Quản lý nhà nước - Chương 7: Chính sách nhập khẩu của Việt Nam

Vai trò của nhập khẩu 2. Nguyên tắc và chính sách nhập khẩu 3. Các công cụ quản lý, điều hành nhập khẩu 3.1 Thuế quan 3.2 Hàng rào phi thuế quan

pdf19 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý nhà nước - Chương 7: Chính sách nhập khẩu của Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 Chương 7: CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 1. Vai trò của nhập khẩu 2. Nguyên tắc và chính sách nhập khẩu 3. Các công cụ quản lý, điều hành nhập khẩu 3.1 Thuế quan 3.2 Hàng rào phi thuế quan 2 • Nhập khẩu bổ sung:NK những hàng hóa mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất nhưng không đáp ứng đủ nhu cầu • Nhập khẩu thay thế: nhập khẩu những hàng hóa mà trong nước sản xuất sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. 3 Bổ sung hay thay thế? • VN đang thiếu vốn để phát triển • NK thay thế kéo dài sẽ dẫn đến sự giảm sút của nhiều ngành trong nước và phụ thuộc vào nước ngoài 4 1.Vai trò của nhập khẩu • Đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bước CNH – HĐH đất nước • Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, bảo đảm kinh tế phát triển cân đối và ổn định • Góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân • Tích cực thúc đẩy xuất khẩu 5 Thúc đẩy quá trình CNH-HĐH: • “CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” năng suất lao động xã hội caoMMTB, công nghệ hiện đại Mục đích:Phương tiện: Nhập khẩu 6 Cơ cấu nhập khẩu giai đoạn 1995 - 2005 59.1 25.7 15.2 60 27.6 12.4 59.6 30.3 10.1 61 30.5 8.5 61.7 29.9 8.4 63.2 30.6 6.2 61.6 30.5 7.9 62.3 29.8 7.9 61.2 32.4 6.4 63.2 33.3 3.5 61.3 36 2.7 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nguyên nhiên vật liệu MMTB-DCPT Hàng tiêu dùng 84.8% 87.6% 89.6% 91.5% 90.6% 93.8% 92.1% 92.1% 93.6% 96.5% 94.3% Nguồn: Tổng cục thống kê, Báo cáo thương mại VN 2005 - BTM 27 Cơ cấu NK giai đoạn 1995-2005 (theo mặt hàng) 60.8 29.1 10.1 61.9 32.4 5.7 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1995-2000 2001-2005 Nguyên nhiên vật liệu MMTB-DCPT Hàng tiêu dùng Nguồn: Tổng cục thống kê, Báo cáo thương mại VN 2005 - BTM 8 Cơ cấu nền kinh tế 2005 Công nghiệp và xây dựng 40% Nông, lâm, ngư nghiệp 21% Dịch vụ 39% 1995 Nông, lâm, ngư nghiệp 27% Công nghiệp và xây dựng 29% Dịch vụ 44% 2000 Công nghiệp và xây dựng 37% Dịch vụ 39% Nông, lâm, ngư nghiệp 24% Nguồn: Báo cáo đánh giá thương mại VN năm 2005 – Bộ Thương Mại Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2001-2005 – Bộ Kế hoạch Đầu Tư 9 Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế • Cung và cầu hàng hóa : Cung cầu xi măng sau năm 2005 42.05 35.3 27.95 22.5 29.5 32.6 36.5 40.1 0 10 20 30 40 50 2005 2006 2007 2008 tr iệ u t ấn Cung Cầu 10 Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế • Các yếu tố sản xuất : Công cụ lao động Đối tượng lao động Sức lao động • Hàng và tiền : Ổn định giá cả 2 31 .8 3 93 .8 3 4. 7 6 7. 5 6 7. 6 1 7. 6 5 .2 1 4. 4 1 2. 6 4 .5 3 .6 9 .2 0 .1 -0 .6 0 .8 4 .0 3 .0 9 .5 -50 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 CPI 11 Góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân • NK tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất hàng tiêu dùng • thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng • đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho người lao động 12 NK tích cực thúc đẩy xuất khẩu • NK tạo động lực thúc đẩy XK • Nhập khẩu nuôi xuất khẩu 87.60% 87.50% 83% 84% 65% 56% 40% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Gỗ nguyên liệu Bột giấy Kim loại thường Bông Phôi thép Chất dẻo nguyên liệu Vải Môi trường thuận lợi cho đầu ra Nguồn: Thống kê Bộ Thương mại, 2004 313 Mối quan hệ giữa XK và NK: • Về kim ngạch: cán cân thương mại phương tiện chính để nhập khẩu là xuất khẩu • Về mặt hàng Cơ cấu hàng xuất tốt -> Cơ cấu NK hợp lý Cơ cấu NK hợp lý -> cơ cấu XK tốt (hàm lượng chế biến cao, giá trị hàng hóa lớn, chất lượng tốt), thu ngoại tệ nhiều Thông qua phương thức hàng đổi hàng • Về thị trường: 14 2. Nguyên tắc và chính sách nhập khẩu 2.1.1Sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm – hợp lý – hiệu quả 2.1.2Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại nhưng phù hợp với điều kiện của Việt Nam 2.1.3Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tăng nhanh xuất khẩu 2.1 Nguyên tắc nhập khẩu: 15 2.1.1 Sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm – hợp lý – hiệu quả • Lý do: Mang tính tất yếu Vốn nhập khẩu quá ít, nhu cầu nhiều Trình độ quản lý và sử dụng vốn 16 Một số chỉ tiêu đánh giá chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (Growth Competitiveness Index – GCI) Nguồn: Tạp chí Kinh tế phát triển, GS.TS Hồ Đức Hùng, 2005 VN (77) Thái Lan (34) Trung Quốc (46) Chỉ số về tham nhũng 97 52 60 Chỉ số về mức độ chi tiêu lãng phí của Chính phủ 68 16 30 Chi tiền ngoài pháp luật trong xuất nhập khẩu 100 72 54 Chi tiền ngoài pháp luật trong sử dụng các dịch vụ công 91 45 63 17 • Yêu cầu Xác định được cơ cấu mặt hàng nhập khẩu một cách hợp lý Sử dụng vốn tiết kiệm, dành ngoại tệ nhập vật tư cho sản xuất và đời sống, khuyến khích sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu nghiên cứu thị trường một cách kỹ lưỡng để nhập khẩu được hàng tốt, giá cả phù hợp đúng chủng loại 18 Yêu cầu xác định cơ cấu NK hợp lý: 2006-2010 MMTB 33% TLTD 4% Ng nhiên vật liệu 63% MMTB Ng nhiên vật liệu TLTD 2001-2010 MMTB 32% Ng nhiên vật liệu 63% TLTD 5% Nhóm mặt hàng 2006- 2010 2001- 2010 Tổng kim ngạch 217983 33273 8 Tư liệu sản xuất 208250 31585 4 Máy móc, thiết bị, phụ tùng 71828 10745 7 Nguyên nhiên vật liệu 136421 20839 8 Hàng tiêu dùng 9733 168 4 Nguồn: TS Nguyến Hữu Khải, Hàng rào phi thuế quan trong CSTMQT, trang 291, NXB Lao động, 2005 Đơn vị: Triệu USD 419 2.1.2 Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại nhưng phù hợp với điều kiện của Việt Nam• Lý do Tận dụng thành tựu của các nước đi trước Đi tắt đón đầu, nhanh chóng đuổi kịp các nước trong khu vực • Tiêu chuẩn chung đối với thiết bị kỹ thuật nhập khẩu Phải tạo ra năng suất chất lượng cao Tiết kiệm nguyên vật liệu Máy móc thiết bị phải đạt chất lượng, quy cách Đảm bảo vấn đề môi trường sinh thái 20 • Căn cứ xác định thiết bị máy móc phù hợp với điều kiện của VN : Vốn nhập khẩu Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế trong từng thời kỳ (CNH-HĐH) Nguồn lực, khả năng khai thác trong nước Trình độ quản lý và sử dụng công nghệ Điều kiện thời tiết, khí hậu ở Việt Nam 2.1.2 Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại nhưng phù hợp với điều kiện của Việt Nam 21 2.1.3 Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tăng nhanh xuất khẩu • Lý do để bảo vệ sản xuất trong nước Mục tiêu ổn định chính trị và xã hội Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành sản xuất nội địa, giảm dần sự phụ thuộc vào bên ngoài Chỉ số cạnh tranh trong ngành xe hơi 22 Chỉ số cạnh tranh= NX NX + − Chỉ số cạnh tranh trong ngành linh kiện, bộ phận máy tính 23 NK làm tăng nhanh xuất khẩu • NK thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tạo nguồn hàng đa dạng phục vụ xuất khẩu. • Mối quan hệ giữa NK và XK: Kim ngạch Mặt hàng Thị trường 24 2.2 Chính sách nhập khẩu • Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg ngày 27/10/2000 • Nội dung: – Ưu tiên nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ mới phục vụ cho việc thực hiện những mục tiêu của CNH –HĐH đất nước, cho tăng trưởng xuất khẩu. – Tiết kiệm ngoại tệ, chỉ nhập khẩu vật tư phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và sản xuất hàng tiêu dùng để giảm thiểu nhu cầu nhập khẩu. VD: bông sợi (dệt may), phân bón, sắt thépƒ – Bảo hộ chính đáng sản xuất nội địa. 525 3. Các công cụ quản lý, điều hành nhập khẩu 3.1Thuế nhập khẩu 3.2 Hàng rào phi thuế quan 3.3 So sánh biện pháp thuế quan và phi thuế quan 26 3.1 Thuế quan 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Phương pháp tính thuế: 3.1.3 Mức thuế và giá tính thuế 3.1.4 Biểu thuế 3.1.5 Mục đích và tác dụng của thuế: 27 3.1.1 Khái niệm • Thuế nhập khẩu là một loại thuế quan đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch, khi hàng hóa đi qua khu vực hải quan của một nước. Thuế quan Hàng mậu dịch, phi mậu dịch Hàng hóa đi qua khu vực hải quan Thuế 28 3.1.1 Khái niệm • Thuế quan là khoản tiền mà chủ hàng xuất khẩu, nhập khẩu và quá cảnh phải nộp cho cơ quan hải quan theo luật trước khi muốn đưa hàng hóa qua biên giới nước đó. Chủ hàng XK, NK, QC Nộp khi đưa hàng qua biên giới • Thuế quan là một loại thuế gián thu đánh vào hàng hóa khi chúng di chuyển từ lãnh thổ hải quan này sang lãnh thổ hải quan khác 29 • -Luật thuế XK, NK của Việt Nam được ban hành lần đầu tiên vào năm 1987 với tên gọi Luật thuế XK, NK hàng mậu dịch. • Ngày 26/12/1991, Quốc hội thông qua Luật mới với tên gọi Luật thuế XK, thuế NK và đến nay Luật mới này đã qua hai lần sửa đổi bổ sung: – Lần 1: vào ngày 5/7/1993 (có hiệu lực từ ngày 1/9/1993) – Lần 2: vào ngày 20/5/1997 (có hiệu lực từ ngày 1/1/1999) – Lần 3: vào ngày 14/6/2005 (có hiệu lực 1/1/2006) 30 a) Thuế tính theo giá (thuế tương đối) b) Thuế tuyệt đối (thuế tính theo đơn vị, số lượng hàng hóa) c) Thuế hỗn hợp d) Thuế lựa chọn e) Thuế theo mùa 3.1.2 Phương pháp tính thuế 631 a)Thuế tính theo giá (thuế tương đối) • Khái niệm:là loại thuế đánh một tỉ lệ phần trăm (%) nhất định trên giá hàng NK • Công thức tính thuế NK: Số thuế nhập khẩu phải nộp = Số lượng hàng hoá nhập khẩu x đơn giá tính thuế x Thuế suất thuế thuế nhập khẩu 32 • Số lượng tính thuế: Số lượng thực tế về đến cảng đầu tiên tại Việt Nam Lưu ý: Chênh lệch số lượng do tính chất của hàng hóa • Giá tính thuế: Giá thực tế phải trả về đến cảng đầu tiên tại Việt Nam • Trị giá tính thuế: xác định theo điều 7 Hiệp định GATT • Thuế suất: Biểu thuế nhập khẩu hiện hành a)Thuế tính theo giá (thuế tương đối) Ưu điểm: mức độ bảo hộ biến động theo sự biến động của giá cả Nhược điểm:Khó khăn cho cơ quan hành thu trong việc xác định trị giá tính thuế 33 b)Thuế tuyệt đối (thuế tính theo đơn vị, số lượng hàng hóa) • Khái niệm:là thuế được tính ổn định dựa theo khối lượng hoặc trọng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu • Công thức tính: Số thuế nhập khẩu phải nộp = Số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan x Mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hoá Ưu điểm: Nhược điểm: 34 Phương pháp tính thuế khác c) Thuế hỗn hợp (thuế gộp): tính theo cả số lượng và giá trị Hoa Kỳ: Hàng phải chịu thuế gộp thường là nông sản. Ví dụ thuế suất MFN đối với nấm mã HTS 0709.51.01 áp dụng cho năm 2004 là 8,8 cent/kg + 20%. c) Thuế lựa chọn:cho phép chọn 1 trong 2 phương pháp tính thuế (theo giá hoặc số lượng) để tính thuế nhập khẩu Chưa áp dụng ở Việt Nam 35 Phương pháp tính thuế khác e) Thuế theo mùa :áp dụng mức thuế khác nhau tùy thuộc vào thời điểm nhập khẩu Hoa Kỳ: Mức thuế đối với một số loại nông sản có thể thay đổi theo thời điểm nhập khẩu vào Hoa Kỳ trong năm. Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 đối với nho tươi nhập khẩu từ 15/ 2 đến hết ngày 31/3 là 1,13 USD/m3, trong thời gian từ 1 tháng 4 đến hết 30 tháng 6 là 1,80 USD/m3, và ngoài những thời gian trên được miễn thuế Chưa áp dụng ở Việt Nam 36 3.1.3 Mức thuế và giá tính thuế a) Thuế suất ưu đãi : b) Thuế suất ưu đãi đặc biệt: c) Thuế suất thông thường: a)Thuế suất ưu đãi : áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước hoặc khối nước có thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc (MFN – Most Favoured Nations). 737 b) Thuế suất ưu đãi đặc biệt: áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước hoặc khối nước đã có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới và trường hợp ưu đãi đặc biệt khác 38 b) Thuế suất ưu đãi đặc biệt • Điều kiện để được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt: - Phải có giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) từ nước hoặc khối nước đã có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu đối với Việt Nam. - Quy định cụ thể trong danh mục hàng hoá được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt cho từng nước hoặc khối nước do Chính phủ hoặc các cơ quan được Chính phủ uỷ quyền công bố. - Các điều kiện khác (nếu có) để được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt thực hiện theo quy định cụ thể tại các văn bản hướng dẫn riêng • Danh mục các nước được hưởng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt: - Các nước trong Hiệp hội ASEAN; ASEAN + 3, +6 - Các nước trong Liên minh Châu Âu EU (với 1 số mặt hàng) 39 Các FTA của Việt Nam: • Tham gia AFTA năm 1996, ASEAN kết thúc CEPT/AFTA năm 2003, VN: 2006 • Hội nhập theo chiều sâu với việc thành lập cộng đồng kinh tế (AEC) năm 2015 (t=0%) • ACFTA được khởi động năm 2002, bắt đầu hiệu lực đầy đủ từ 2010 • AIFTA bắt đầu năm 2003, hoàn tất 2009, thực hiện từ 2010 • AJCEP bắt đầu năm 2003 hoàn tất 2008 (ASEAN – Japan Comprehensive Economic Partnership) • AKFTA bắt đầu năm 2004, hoàn tất 2005 • AANZFTA hoàn tất năm 2009, hiệu lực từ 2010 40 ƒ và FTA đang đàm phán • EU • TPP (Trans-Pacific Partnership Agreement): Australia, Mỹ, New Zealand, Singapore, Chile, Brunei, Peru và VN. • Chi lê 41 • Công thức tính: Thuế suất thông thường = Thuế suất ưu đãi + Thuế suất ưu đãi x 50% Giá tính thuế: - Giá thực tế phải trả về đến cảng đầu tiên - Xác định trị giá tính thuế theo điều 7, Hiệp định GATT (6 cách xác định) c) Thuế suất thông thường: được áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước hoặc khối nước mà Việt Nam không có thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc hoặc không có thoả thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu 42 Những ưu đãi về thuế nhập khẩu đối với hàng hóa Việt Nam: • Chế độ GSP (Generalized System of Preferences): Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập • Thỏa thuận thương mại song phương, đa phương 843 Vài nét về chế độ GSP • Người cấp • Người hưởng • Phạm vi áp dụng • Mục đích • Điều kiện đối với hàng hóa: Điều kiện xuất xứ • Quy tắc cộng gộp • Quy tắc bảo trợ Điều kiện vận tải Điều kiện chứng từ xác nhận 44 3.1.4 Biểu thuế • Khái niệm: Biểu thuế là một bảng phân loại có hệ thống các mức thuế đối với tất cả các loại hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế khi đi qua khu vực hải quan một nước • Các loại biểu thuế: Biểu thuế đơn :là biểu thuế trong đó mỗi loại hàng chỉ quy định một mức thuế Biểu thuế kép :là biểu thuế trong đó mỗi loại hàng hóa quy định từ 2 mức thuế trở lên 45 • Ưu điểm: Khuyến khích NK hàng hóa từ những nước, những thị trường mà VN có thỏa thuận về ưu đãi mậu dịch, NK từ những thị trường công nghệ nguồnƒ • Nhược điểm: Phức tạp, khó xác định chính xác mức thuế suất áp dụng • Cấu tạo: Việc phân loại hàng hóa nhập khẩu được xác định theo Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa – Hệ thống HS (Harmonized System) Biểu thuế kép 46 Biểu thuế kép Mã hàng Mô tả hàng hoá Ưu đãi Ưu đãi đặc biệt Thông thường VAT Ghi chú A B C E F G H PHẦN I ĐỘNG VẬT SỐNG; CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT SỐNG Chương 1: Động vật sống 0101 Ngựa, lừa, la sống 0101100000 - Loại thuần chủng để làm giống 0 0 * 0101 - Loại khác: 0101903000 - Loại khác: 5 0 5 * 0101909000 - - Loại khác 5 0 5 * 0102 Trâu, bò sống. 0102100000 - Loại thuần chủng để làm giống 0 0 * 0102 - Loại khác: 0102901000 - - Bò 5 0 5 * 0102902000 - - Trâu 5 0 5 * 0102909000 - - Loại khác 5 0 5 * 0103 Lợn sống 0103100000 - Loại thuần chủng để làm giống 0 0 * BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU NĂM 2010 47 3.1.5 Mục đích và tác dụng của thuế • Mục đích: Góp phần vào việc phát triển và bảo hộ sản xuất nội địa Hướng dẫn tiêu dùng trong nước Góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách Góp phần thực hiện chính sách tự do hóa thương mại 48 Tác động của thuế: a)Phát triển và bảo hộ sản xuất nội địa: Sơ đồ tác động: 10 20 30 50 700 D S E Q A = 15$ B = 5$ C = 30$ D = 10$3.5 2 1 P ($) DCBA 949 Một số khái niệm: • Thặng dư người sản xuất: là phần chênh lệch giữa mức giá người sản xuất sẵn sàng và có khả năng cung cấp với mức giá thực tế mà họ đã bán. P S 50 Một số khái niệm: • Thặng dư người tiêu dùng:là phần chênh lệch giữa mức giá người tiêu dùng sẵn sàng và có khả năng trả với mức giá thực tế mà họ đã trả -> mức giá nào thì có lợi hơn cho người tiêu dùng. P D 51 Ảnh hưởng của thuế quan đến nền kinh tế: • Tăng giá sản phẩm X :1$ ->2$. • Nhu cầu tiêu dùng giảm :70 ->50 sản phẩm • Sản xuất trong nước tăng : 10 ->20 sản phẩm • Nhập khẩu giảm : 60-> 30 sản phẩm Số dư của người tiêu dùng, nhà sản xuất và Chính phủ sẽ thay đổi như sau: • Nhà sản xuất : +A (15$) • Chính phủ thu ngân sách : +C (30$) • Thặng dư người tiêu dùng bị mất:- A-B-C-D (-60$) • Thất thoát của xã hội : -(B+D) = -15$ 52 Lợi ích và chi phí của thuế quan • a: Tác động chuyển nhượng (từ người tiêu dùng sang người sản xuất) • b: tác động bảo hộ • c: Doanh thu thuế • d: Tác động hạn chế tiêu dùng • 53 Sử dụng nguồn lực hiệu quả: A B Y1 X1 Y2 X2 O A B E’ E 54 • Phát triển và bảo hộ sản xuất nội địa: Đo lường tác động bảo hộ (Định lượng): Tác động của thuế: Bảo hộ thuế quan Tỉ suất bảo hộ thuế quan Tỉ suất bảo hộ hiệu quả thực sự Tỉ suất bảo hộ danh nghĩa Tỉ suất bảo hộ thực Thuế nội địa Giá tính thuế tối thiểu Thừa thuế Thiếu thuế Công thức chung 10 55 • Khái niệm: là việc chỉ đơn thuần đánh thuế vào hàng NK (sản phẩm cuối cùng) nhằm làm giảm sức cạnh tranh của hàng ngoại nhập so với hàng hóa sản xuất nội địa từ đó nhằm bảo vệ các ngành sản xuất non trẻ trong nước Bảo hộ danh nghĩa (Nominal Protection Rate): Công thức tính chung: 1−= − = w d w wd DN P P P PP B 56 Tỉ suất bảo hộ danh nghĩa • Khi không có hạn chế về số lượng, không có buôn lậu, gian lận thương mại : t P PtP P PP B w ww w wd DN = −+ = − = )1( • Khi có tác động của thuế nội địa : BDN= 1)1( )1()1( − + +×+ id im t tt • Khi áp dụng bảng giá tính thuế tối thiểu : 57 Bảo hộ thực của thuế quan • Khái niệm: là chênh lệch tính bằng phần trăm mà người sản xuất nội địa nhận được (Pd) và giá quốc tế (Pw). • Công thức: 1−= w d tt P P B Trong đó: Pd là giá bán trên thị trường nội địa, Pw là giá quốc tế.  Khi mức tăng giá của hàng NK không trùng khớp với mức thuế NK đánh trên hàng hóa đó xảy ra hiện tượng thừa thuế hoặc thiếu thuế 58 • Thừa thuế: Pw=1000$, t=50%, Pd=1200$ Btt= 20% < 50% Ví dụ: do buôn lậu • Thiếu thuế: Pw=1000$, t=50%, Pd=2000$ Btt= 100% > 50% Thường do hạn chế về số lượng Thừa thuế xảy ra khi BHDN > Bảo hộ thực Thiếu thuế xảy ra khi BHDN < Bảo hộ thực 59 Tỉ suất bảo hộ hiệu quả thực sự • Định nghĩa:Tỉ suất bảo hộ hiệu quả thực sự (Effective Protection Rate – EPR) là sự biến đổi phần trăm của giá trị gia tăng vào giá nội địa so với giá trị ấy được tính theo giá quốc tế • Tác dụng: cho phép tính đến các tác động phối hợp của những biện pháp bảo hộ đối với các đầu ra và các đầu vào • Công thức tính: 60 Tỉ lệ bảo hộ hiệu quả thực sự • Công thức tính: w wd V VV EPR − = i ii a tat EPR − − = 1 Vd là giá trị gia tăng theo giá trong nước khi có các chính sách ngoại thương (chính sách thuế quan) Vw là giá trị gia tăng theo giá thế giới t là mức thuế quan danh nghĩa ti là thuế quan đánh vào đầu vào nhập khẩu của ngành đó ai là tỷ lệ nguyên vật liệu nhập khẩu trên tổng giá trị thành phẩm của ngành đó 11 61 Ví dụ: Cho các giả thiết: Pw = 100$ ai=0,8 t=10% 5.0 8.01 08.01.0 = − ×− =EPR Xét các trường hợp: • ti=0% • ti=10% • ti=20% 1.0 8.01 1.08.01.0 = − ×− =EPR 3.0 8.01 2.08.01.0 −= − ×− =EPR 62 Một số nhận xét: • Khi ti = 0 thì tỉ lệ bảo hộ thực sự là cao nhất và nhà sản
Tài liệu liên quan