Quy hoạch phát triển nghề cá

Một số khái niệm cơ bản trong QH 2- Tiếp cận tài nguyên 3- Tiếp cận hệ thống quản lý 4- NTTS và môi trường 5- Các công cụ ứng dụng trong QH Đánh giá tác động môi trường (EIA) Đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA) Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)

ppt71 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch phát triển nghề cá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ts. Trương Hoàng MinhQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁNội dung1- Một số khái niệm cơ bản trong QH2- Tiếp cận tài nguyên3- Tiếp cận hệ thống quản lý4- NTTS và môi trường5- Các công cụ ứng dụng trong QHĐánh giá tác động môi trường (EIA)Đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA)Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)I- Một số khái niệm cơ bản1- Định hướng/hoạch định (Planning): Suy nghĩ trước (có cơ sở KH&TT)  lặp kế hoạch PT dài hạn (10-20 năm)  các loài (có giá trị KT)2- Phân vùng thích hợp (Zoning) Xác định vùng & đối tượng nuôi hợp lý cho một khu vực cụ thể  hội tụ các yếu tố:Sinh thái (nơi sinh cư SV-môi trường)Sinh học loàiKinh tế-môi trường & phát triển3- QH áp đặt (Top-down) Cơ quan (cấp Trung ương/Tỉnh)  chỉ đạo QHPT NTTS dựa trên những hiểu biết & chỉ tiêu kinh tế đề ra  đạt mục tiêu PT chung.4- QH có sự tham gia (Bottom-up/Participatory) Thành phần: CQQL (nhiều sở ban ngành có liên quan), nhà khoa học (Viện/Trường ĐH), hoạch định chính sách, các bên có liên quan (dịch vụ) & cộng đồng dân cư tại địa phương.II- Tiếp cận về tài nguyênTài nguyên TN  các dạng vật chất hữu dụng cho con người, cũng như những yếu tố TN mà con người sử dụng trực tiếp/gián tiếp  phục vụ phát triển của họ. Phân loại tài nguyên TNTiêu chuẩn PLCác nhóm tài nguyên chínhNguồn gốc- Tài nguyên sinh vật- Tài nguyên phi sinh vậtBản chất tồn tại- Tài nguyên tái tạo- Tài nguyên không tái tạoMức độ sử dụngTài nguyên nguyên khai Tài nguyên bị khai thácT/C khai thácTài nguyên bị tiêu hao TN không bị tiêu haoSuy thoái TN  sự giảm giá trị sử dụng TN theo thời gian.Ô nhiễm MT  con người đưa (trực tiếp/gián tiếp) các dạng vật chất vào MT  gây tổn hại tới nguồn TN, sức khoẻ con người, cản trở các hđ trên sông, biển, biến đổi sấu đến chất lượng MT, giảm giá trị sử dụng & mỹ quan”.Suy thoái tài nguyên sinh vậtTổn thương các hệ sinh tháiSuy giảm tiềm năng nguồn lợi, giảm chất lượng thực phẩm, giảm hiệu suất (gía trị sản phẩm/đơn vị đầu tư) cả khai thác và nuôi trồng.Một số loài trở nên hiếm, thậm chí có nguy cơ diệt chủng.Suy giảm tài nguyên phi sinh vậtGiảm tiềm năng phát triển KTXH (phát triển du lịch, cảng-giao thông thuỷ,)Các điều kiện sinh cư của cộng đồng trở nên khó khăn.Suy giảm tài nguyên MTPhá vở tính thống nhất các nguồn TN do con người can thiệp (chiếm cứ không gian, phát triển cơ sở hạ tầng, thay đổi chế độ động lực và tính chất MT).Giảm chức năng MT (khả năng phân tán, chôn vùi chất bẩn, tự làm sạch & điều hoà-khí hậu, cân bằng nước). Nghĩa là, giảm sức tải môi trường.- Giảm chức năng sinh thái  khả năng thích nghi của hệ sinh vật, tự phục hồi HST đã bị tổn thương, phục hồi nguồn gen & duy trì nguồn lợi sinh vật.Nguyên nhân suy thoái tài nguyênTác động của con người (nguyên nhân chính)+ Năng lực QL tài nguyên & MT  hạn chế (kỹ năng nghiệp vụ, nguồn lực, hệ thống thể chế chính sách chưa bắt kịp nhu cầu thực tiển).+ Khai thác & sử dụng tài nguyên quá mức  cạn kiệt & huỷ diệt; hiện trạng sử dụng & QH tài nguyên chưa phù hợp với tiềm năng, khả năng tái tạo và bản chất tồn tại của tài nguyên.+ Sức ép phát triển & nhu cầu khai thác TN gia tăng  thay đổi cân bằng tương tác lục địa & đới ven biển; Khai hoang, lấn biển, đô thị hoá & PT cơ sở hạ tầng  mất nơi sinh cư & khả năng tái tạo; ô nhiễm MT & đói nghèo gia tăng.Mâu thuẩn lợi ích trong sử dụng TN:: những tranh chấp lợi ích giữa các ngành, cũng như những tổn hại do ngành này/lĩnh vực này  gây ra cho ngành/lĩnh vực khác  QH có sự tham gia các Ngành và cộng đồng.III- Tiếp cận hệ thống QLHT. KT-XHHệ Tự nhiênHT. KT-XHIII- Tiếp cận hệ thống QLQuản lý sự thay đổiHệ Tự nhiênHT. KT-XHQuản lý sự thay đổiHệ Tự nhiênHT. KT-XHTác động3 hệ thống chínhHệ tự nhiênHệ thống QLý, kinh tế & chính trịHệ thống văn hóa XH- Giá trị TN sinh-lý-hóa-địa + các tiến trình tự nhiên QH vùng nuôi TS  lưu ý gì?+ QCCT+ BTC/TCHệ sinh thái tự nhiên:Nhân lực SX hàng hóa & dịch vụ phát triển KTXHKiến thức khoa học?Những kỹ năng, kỹ thuật?Nền tảng văn hóa, am hiểu tập quán vùng?Mức độ tổ chức?Số lượng & chất lượng?Những cấu trúc do con người làm ra  sự thay đổi theo phân bố không gian & thời gian & chất lượng của tài nguyên TN Cầu, cảng, Đập, đê Đương giao thông vvQH NTTS cần?Vậy, phải phân tích, đáng giá & cân đối cái được & mất(phí tổn & lợi ích) Cơ sở hạ tầngDi sản văn hóa-XHNét đặc biệt  hấp dẫn đối với du lịch, giải trí, hoặc phát triển đô thị, nông-lâm ngư, vv. Trong QH PT NTTS? Di sản gì có liên quan??? Xem xét những đặc thù của từng vùng nuôi Nghề truyền thống? Thuộc bản sắc VHXH mà người dân chấp nhận PT ĐBSCL  vùng sông nước (VD: nuôi cá bè)Chức năng giá trịMức độ SX & giá trị kinh tếVùng cungVùng cầuVùng quản lýNhu cầu về thể chế chính sách,pháp luật vàáp dụng nghiêm minhCân đốiQuản lýQuản lýThông tinThông tinCấp NNCấp tỉnhCộng đồngHội đồng QL NNNhóm có liên quanTổ chức quản lý cấp địa phươngViện/TrườngNhóm cộng đồng Cấu trúc QL tổng hợpBan QL cấp tỉnhIV- Nuôi thủy sản & môi trường a- Cá măng – cây cỏ thủy sinh (ở Đài Loan)FWS (nước mặt)  Ipomoea aquatica & Ipomoea aquatica  che phủ 12% diện tích aoSSF (tầng nước dưới)  Phragmites australis (sậy)  4 cây/m2Cao trình FWS/SSF: 30cmNguồn nước ngầm 5%oChu kỳ nuôi: 8 thángMục đích xử lý: Đạm, lân vô cơ (chủ yếu) + hữu cơHiệu quả xử lý NH4-N  86% & 98% (FWS & SSF), 95% & 98% (TIN); Nồng độ thảy ra < 0.3 mg/l NH4–N & 0.01 mg/l NO2–N; Lân  32% & 71%b- Nuôi tôm thẻ chân trắng (Đài loan)b- Nuôi tôm thẻ chân trắng (ở Đài loan)ĐKiện TN:+ Mậtđộ: 200 c/m2 (5-6 mg/PL)+ Thức ăn viên: 45% đạm+ Thời gian TN: 80 ngày+ RAS: hệ thống tuần hòan+ CAS: Hệ thống đối chứng+ FWS: Hệ thống nước mặt tự dob- Nuôi tôm thẻ chân trắng (Đài loan)b- Nuôi tôm thẻ chân trắng (Đài loan)Sơ đồ hệ thống kết hợp nuôi cá và xử lý môi trường bằng cây cỏ thực vậtFish yields and survival ratesHình chụp hệ thống xử lý nước trong nuôi cá thâm canhFP-1FP-2W-2W-1Các thông số cơ bảnAo được bơm chủ động từ sông vào tháng 4Cá thả: 29 – May (2001)Nguồn nước từ khu nuôi TC: 250 m3/ngày (đầu vào)Tái sử dụng nguồn nước cấp: 250 m3/dayDòng chảy liên tục trong hệ thốngThời gian duy trì nước trong hệ thống: 20 ngàyKhông bổ sung thức ăn và phânKhông có sục khí Thu hoạch: tháng 11Thời gian thí nghiệm: 163 ngàyThành phần của nước đầu vào và nước tái xử lý (mg/l)Hiệu quả xử lý (TB năm)Năng suất & tỷ lệ sốngKết luậnMặt mạnhHiệu quả xử lý chất dinh dưỡng caoChất lượng nước ở mức chấp nhận trong các ao nuôi cáTăng thêm năng suất cá Mè vinh & chépXử lý nước theo hướng sinh tháiThích hợp để hạn chế ô nhiễm môi trường nuôi thâm canh gây raHạn chếĐòi hỏi diện tích lớn (100 tấn cá ~ 1 ha ao)Nhu cầu O2 cao (đòi hỏi sục khí)Thu hoạch theo vụ & sử dụng thực vật cao để trồng trong hệ thống nàyThiếu hoạt tính sinh học & hiệu quả xử lý dinh dưỡng thấp hơn ở nhiệt độ thấp (phù hợp cho vùng nhiệt đới)IV- TIẾP CẬN KỸ THUẬTĐánh giá tác động môi trườngSức tải môi trường: Sự phù hợp của MT & khả năng của nó để thích ứng với các họat động hay mức độ họat động có thể chấp nhận được.Thực tế có thể hiểu:+ Mức độ chất hữu cơ thải ra MT  không gây phú dưỡng & phá vỡ quá trình PT của TSV+ Mức độ các chất độc hại thải ra MT  không làm thay đổi chất lượng MT & quá trình PT của TSV. Đánh giá sức tải & tác động MT  nguyên tắc cần thiết trong QHSức tải môi trường (trong NTTS)Dự báo sức tải MT: 3 giai đọanXác định giới hạn những thay đổi MT có thể chấp nhận được ở 1 vùngXác định mối liên hệ giữa NTTS và các chỉ tiêu đo đạtTính tóan mức độ tối đa của các hoạt động mà không vượt quá giới hạn cho phép.Cần hiểu biết về+ Sự phát tán các chất trong nguồn nước cấp/thóat+ Sự hóa tan các hợp chất trong nước+ Sự phân hũy các chất trong nước và bùn đáy+ Sự hấp thu các chất tong bùn đáy+ Sự tiêu thụ các vật chất bởi thủy sinh vật+ Sự ảnh hưởng của các chất lên các hợp phần khác nhau của hệ sinh tháiĐánh giá tác động môi trườngCác bước đánh giá Sàng lọcGiới hạn phạm viBáo cáo EIAXem xét lạiPhê duyệt theo hạn mục và điều kiệnThực hiệnKiểm tra & đánh giáQuyết định mức độ EIASọan thảo bảng mô tả công việc cho EIAChính thức hóa như việc kiểm tra MT ở g/đ đầu dự ánPhân tích & đánh giá các tác độngĐo đạc sự suy giảm ô nhiễmQuan trắc & QLý MTRà sóat lại báo cáoPhê duyệt hoặc không duyệt dự ánCác hạn mục & điều kiện (bảo vệ & quan trắc MT)Đo lường mức độ giảm ô nhiễmChương trình quan trắcKiểm tra mức độ thực hiệnĐánh giá sự thành công của việc làm giảm ô nhiễmPP đánh giá EIAPP phi chính qui:  không cấu trúc các vấn đề (trở ngại) cho việc phân tích có hệ thống. Thường dành cho các chuyên gia đánh giá ngắn hạn tác động MT  đòi hỏi thu thập & phân tích các số liệu về KTXH & MT. lý, hóa, sinh.PP liệt kê và ma trận (checklist & matrices)PP Ma trận Leopold: khá phức tạp (tham khảo)PP không gian/chồng lớp (GIS): (tham khảo)PP liệt kê và ma trận (checklist & matrices)Tính chất tác động được xác địnhMô tảXác định bởiTồn tạiCó/không (0/1)chuyên giaThời hạnNgắn/dài hạnchuyên giaTính thuận nghịchThuận/nghịch (-/+)chuyên giaMức độ nghiêm trọngÍt/trung bình/lớnXếp hạn từ 1-10 (1-5-10)chuyên giaGây hậu quảTrực tiếp/gián tiếp hoặc phối hợpchuyên giaTầm quan trọngXếp hạn từ 1-10Đơn vị tác động MTXếp hạn: 0-1 (0: xấu, 1: tốt)chuyên giaPhí tổn/lợi ích(+): lợi ích (-): tốm kémSự đáng kểKhông tác động (0)Tác động không đáng kể (1)Tđ. Đáng kể (2)PP đánh giá EIAPP liệt kê (Tham khảo thêm)+ LK. Đơn giản: 1 danh sách các chỉ tiêu MT. không theo nguyên tác hướng dẫn chuẩn cho việc đo đạc và giải thích+ LK. Mô tả: Xđ các chỉ tiêu MT & chỉ dẫn các đo đạc các thông số cụ thể+ LK. Giới hạn: tương tự LK. Mô tả nhưng các thông số được giới hạn trong phạm vi nhất định. Áp dụng phổ biến (xem vi dụ)+ LK. Giới hạn và trọng số: Tương tự LK giới hạn nhưng mỗi thông số được đánh giá so với các thông số khác về mức độ quan trọngSttThông sốĐơn vịGiá trị giới hạn1pH6,5 – 8,52Fe tổngmg/l≤ 0,13TSSmg/l≤ 504Oxy hoà tanmg/l≥ 55BOD5 (20oC)mg/l< 106CODmg/l< 107NO3 – Nmg/l< 158NH3 – Nmg/l< 19Tổng số hoá chất bảo vệ thực vật (trừ DDT)mg/l< 0,0510ColiformsCFU/ml< 10.00011Cadmiumµg/l0,8 – 1,812Chìmg/l0,002– 0,00713Thuỷ ngân tổng sốµg/l≤ 0,1Các chỉ tiêu đánh giá TĐMT trong QH vùng nuôi cá bèCác tác động MT trong QH nuôi bèHọat độngNNHọat động CNHọat động TS khác (trại giống, NM. Chế biến)Du lịch & dịch vụKhu chợLàng nuôi cá bèThượng lưuHạ lưuNước sinh họatDân cưDự báo tác động MTa- Mô hình địa (VD-cây trồng)b- MH. Thí nghiệmc- Mô hình hóa từ ý tưởng đến MH hóa trên máy tínhd- Mô hình toán:  Mô phỏng mối quan hệ giữa các biến với hệ thống MT. Thể hiện qua PT. tóan học (cân bằng khối): FoCo + FeCe C1 = ----------------- Fo + FeC1: Nồng độ phía hạ nguồn (ppm)Co: Nồng độ ở thượng nguồn (ppm)Ce: Nồng độ thải ra (ppm)Fo: Lưu lượng nước từ thượng nguồn (m3)Fe: Lưu lượng chất thải tuôn ra (m3) Mô hình này được sử dụng để dự đóan sự thay đổi nồng độ chất ô nhiễm phía hạ nguồnDự báo tác động MTd- Mô hình toán (dự đoán các chất lắng tụ): mô hình hóa cho sự tích tụ các hạt vật chất trong thủy vực nước chảy (dài hạn): E F= -------- AF: lượng vật chất tích tụ (kg/m2/năm)E: Mức độ phát tán vật chất (kg/năm)A: Diện tích bề mặt (m2)Hoặc có thể tính theo CT: F = Vd*CF: Lắng tụ theo chiều thẳng đứng (ug/m2/s)Vd: Tốc độ lắng tụ (m/s)C: Mức nồng độ tầng đáy (ug/m3)Ứng dụng PP đánh giá nhanh có sự tham gia cộng đồng (PRA) Sơ đồ mặt cắt dọc Sơ đồ mặt cắt ngang Tiến trình lịch sử trong sử dụng đất Lịch thời vụ các hoạt động sản xuất lân cận Xếp hạn giàu nghèo nhóm mục tiêu (A, B, C) Phân tích trở ngại (cây vấn đề) Sử dụng sơ đồ VEENPT. mặt mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ (SWOT)Phân tích 5 nguồn lực (tài nguyên, nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng, & cơ hội tiếp cận thị trường và các dịch vụ)Ứng dụng sơ đồ giản lược Xác định mục tiêuXĐ nội dung cụ thể dự án QHLập sơ đồ giản lượcNội dungBiến phứcBiến đơnĐơn vịPP thu thập số liệu1- Khảo sát đktn, môi trường nước, chế độ thủy văn và địa hình trên các tuyến sông Tiền, sông Hậu, sông chính thuộc tỉnh VL;Khảo sát đktn, - môi trường nước, - chế độ thủy văn và địa hình trên các tuyến sôngTháng ngập lũ pH ToCO2TSS Lưu tốcĐộ sâuTháng-?oCmg/Lmg/LCm/smSố liệu sẳn có & điều tra BSĐo đạcĐo đạcVD-Nội dung QH cá bè VLKhảo sát đktn, môi trường nước, chế độ thủy văn và địa hình trên các tuyến sông Tiền, sông Hậu, sông chính thuộc tỉnh VL;Đánh giá hiện trạng, tiềm năng KTXH & kỹ thuât của nghề nuôi cá tra, basa của tỉnh VL;Đánh giá hiện trạng và tác động môi trường vùng nuôi cá bè;Định hướng phát triển vùng nuôi cá bè ở tỉnh VLPhương phápThu thập số liệu sẳn có: về KTXH, môi trường, thuỷ văn, độ sâu, lưu tốc, giao thông thuỷ ở cấp tỉnh & huyệnThu thập số liệu khảo sát: a. KTXH- Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia cộng đồng (PRA)- Điều tra 45 nông hộb. Đánh giá hiện trạng và tác động MTCá bè lên môi trườngHoạt đông nông nghiệp lên MT nướcKhu công nghiệp, dân cư lên MT nướcPhương pháp (tt)Đánh giá chất lượng nước lên khả năng nuôi bèKhảo sát 60 điểm trên các tuyến sông chính. Số liệu được tổng hợp thành 9 khu vực Chỉ tiêu phân tích: + 19 chỉ tiêu thuỷ lý hoá + 4 nhóm thuốc trừ sâuĐánh giá tác động môi trường của việc nuôi bèKhảo sát 3 điểm (KV đầu, giữa và cuối nguồn) & 1 điểm bên trong bè nuôi của 2 làng bè Mỹ Thuận và An BìnhChỉ tiêu phân tích: 17 chỉ tiêu thuỷ lý hoáDựa trên TC đánh giá theo 28 TCN 176 - 2002 và TCVN 5945-19952. Thu thập số liệu bổ sung: c. Địa hình và thuỷ vănChế độ thủy vănLưu tốc nước: đo theo mặt cắt ngang tại 2 điểm ở mỗi bờ. Đo 2 lần/tháng tại đầu, giữa và cuối của mỗi đoạn sôngBiên độ triều, hướng dòng chảy, thời gian nước chảy trong ngày được đo đạc và sử dụng số liệu của các trạm quan trắc.Địa hình và hoạt động giao thông trên các tuyến sông Chiều dài, rộng, độ sâu và độ sạt lở, mật độ và phân bố ghe, tàu được quan sát, đo đạc tại các sông Tiền, Cổ Chiên, Hậu và 6 sông lớn khác thuộc Vĩnh Long và sử dụng số liệu sẵn có từ các cơ quan.d. Định hướng phát triển vùng nuôiDựa vào tiêu chuẩn Ngành Thuỷ sản 28 TCN: 2002Số hoá bản đồNhập số liệu thuộc tínhXây dựng bản đồ thích nghiSử dụng phần mềm MapInfo (V. 7,0)Ứng dụng công cụ GIS & viễn thámHệ thống thông tin địa lý (GIS-Geographic Information System) là kỹ thuật QLý các thông tin dựa vào máy tính được sử dụng bởi con người vào mục đích lưu trử, quản lý và xử lý các số luệu thuộc về địa lý hoặc không gian nhằm phục vụ các mục địch khác nhauPháön mãömSäú liãûuChênh sach & Quaín lyïChuyãn viãnGISCác hợp phần của GISCác phần mềm chuyên dùng trong GISARC/INFO , SPAN, ILWISMGE/MICROSTATIONIDRISIWWINGISER-MAPPERAUTOCADMAPATLASGISARCVIEWMAPINFO,..Dử liệu của GIS gồm :- Hình HọcVector Điểm, Đường, VùngRasterLưới ô vuông- Phi hình họcKhaí nàng chäöÖng láúp caïc baín âäöPhæång phaïp cäüngPhæång phaïp nhánPhæång phaïp træì Phæång phaïp chiaPhæång phaïp tênh trung bçnhPhæång phaïp haìm säú muîPhæång phaïp chePhæång phaïp täø håüpViãùn thaïm  sæû thu tháûp & phán têch thäng tin vãö âäúi tæåüng maì khäng coï sæû tiãúp xuïc træûc tiãúp âãún váût thãø. Phæång phaïp viãùn thaïm  sæí duûng bæïc xaû âiãûn tæì (aïnh saïng nhiãût, soïng cæûc ngàõn) nhæ mäüt phæång tiãûn âãø âiãöu tra vaì âo âaûc nhæîng âàûc tênh cuía âäúi tæåüng.Các lọai ảnh viễn thámKhông ảnhRadar ERSSpot - Landsat TM - Ikonos - Quickbird - Modis
Tài liệu liên quan