Phương trình đường thẳng (tiết 1)

* Vectơ chỉ phương của đường thẳng: u ≠ 0 và nằm trên đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng d gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d. Phương trình tham số: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua M0(x0 ; y0; z0) và có vectơ chỉ phương u= (a; b; c)

ppt30 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2228 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương trình đường thẳng (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 12A3 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GiỜ cho mp(P): x + 2y - z + 1 = 0, mp(Q): y + z = 0 Xét vị trí tương đối của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q). Kiểm tra bài cũ Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mp(P): Ax + By + Cz + D = 0, mp(Q): A’x + B’y + C’z + D’ = 0 (A2 + B2 + C2 > 0, A’2 + B’2 + C’2 > 0) Xét vị trí tương đối của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q). a. (P) và (Q) cắt nhau  c. (P) và (Q) trùng nhau  b. (P) // (Q)  A:B:C  A’:B’:C’ Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mp(P): x + 2y - z + 1 = 0, mp(Q): y + z = 0 Xét vị trí tương đối của mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q). Kiểm tra bài cũ Trong không gian toạ độ Oxyz, TRƯỜNG THPT PHAN THÀNH TÀI §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 1) Tiết 40 – Hình Học 12A Bài giảng: Lớp 12A3 1. Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng. * Vectơ chỉ phương của đường thẳng: và nằm trên đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng d gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d. 1. Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng. a. Phương trình tham số: cùng phương với Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua M0(x0 ; y0; z0) và có vectơ chỉ phương = (a; b; c), với a2 + b2 + c2 > 0 khi và chỉ khi Khi đó M0(x0; y0; z0) M(x; y; z) 1. Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng. a. Phương trình tham số: khi đó d có phương trình tham số: trong đó a2 + b2 + c2  0 Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua M0(x0 ; y0; z0) và có vectơ chỉ phương = (a; b; c) Ví dụ 1: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số: x = – 1 – 3t y = 2 + t z = t 1. Hãy tìm 1 vectơ chỉ phương của d. 2. Xác định tọa độ của các điểm thuộc d ứng với giá trị t = 0, t = -1. 2. t = 0 ứng với điểm M(-1; 2; 0) t = - 1 ứng với điểm N(2; 1; -1) Đáp án: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số: trong các điểm A(-3 ; 4; 2 ), B(3; 1; -2) điểm nào thuộc d, điểm nào không thuộc d? Ví dụ 2: (Phiếu học tập số 1) Nên A d Thay tọa độ A(-3; 4; 2) vào phương trình tham số của d ta được: (vô lý) Đáp án: (thoả) Nên B d Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số: b. Phương trình chính tắc: với abc Khi đó b. Phương trình chính tắc: Trong không gian toạ độ Oxyz, đường thẳng d đi qua M0(x0 ; y0 ; z0) và nhận = (a; b; c) làm vectơ chỉ phương, có phương trình chính tắc: Ví dụ 3: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 3; -3), B(3; 4; -1) 1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng AB. 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. Đáp án: 1. Ta có 2. Phương trình tham số của AB là: = t Ví dụ 4: (Phiếu học tập số 2) hai mặt phẳng (P), (Q) cắt nhau được giao tuyến là đường thẳng d 1. Tìm hai điểm A và B trên đường thẳng d. 2. Tìm một vectơ chỉ phương của d. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có phương trình (P): x + 2y – z + 1 = 0 (Q): y + z = 0 Đáp án: 1. A(-1; 0; 0), B(-4; 1; -1) 2. *Cách 1: Chọn làm vectơ chỉ phương của d *Cách 2: Chọn làm vectơ chỉ phương của d Trong không gian toạ độ Oxyz, đường thẳng d là giao tuyến của mp(P) và mp(Q) có thể chọn vectơ chỉ phương của d là Chú ý: Ví dụ 5: hai mặt phẳng (P), (Q) cắt nhau được giao tuyến là đường thẳng d Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của d. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có phương trình (P): x + 2y – z + 1 = 0 (Q): y + z = 0 Đáp án: Trên d lấy M(-1;0;0), chọn làm vectơ chỉ phương của d Phương trình tham số của d là: Phương trình chính tắc của d là: Củng cố a. Phương trình tham số: khi đó d có phương trình tham số: Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d đi qua M0(x0 ; y0; z0) và có vectơ chỉ phương = (a; b; c) b. Phương trình chính tắc: Trong không gian toạ độ Oxyz, đường thẳng d đi qua M0(x0 ; y0 ; z0) và nhận = (a; b; c) làm vectơ chỉ phương, có phương trình chính tắc: + Bài tập 25, 26 trang 102. + Bài tập : Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d là giao tuyến của mp(P) và mp(Q) (P): x – 2z = 0 (Q): 3x – 2y + z = 0 và mặt phẳng (R) có phương trình x – 2y + z + 5 = 0, viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng (R). Bài tập về nhà
Tài liệu liên quan