Quản lý và điều hành tổ chức công

Tổng quan về quản lý và điều hành II. Tổ chức công và vai trò của tổ chức công trong quản lý HCNN III. Kỹ thuật điều hành tổ chức công IV. Phương pháp lãnh đạo, quản lý trong tổ chức công V. Một số định hướng nhằm nâng cao hiệu quả điều hành tổ chức công

pdf121 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2906 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý và điều hành tổ chức công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH TỔ CHỨC CÔNG TS. Nguyễn Thị Hà Phó Trưởng khoa Văn bản và CNHC Học viện Hành chính 0983092726 nguyenhahnvn@yahoo.com nguyenha0870@gmail.com Tài liệu tham khảo 1. Học viện Hành chính Quốc gia, Tổ chức và quản trị công sở, Nxb Giáo dục, 1997 2. Kỹ năng lãnh đạo, quản lý, dự án DANIDA 2006 3. Phạm Văn Nam, ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị, Nxb Thống kê, HN 1996 4. John C.MaXWell Tinh hoa lãnh đạo, 2008 5. Harold Koontz và các tác giả. Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb KHKT Hà Nội 2004 Nội dung I. Tổng quan về quản lý và điều hành II. Tổ chức công và vai trò của tổ chức công trong quản lý HCNN III. Kỹ thuật điều hành tổ chức công IV. Phương pháp lãnh đạo, quản lý trong tổ chức công V. Một số định hướng nhằm nâng cao hiệu quả điều hành tổ chức công I. Tổng quan về quản lý và điều hành ??? Trao đổi - Lãnh đạo - Quản lý - Điều hành - Tổ chức - Tổ chức công - Tổ chức tư I. Tổng quan về quản lý và điều hành 1. Lãnh đạo và quản lý: Lãnh đạo: - Lãnh đạo theo nghĩa rộng: Là định hướng tầm nhìn, tư duy chiến lược, chỉ ra việc làm đúng** - Theo nghĩa hẹp: Nó gắn với khía cạnh con người, gắn với trách nhiệm thúc đẩy, phát triển con người. Động viên, làm gương** 1. Lãnh đạo và quản lý - Phương thức điều hành xã hội của nước ta hiện nay thì lãnh đạo và quản lý khác nhau - Theo phương châm “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ” thì trách nhiệm lãnh đạo gắn với vai trò của Đảng** - Quản lý (QLNN) gắn với các trách nhiệm của nhà nước là hiện thực hóa các định hướng đó thành các chính sách,** - Tổ chức thực hiện các chính sách(hành pháp) và các cơ chế bảo đảm pháp luật (tư pháp) 1. Lãnh đạo, quản lý Như vậy, với phương châm Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Có thể hiểu một cách ngắn gọn là Hoạt động quản lý cụ thể hóa và hiện thực hóa các chủ trương mà lãnh đạo vạch ra để tạo ra các thành quả trong xã hội như: duy trì hòa bình, ổn định và phát triển xã hội. Lãnh đạo, quản lý và điều hành - Theo khoa học chính trị ** - Theo khoa học quản lý Khoa học quản lý nghiên cứu về mục tiêu của hoạt động quản lý, cách thức, biện pháp và công cụ ảnh hưởng, tác động đến đối tượng quản lý và các đối tác nhằm đạt được mục tiêu của quản lý. Lãnh đạo là định hướng tầm nhìn, tư duy chiến lược. Lãnh đạo, quản lý và điều hành - Các nhà lãnh đạo và quản lý được trông đợi là vận hành tổ chức làm cho toàn bộ tổ chức trở nên sống động, hành động một cách trôi chảy, hiệu quả trên nền tảng đồng thuận, cởi mở và hướng đích. - Điều hành liên quan đến việc với kế hoạch và mục tiêu hoạt động đã được xác định, với các nguồn lực hiện có và tiềm năng, với các giá trị từ quá khứ và sức mạnh của chúng trong hiện tại của tổ chức, với các cơ hội bên trong và bên ngoài tổ chức . Lãnh đạo tập trung vào: • Hiệu lực • Mục tiêu lâu dài • Con người và chất lượng • Phát triển một tầm nhìn được chia sẻ. • Điều chỉnh con người và tầm nhìn • Lôi kéo làm việc nhóm • Thúc đẩy và hỗ trợ • Lãnh đạo giỏi là làm đúng việc cần thiết. Quản lý tập trung vào: • Hiệu quả • Những thành tựu gần nhất • Khuôn khổ căn bản • Lập kế hoạch và ngân sách • Tổ chức (công việc và nguồn lực) • Hành pháp • Giám sát • Quản lý giỏi là làm các công việc đúng cách. (Theo Bennis, 1994) PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Lãnh đạo: Lãnh đạo là khả năng gây ảnh hưởng, động viên, chỉ dẫn, chỉ thị người khác hành động nhằm thực hiện mục tiêu mong muốn Lãnh đạo là quá trình định hướng dài hạn cho chuỗi các tác động của CTQL Quản lí: Quản lý hướng vào trật tự và sự nhất quán của tổ chức (Thông qua việc thực hiện các chức năng QL) Là quá trình CTQL tổ chức liên kết và tác động lên đối tượng quản lý để thực hiện các định hướng tác động dài hạn Một số biểu hiện của vai trò lãnh đạo Tầm nhìn Định hướng Thích ứng Đổi mới Tôi luôn giám sát chặt chẽ mọi người trong thực hiện công việc. Sử dụng vi tính với tôi là chuyện nhỏ Tôi có thể tập hợp mọi người cùng làm việc chung AI LÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO ? AI LÀ NGƯỜI QLí? Người điều hành Người lãnh đạo AI LÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO ? AI LÀ NGƯỜI QL? Người QL Chñ thÓ Quản lí §èi t­îngquản lí Môc tiªu quản lí C«ng cô quản lí Phương pháp quản lí 3. Các thành tố cơ bản của quản lý CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ Lý Thuyết tâm lý xã hội (thuyết hành vi) trong quản lý Trường phái tích hợp trong quản lý Các lý thuyết cổ điển về quản lý (thuyết truyền thống) Lý thuyết hệ thống và định lượng trong quản lý Thuyết quản lý truyền thống - Thuật ngữ được dùng để chỉ những lý thuyết về tổ chức và quản lý được đưa ra ở châu Âu và Hoa Kỳ vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. 02 dòng lý thuyết chính: Lý thuyết quản lý khoa học Lý thuyết quản lý hành chinh 4 nguyên tắc Quản lý khoa học của Frederic Taylor Tuyển chọn công nhân một cách khoa học Nhà quản lý đảm nhận tất cả những công việc thích hợp Phát triển khoa học thay thế phương pháp kinh nghiệm cũ Hợp tác với công nhân Lý thuyết quản lý khoa học Thuyết quản lý hành chính: • Max Weber (1864 - 1920): với thuyết QL bàn giấy theo thể chế quan liêu với 7 nguyên lý quản lý: (1) Sự phân công lao động được xác định rõ ràng và thể chế hoá; (2) Hình thành trật tự thứ bậc dựa trên một dây chuyền chỉ huy; (3) Tuyển chọn dựa trên năng lực nghề nghiệp qua trình độ, sát hạch, (4) Cần chỉ định người quản lý; (5) Cần trả lương xứng đáng cho hoạt động của nhà quản lý; (6) Người quản lý không nên sở hữu đơn vị mà mình điều hành; (7) Hoạt động quản lý của nhà quản lý phải tuân thủ chặt chẽ mọi qui tắc, chuẩn mực và chịu sự kiểm tra. Max Weber (1864-1920) Thuyết quản lý hành chính của Henry Fayol (1841 - 1925): Nội dung chính đề xuất 14 nguyên tắc quản lý: 1. Phải phân công lao động. 2. Phải xác định rõ mối quan hệ giữa quyền hành và trách nhiệm. 3. Phải duy trì kỷ luật trong xí nghiệp. 4. Mỗi công nhân chỉ nhận lệnh từ một cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất. 5. Các nhà quản lý phải thống nhất ý kiến khi chỉ huy. 6. Quyền lợi chung luôn luôn phải được đặt trên quyền lợi riêng. 7. Quyền lợi kinh tế phải tương xứng với công việc. 8. Quyền quyết định trong xí nghiệp phải tập trung về một mối. 9. Xí nghiệp phải được tổ chức theo cấp bậc từ giám đốc xuống đến công nhân. 10. Sinh hoạt trong xí nghiệp phải có trật tự. 11. Sự đối xử trong xí nghiệp phải công bằng 12. Công việc của mỗi người trong xí nghiệp phải ổn định. 13. Tôn trọng sáng kiến của mọi người. 14. Phải xây dựng cho được tinh thần tập thể. Những đóng góp của thuyết quản lý hành chính: • Đưa ra nhiều vấn đề lý luận và thực hành QL • Nhiều nguyên tắc quản lý vẫn được áp dụng . • Các hình thức tổ chức, các nguyên tắc tổ chức, quyền lực và sự ủy quyền...đang ứng dụng phổ biến hiện nay II. Tổ chức công và vai trò của tổ chức công trong quản lý HCNN 1. Quan niệm về tổ chức công - Một số thuật ngữ - Tổ chức: Organization - Tổ chức tư: private Organization - Tổ chức công: Public organization - Khu vực công: Public sector - Khu vực tư: private sector Quan niệm về tổ chức công - Là nơi tổ chức hoạt động công vụ - Là bộ phận cấu thành nên khu vực công hoạt động theo luật định** - Có trụ sở công, công sản để hoạt động - Có quyền lực công, là một pháp nhân, - Được thiết lập để kiểm soát các công việc QLHC của các mặt đời sống xã hội. Đặc điểm của tổ chức công - Mục đích - Phạm vi hoạt động - Hàng hóa - Dịch vụ công - Ngân sách nhà nước - Quyền sở hữu - Sự khác nhau giữa quản lý tổ chức công và quản lý tổ chức tư Tiêu chí Quản lí TC công Quản lí TC tư Về mục tiêu hoạt động Phục vụ lợi ích công Lợi nhuận Về tính công bằng và hiệu quả Tạo ra sự công bằng giữa các bộ phận cấu thành khác nhau trong tổ chức Nhấn mạnh đến hiệu quả và việc thực hiện mang tính cạnh tranh Về phương thức tác động đối với đối tượng quản lí Chú trọng biện pháp tuyên truyền, giáo dục, biện pháp hành chính Sử dụng nhiều biện pháp kinh tế và tác động tâm lí đối với đối tượng quản lí của mình. Sự khác nhau giữa quản lý tổ chức công và quản lý tổ chức tư - Về nhân sự: + Tuyển dụng + Bổ nhiệm - Đánh giá hiệu quả quản lý + không có các tiêu chí rõ ràng + chủ yếu bằng các dư luận xã hội - Về nhân sự: + Tuyển dụng + Bổ nhiệm . - Đánh giá hiệu quả quản lý + Lợi nhuân; thị phần và năng lực cạnh tranh Mục đích của điều hành tổ chức công Đạt được hiệu quả hoạt động của tổ chức Phối hợp thực hiện tốt công việc Vậy, làm thế nào để nào điều hành tổ chức công tốt ? Muốn điều hành tổ chức tốt phải a. Mục tiêu hướng nội - Xác định hợp lý trách nhiệm và nghĩa vụ - Xây dựng các quy trình thủ tục làm việc hiệu quả - Phát triển nhân viên (được đào tạo, phát triển tốt hơn) - Xây dựng bầu không khí làm việc tốt **VHTC - Quản lý hiệu quả nguồn thông tin - Tăng cường hiệu quả kiểm tra, giám sát Muốn điều hành tổ chức tốt phải (tiếp) - Xây dựng tổ chức thành tổ chức học tập - Mở rộng khả năng và kích thích tiềm năng b. Mục tiêu hướng ngoại: - Tạo dựng sự hiểu biết đúng đắn, sự hỗ trợ đối với tổ chức công - Tạo dựng hình ảnh tích cực về tổ chức công - Mở rộng quan hệ hợp tác - Tăng cam kết và sự hứng khởi làm việc cho nhân viên Thách thức đối với điều hành các tổ chức công trong giai đoạn hiện nay - Cơ cấu tổ chức bất hợp lí - Lãnh phí nhân công - Quy trình, thủ tục rườm rà hoặc không thực chất - Xung đột - Chậm thay đổi, sức ỳ lớn - Xáo trộn thường xuyên, mang tính hình thức - Lãnh đạo thiếu tầm nhìn - .. Nguyên tắc quản lý và điều hành tổ chức công Nguyên tắc quản lý và điều hành tổ chức công (tiếp) a. Nhóm nguyên tắc chung - Tuân thủ pháp luật, - Khoa học hướng tới hiệu lực và hiệu quả b. Nhóm nguyên tắc cụ thể - Công khai, dân chủ - Tăng cường sự tham gia Nguyên tắc quản lý và điều hành tổ chức công (tiếp) - Liên tục, ổn định - Theo thẩm quyền và trách nhiệm - Theo kế hoạch - Tăng cường hiệu quả kiểm tra, phát huy tính tự giác** - Vận dụng tri thức về tâm lý QL (tính lan truyền) - Phù hợp văn hóa - đạo đức công vụ - Thích ứng và đổi mới 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều hành Hiệu quả điều hành Ra quyết định Vhóa t/chức Tổ chức Chỉ huy Hoạch định nguồn nhân lực Kiểm soát Môi trường tự nhiên Môi trường pháp lý Môi trường Chính trịphát n Thúc đẩy, triểMôi trường Kinh tế - XH 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Nhà nước Thị trường XH dân sự Cải cách hành chính Đổi mới Thay đổi cách thức Thực hiện Vai trò của Chính phủ Hành chính Công Public Adminístration Quản lý công Public management Quản trị tốt Good governance Ng vàười điều khiển ra quyết định Người ủng hộ và trợ giúp người tập hợp và quy tụ Thảo luận III. Kỹ thuật điều hành tổ chức công 1. Xây dựng và vận hành cơ cấu tổ chức hợp lý 2. Lập kế hoạch 3. Xây dựng quy chế 4. Thiết kế và phân tích công việc 5. Phân công công việc 6. Kiểm tra, kiểm soát 7. Tổ chức điều hành hội họp III. Kỹ thuật điều hành tổ chức công (tiếp) 8. Quản lý xung đột 9. Quản lí sự thay đổi 10. Xây dựng và thay đổi văn hóa tổ chức 11. Đảm bảo điều kiện vật chất thực thi 12. Tạo dựng bầu không khí làm việc tích cực, phối hợp, đoàn kết và đồng thuận LẬP KẾ HOẠCH 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 1. Lập kế hoạch Lập kế hoạch là xác định mục tiêu tương lai và các hoạt động cần phải tiến hành, những điều kiện cần có để đạt mục tiêu đó. Vì sao phải lập kế hoạch? - Tương lai luôn thay đổi; - Nhà quản lý cần phải tìm cách tốt nhất để đạt mục tiêu; - Cần phải có các kế hoạch để làm căn cứ tổ chức thực hiện. 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Vai trò của lập kế hoạch - Giúp nhà quản lý ứng phó với sự thay đổi; - Hướng các nỗ lực vào việc hoàn thành các mục tiêu; - Tạo ra khả năng tiết kiệm các nguồn lực; - Là cơ sở để thực hiện chức năng kiểm soát. - Kế hoạch là công cụ giúp cơ quan, tổ chức điều hành các hoạt động một cách có hiệu quả. 44 Nhà kế hoạch giống như bác sĩ Chẩn đoán Bệnh án Khám bệnh Điều trị Phác đồ Kê đơn Theo dõi bệnh nhân Xác định vấn đề Số liệu quá khứ Ptích thực trạng Lập KH giải quyết Mục tiêu Giải pháp Theo dõi, đánh giá Lập kế hoạchKhám chữa bệnh 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Quy chế và vai trò của quy chế trong quản lý, điều hành 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Vai trò của quy chế - Giúp tạo nên và duy trì trật tư,̣ kỷ cương trong thực thi*** - Giúp hạn chế được tiêu cực, lãng phí - Giúp tạo nên thái độ chủ động, tích cực trong thi hành công việc - Tạo cơ sở cho sự phối hợp hoạt động - Tạo ra sự đồng thuận trong thực thi 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Vai trò của quy chế - Góp phần nâng cao ý thức chấp hành và tuân thủ pháp luật - Tạo ra nề nếp văn hóa tổ chức Việc ban hành quy chế theo đúng trình tự, thủ tục là một trong những hình thức thực hiện dân chủ trong hoạt động của công sở 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Các loại quy chế - Quy chế chung mang tính chất của một văn bản QPPL *** - Quy chế mang tính chất của một văn bản hành chính cá biệt - Quy chế hoạt động của cơ quan - Quy chế văn hóa công sở - Quy chế chi tiêu nội bộ .. 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Thiết kế công việc 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Các bước chính trong thiết kế công việc Đánh giá về thực tiễn công việc hiện tại Phân tích công việc Thiết kế công việc Thảo luận quá trình với người lao động Thiết kế công việc có cần thiết hay khả thi không? Quyết định chính xác các nhiệm vụ phải làm Xác định các vấn đề liên quan Xác định phương pháp làm việc thời gian làm việc/nghỉ ngơi, yêu cầu đào tạo Kết hợp các nhiệm vụ khác nhau Các nội dung trong quá trình thiết kế công việc - Xác định mục tiêu của công việc, vị trí công việc này liên quan như thế nào và đóng góp gì vào việc thực hiện chức năng của tổ chức. - Xác định nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện để hoàn thành vai trò của công việc (bản mô tả công việc) - Xác định các nguồn lực cần thiết - Xác định các tiêu chí đánh giá và mức độ hoàn thành Vai trò của thiết kế công việc - Giúp đạt được mục tiêu hoạt động - Tránh được các nguy cơ về bỏ sót việc hoặc chồng chéo trong phân định, phân công nhiệm vụ - Cung cấp cơ sở cho việc tuyển dụng, bổ nhiệm, phân công và đánh giá nhân viên - Cung cấp cơ sở cho việc thự thi - Cung cấp cơ sở cho việc tận dụng tối đa mọi nguồn lực trong tổ chức. Các yêu cầu đối với công việc được thiết kế - Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của tổ chức - Có tính hệ thống (trong bản thân cấu trúc công việc và với công việc khác trong hệ thống các công việc) - Có nội dung cụ thể rõ ràng - Có tính khả thi - Tạo cơ sở cho tăng cường phối hợp - Có cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá Phân tích công việc Là quá trình xem xét một cách toàn diện và có hệ thống nội dung của một công việc nhất định để làm căn cứ cho các công việc tiếp theo như: tuyển dụng, phân công, đánh giá và thực thi. - Nội dung phân tích công việc Thứ nhất, đánh giá mục tiêu công việc, phân tích mối quan hệ giữa mục tiêu của công việc với tổng thể chức năng, nhiệm vụ của tổ chức và đánh giá xem việc thực hiện công việc này có tham gia vào, hay tham gia ở mức độ nào vào việc thực hiện nhiệm vụ chung của nhóm hay của tổ chức. Nội dung phân tích công việc (tiếp) - Thứ hai, đánh giá tính hợp lí của hệ thống các việc cần làm - Thứ ba, đánh giá mức độ khả thi của việc cung cấp các nguồn lực, các công việc. - Thứ tư, đánh giá mức độ hợp lí của hệ thống các tiêu chí đánh giá. Hệ thống các tiêu chí này có giúp phản ánh được mục tiêu của công việc không?...*** Mối quan hệ giữa thiết kế và phân tích công việc - Thiết kế công việc là điều kiện đầu vào cho phân tích công việc - Công việc được thiết kế phải được phân tích để đánh giá mức độ hợp lí, cần thiết của nó. Phân tích công việc hiệu quả sẽ cung cấp dữ liệu cho việc thiết kế. 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Nguyên tắc phân công công việc - Phân công hướng tới chuyên môn hóa và phát triển nhân viên** - Phân công trên cơ sở có tiêu chuẩn hóa và định mức cụ thể - Bảo đảm tính thích ứng giữa trách nhiệm và thẩm quyền - Đảm bảo sự thích ứng giữa năng lực và chức trách 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Nguyên tắc phân công công việc  Cân bằng: giữa các cá nhân và nhóm  Tạo cơ sở cho phối hợp, liên kết và phối hợp (làm việc theo nhóm)  Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, đánh giá “ Lãnh đạo quản lý mà không đôn đốc, không kiểm tra, tức không quản lý”  Đúng người, đúng việc*** Giao việc phải phù hợp với từng thành viên trong tổ chức. Ng­êi tµi giái tin cËy ®­îc Ng­êi tËn tuþ, cÇn mÉn, nh­ng ph¶i h­íng dÉn TrÝ t©m §øc Thµnh ý -> thiÖn t©m, ph¶i c¶nh gi¸c víi ng­êi tµ t©m Ng­êi cã tµi, cÇn hiÓu râ t©m VÜ nh©n héi tô ®ñ 3 mÆt 1 TC cã thÓ cã nhiÒu lo¹i ng­êi kh¸c nhau * Hµnh vi L§, QL ph¶i tuú thuéc vµo kh¶ n¨ng thÝch øng cña nh©n viªn trong tæ chøc (Møc ®é tr­ëng thµnh cña hä). §iÒu hµnh trùc tiÕp Hç trî 1 23 4 uû quyÒn KÌm cÆp Hµnh vi ®iÒu hµnh trùc tiÕp Cao Møc ®é tr­ëng thµnh cña nh©n viªn ThÊp §«n ®èc, ®éng viªn TẠO ®éng c¬ lµm viÖc: Nhu cÇu + ThuyÕt nhu cÇu thø bËc + ThuyÕt nhu cÇu tr¶i nghiÖm + ThuyÕt ERG Ho¹t ®éng nhËn thøc + ThuyÕt mong ®îi + ThuyÕt ngang b»ng + ThuyÕt môc tiªu Hµnh vi Cñng cè + ThuyÕt cñng cè + ThuyÕt häc tËp x· héi 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Năng lực công tác Kiến thức Thái độ Kỹ năng Kế hoạch Tổ chức Mong muốn Hỗ trợ Hành động 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Phối hợp công việc • Cơ chế • Hình thức • Nguyên tắc • Kỹ năng • Ủy quyền Cơ chế phối hợp Phối hợp dọc Phối hợp theo mạng lưới Phố hợp ngang Các hình thức phối hợp Phối hợp bên trong Trong nội bộ cơ quan Các thành viên cùng thực thi một công việc Phối hợp bên ngoài Tổ chức cuộc họp Thành lập tổ chức phối hợp Nguyên tắc phối hợp 1. Thống nhất chỉ huy (lãnh đạo thống nhất) 2. Chia sẻ thông tin - Giữa các bộ phận, cá nhân và ngược lại - Cách thức chia sẻ 3. Chuyên môn hóa 4. Đảm bảo tính khách quan Một số công cụ hỗ trợ phối hợp có hiệu quả - Xây dựng kế hoạch phối hợp - Kỹ năng phân tích công việc - Phân công công việc - Kỹ năng làm việc nhóm - Kỹ năng giải quyết vấn đề - Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng đàm phán - Kỹ năng xử lí mâu thuẫn -.. 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Nhà quản lý với điều hành cuộc họp 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH HỘI HỌP MỤC TIÊU PHƯƠNG THỨC/ CÔNG CỤ CƠ QUAN, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Lập kế hoạch Trước Tìm sự đồng thuận Phát huy trí tuệ tập thể Thông tin Lên chương trình Kiểm tra, giám sát,.. Giao tiếp Trong Sau Thúc đẩy tính công khai minh bạch 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Vai trò của hội họp • Thống nhất nhận thức, quan điểm, làm cơ sở cho thống nhất hành động • Phát huy trí tuệ tập thể • Thu thập thông tin phản hồi • Phát triển quá trình giao tiếp • Cơ hội để cá nhân rèn luyện tư duy Hội họp là một trong những công cụ quan trọng trong hoạt động điều hành công sở 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Vai trò của hội họp trong điều hành công sở (tiếp) - Giúp các nhà quản lý phát hiện các xung đột ngầm hoặc những êkip trong thực thi - Là cơ hội để đánh giá nhân viên - Là cơ hội để các nhà quản lý ngầm thiết lập sự ủng hộ - Tiết kiệm thời gian, tiền bạc so với các phương thức khác. 3/6/2014 nguyenhahnvn@yahoo.com 0983092726 Vai trò của hội họp trong điều hành công sở (tiếp) - Đối với cá nhân điều hành hội họp, ta có thể biết được mức độ nhuần nhuyễn về một số kỹ năng*** đặc biệt là kỹ năng quản lý, điều hành nói chung - Về phía tổ chức, cách thức và hiệu quả tổ chức hội họp phản ánh thói quen, nề nếp làm việc, quan hệ nhân sự, giữa nhà quản lý v