục giáo dục cấp 4 giáo dục đào tạo trình độ đại học cao đẳng (Ban hành kèm theo Thông tư số 14 /2010/TT-BGDĐT ngày 27 / 4 / 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)1.6. Phân biệt danh mục ngành đào tạo và bảng liệt kê các chương trình GDĐH Danh mục ngành đào tạo là một phần trong đơn hàng mà nhà nước giao cho các trường đào tạo (trong nền kinh tế kế hoạch hóa) Bảng phân loại chương trình giáo dục đại học (Classification of Instructional Programs – CIP) là một tiêu chuẩn thống kê để nhà nước dựa vào đó thực hiện việc điều tra các thông tin về giáo dục1.7. Phân biệt tên ngành với tên chương trình - Tên ngành đào tạo – Cấp 4 + Số lượng giới hạn + Gắn với danh mục ngành đào tạo hoặc với bảng phân loại các chương trình đào tạo + Nhà nước đặt tên và quản lý - Tên chương trình đào tạo (chuyên ngành – Cấp 5) + Số lượng không hạn chế + Có thể gắn với một hoặc một số ngành đào tạo + Trường đặt tên và quản lý1.7. Phân biệt tên ngành với tên chương trình 525102TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC(NGÀNH – Cấp 4)Công nghệ kỹ thuật cơ khíTRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC(CHƯƠNG TRÌNH- cấp 5)52510201Công nghệ kỹ thuật cơ khí52510201Công nghệ kỹ thuật cơ khí52510202Công nghệ chế tạo máy5251020101Công nghệ kỹ thuật cơ khíĐúc52510203Công nghệ kỹ thuật cơ - điện tửCông nghệ kỹ thuật cơ khí hàn.. Công nghệ kỹ thuật cơ - điện52510205Công nghệ kỹ thuật ô tô Công nghệ kỹ thuật giao thông52510207Công nghệ kỹ thuật nhiệt - lạnh1.7. Phân biệt tên ngành với tên chương trình Ngành Kinh tế, gồm 4 chuyên ngành:1.1. Kinh tế kế hoạch và đầu tư 1.2. Kinh tế lao động và quản lý nguồn nhân lực 1.3. Kinh tế Bất động sản 1.4. Kinh tế Thẩm định giá2. Ngành Quản trị kinh doanh, gồm 4 chuyên ngành:2.1. Quản trị kinh doanh tổng hợp 2.2. Thương mại 2.3. Kinh doanh quốc tế 2.4. Marketing3. Ngành Tài chính – Ngân hàng, gồm 5 chuyên ngành:3.1. Tài chính nhà nước 3.2. Tài chính doanh nghiệp 3.3. Bảo hiểm 3.4. Ngân hàng 3.5. Chứng khoán4. Ngành Kế toán, gồm 2 chuyên ngành:4.1. Kế toán 4.2. Kiểm toán5. Ngành Hệ thống thông tin kinh tế, gồm 3 chuyên ngành:5.1. Thống kê kinh doanh 5.2. Toán tài chính 5.3. Tin học quản lý1.8. Phân biệt khung chương trình, chương trình khung và chương trình cụ thể2. Phân cấp quản lý chương trình GDĐH2.1. Các dạng phân cấp quản lý chương trình GDĐH a. Nhà nước không quản lý - Trường tự xây dựng chương trình - Chất lượng của chương trình được công nhận thông qua uy tín truyền thống của nhà trường 2.1. Các dạng phân cấp quản lý (tiếp)b. Có quản lý của nhà nước (hoặc xã hội) Theo 3 cấp độ: * Nhà nước ban hành Bảng danh mục ngành đào tạo và các chương trình mẫu (cho từng ngành) để các trường triển khai hoạt động đào tạo. ** Nhà nước ban hành Bảng phân loại các chương trình GDĐH và các khung chương trình. Các trường tự thiết kế chương trình cụ thể. Các chương trình sẽ được: - Nhà nước (Bộ GD&ĐT) phê duyệt để triển khai ; hoặc: - Các hiệp hội nghề nghiệp kiểm định chất lượng. b. Có quản lý của nhà nước (tiếp) *** Nhà nước (hoặc các hiệp hội nghề nghiệp) ban hành các Chuẩn chương trình (chương trình khung). Các trường chủ động phát triển chương trình cụ thể. Các chương trình được Nhà nước (hoặc các hiệp hội nghề nghiệp) kiểm định và công nhận chất lượng. 2. Phân cấp quản lý chương trình (tiếp)2.2. Phân cấp quản lý chương trình theo Luật giáo dục a. Điều 41. Luật Giáo dục 2005: Trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định ngành về chương trình giáo dục đại học, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định chương trình khung cho từng ngành đào tạo đối với trình độ cao đẳng, trình độ đại học bao gồm cơ cấu nội dung các môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo giữa các môn học, giữa lý thuyết và thực hành, thực tập. Căn cứ vào chương trình khung, trường cao đẳng, trường đại học xác định chương trình giáo dục của trường mình2.2. Phân cấp quản lý chương trình (tiếp)b. Điều 60. Luật Giáo dục 2005: trường cao đẳng, trường đại học được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật và theo điều lệ của nhà trường trong xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với các ngành nghề được phép đào tạo 1. Chương trình đào tạo: a) Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, đại học gồm: mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng của người học sau khi tốt nghiệp; nội dung đào tạo, phương pháp đánh giá đối với mỗi môn học và ngành học, trình độ đào tạo; bảo đảm yêu cầu liên thông giữa các trình độ và với các chương trình đào tạo khác;b) Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ gồm: mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng của học viên, nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp; khối lượng kiến thức, kết cấu chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, luận văn, luận án;c) Cơ sở giáo dục đại học được sử dụng chương trình đào tạo của cơ sở giáo dục nước ngoài đã được kiểm định và công nhận về chất lượng để thực hiện nhiệm vụ đào tạo các trình độ của giáo dục đại học; d) Cơ sở giáo dục đại học tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; đ) Cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc xây dựng chương trình đào tạo và thực hiện chương trình đào tạo đã được kiểm định bởi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục của Việt Nam, bảo đảm không gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia, lợi ích cộng đồng, không có nội dung xuyên tạc lịch sử, ảnh hưởng xấu đến văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục và đoàn kết các dân tộc Việt Nam, hòa bình, an ninh thế giới; không có nội dung truyền bá tôn giáo;e) Chương trình đào tạo theo hình thức giáo dục thường xuyên có nội dung như chương trình đào tạo theo hình thức giáo dục chính quy.3. Xây dựng bộ chương trình khung GDĐH3.1. Mục đích - Triển khai Luật giáo dục (Điều 41) - Bảo đảm chất lượng của GDĐH Việt nam - Nâng cao quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở GDĐH - Mở rộng cơ hội hội nhập với cộng đồng đại học khu vực và thế giới.3. Xây dựng bộ chương trình khung .(tiếp)3.2. Quy trình thực hiện BƯỚC 1a. Ban hành các văn bản chuẩn bị, bao gồm:Dự thảo khung chương trình.Dự kiến phân loại các ngành đào tạoQuy định hoạt động của các Hội đồng ngành, khối ngànhb. Thu thập tư liệu (chương trình đào tạo của các trường trong và ngoài nước, các tiêu chí đánh giá,...)c. Thành lập các hội đồng tư vấn xây dựng CTKBƯỚC 2Các Hội đồng hoạt độngSản phẩm: Dự thảo bộ chương trình khung cho từng khối ngànhBƯỚC 3- Lấy ý kiến của các trường, cá nhà khoa học về Dự thảo bộ chương trình khung - Lấy ý kiến phản biện của các Hội Khoa họcBƯỚC 4- Các Hội đồng chỉnh lý lại dự thảo Bộ chương trình khung và tiến hành thẩm định trước khi Bộ trưởng ký ban hành .BƯỚC 5- Các Hội đồng giới thiệu tác giả viết và triển khai công việc biên soạn - thẩm định các giáo trình dùng chung.- Các cơ sở đại học và cao đẳng xây dựng chương trình đào tạo cụ thể, thẩm định và ban hành. Biên soạn chương trình các môn học, triển khai đào tạo – biên soạn giáo trình.- Triển khai các hoạt động bảo đảm chất lượng và kiểm định chương trình đào tạo. 3. Xây dựng bộ chương trình khung .(tiếp)3.3. Hệ thống các hội đồng tư vấn đào tạo a. Chức năng: Giúp Bộ trưởng Bộ GD&ĐT soạn thảo Bộ chương trình khung GDĐH. b. Thành phần các hội đồng: - Cán bộ quản lý và chuyên gia đầu ngành ở các cơ sở GDĐH, các viện nghiên cứu khoa học. - Đại diện các đơn vị tuyển dụng sản phẩm đào tạo.3.3. Hệ thống các hội đồng tư vấn đào tạo (tiếp) c. Nhiệm vụ của Hội đồng khối ngành học: 1. Xác định và đặt tên các ngành học thuộc khối. 2. Dự thảo khung chương trình (bao gồm: mục tiêu đào tạo, thời gian đào tạo, khối lượng kiến thức tối thiểu, cấu trúc kiến thức, khối lượng thực tập,) 3. Xác định tên, mô tả nội dung và xây dựng đề cương chi tiết của các môn học (học phần) thuộc: - Phần cứng (bắt buộc) của khối kiến thức giáo dục đại cương cho khối ngành. - Phần kiến thức cơ sở chung cho cả khối ngành hoặc cho từng nhóm thuộc khối ngành. 4. Giới thiệu thành viên để Bộ GD&ĐT ra quyết định thành lập các Hội đồng ngành học. 5. Hướng dẫn các Hội đồng ngành thiết kế hoàn chỉnh chương trình khung của từng ngành đào tạo. 6. Giúp Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thẩm định chương trình khung của khối ngành. 7. Giới thiệu tác giả viết giáo trình dùng chung cho khối ngành. 3.3. Hệ thống các hội đồng tư vấn đào tạo (tiếp) d. Nhiệm vụ của Hội đồng ngành học: 1. Xác định mục tiêu đào tạo cụ thể của ngành học. 2. Xác định tên, mô tả nội dung và xây dựng đề cương chi tiết của các môn học (học phần) thuộc: - Phần kiến thức cơ sở cho riêng ngành học; - Phần kiến thức lõi của ngành học; để hoàn chỉnh Chương trình khung cho ngành học. 3. Giới thiệu tác giả viết giáo trình dùng chung cho ngành. 3. Xây dựng bộ chương trình khung .(tiếp)3.4. Phân cấp trách nhiệm thiết kế chương trình GDĐH NgànhNhóm ngànhKhối ngànhKiến thức bổ trợ và chuyên sâuKiến thức ngànhKiến thức cơ sở ngànhKiến thức cơ sở nhóm ngànhKiến thức giáo dục đại cươngPhần nội dung CTK do Hội đồng khối ngành thiết kếPhần nội dung CTK do Hội đồng ngành thiết kếPhần nội dung do trường tự thiết kế4. Phát triển chương trình GDĐH4.1. Khái niệm phát triển chương trìnhPhát triển chương trình giáo dục là quá trình xác định và tổ chức toàn bộ các hoạt động được liệt kê để khẳng định sự đạt được mục tiêu và mong muốn của hệ thống giáo dục dựa trên một thiết kế hoặc một mô hình hiện hành. Quy trình phát triển chương trình giáo dục bao gồm 5 bước sau:4. Phát triển chương trình GDĐH4.1. Khái niệm phát triển chương trình (qui trình thiết kế)4. Phát triển chương trình GDĐH4.1. Quy trình phát triển chương trìnhSADC AAA.5.9 MODEL ON CURRICULUM DEVELOMENTTeaching NotesDetailed Main TopicsSpecifie Obj.Main TopicsObject.,Sub,List:M.topicsAims: Courses, List:SubjectsList of Courses and Subjects9. GUIDANCEMONITORINGEVALUATION &TRAINING IN CDBYCURRICULUMDEVELOPMENTCOMMITTEE1. INDENTIFY THE NEEDS OF THE COUNTRY2. DEFINE OCCUPATIONAL PROFILE3. CONSIDER THE LEARNER’S BACKGROUND4. FORMULATE LEARNING OBJECTIVES8. CONDUCT & EVALUATE TRAINING7. OBTAIN EDUCATIONAL RESOURCES6. SELECT EDUCATIONAL STRATEGIES5. DETAILING CURRICULUM & SYLLABITEACHING NOTES4. Phát triển chương trình (tiếp)4.2. Các hình thức tổ chức phát triểna. Phát triển chương trình lấy chuyên gia làm trung tâmTraining organisationTeachers/trainersLearnersTraining organisationTeachers/trainersLearnersTraining organisationTeachers/trainersLearnersDecreasing level of participation in development of curiculumExternal advisorspolicy makers. politicians, employers, funder, education experts Increasing level of importance in the hierarchyCurriculum development experts Expert – Centred Curriculum Development4.2. Các hình thức tổ chức phát triển (tiếp)b. Phát triển chương trình nhờ nhóm tư vấnTraining organisationTeachers/trainersLearnersTraining organisationTeachers/trainersLearnersTraining organisationTeachers/trainersLearnersCurriculum development experts Decreasing level of participation in development of curiculumIncreasing level of importance in the hierarchyCurriculum development through consultation with specialistsExternal advisorspolicy makers. politicians, employers, funder, education experts 4.2. Các hình thức tổ chức phát triển (tiếp)c. Phát triển chương trình nhờ tư vấn từ các đại diện cả bên trong và bên ngoài nhà trườngTraining organisationTeachers/trainersLearnersTraining organisationTeachers/trainersLearnersIncreasing level of importance in the hierarchyDecreasing level of participation in development of curiculumCurriculum development through consultation with outsiders and insidersExternal advisorspolicy makers. politicians, employers, funder, education experts Curriculum development experts Training organisationTeachers/trainersLearners4.2. Các hình thức tổ chức phát triển (tiếp)d. Phát triển chương trình thông qua thoả thuận4.2. Các hình thức tổ chức phát triển (tiếp)e. Phát triển chương trình có sự tham gia từ nhiều bên4. Phát triển chương trình (tiếp)4.3. Xác định mục tiêu GDĐHa. Mục tiêu GDĐH (mục tiêu đào tạo) quyết định cấu trúc chương trình và nội dung GDĐHCó 2 loại mục tiêu đào tạo:Mục tiêu lâu dài: chỉ thay đổi khi nền tảng kinh tế - xã hội thay đổi => thể hiện qua cấu trúc chương trìnhMục tiêu trước mắt: luôn thay đổi tuỳ theo nhu cầu của xã hội => thể hiện
Tài liệu liên quan