Sở giao dịch chứng khoán và Thị trường OTC

Khái niệm: SGDCK là một pháp nhân tự chủ về tài chính, chịu sự giám sát và quản lý của UBCKNN. TT giao dịch tập trung được tổ chức dưới hình thức TTGDCK hoặc SGDCK. Hiện nay ở VN có TTGDCK TP.HCM và HN.

ppt85 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sở giao dịch chứng khoán và Thị trường OTC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giao dịch chứng khoán và Thị trường OTC Nội dung của chương này Khái niệm và vai trò của SGDCK Tổ chức của sở giao dịch chứng khoán Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của SGDCK Quy trình mua bán chứng khoán 1. Khái niệm và vai trò của SGDCK Khái niệm: SGDCK là một pháp nhân tự chủ về tài chính, chịu sự giám sát và quản lý của UBCKNN. TT giao dịch tập trung được tổ chức dưới hình thức TTGDCK hoặc SGDCK. Hiện nay ở VN có TTGDCK TP.HCM và HN. 1. Khái niệm và vai trò của SGDCK (tt) SGDCK và TTDCK có nhiệm vụ và quyền hạn: Tổ chức quản lý và giám sát hoạt động giao dịch CK niêm yết; Quản lý hệ thống giao dịch CK; Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của TT lưu ký CK cho đến khi TT lưu ký CK được thành lập. 1. Khái niệm và vai trò của SGDCK (tt) Quản lý giám sát hoạt động niêm yết chứng khoán; Quản lý giám sát hoạt động công bố thông tin của các tổ chức niêm yết và công ty quản lý quỹ; Quản lý giám sát hoạt động của các thành viên TTGDCK; Tổ chức quản lý và thực hiện việc công bố thông tin trên thị trường; 1. Khái niệm và vai trò của SGDCK (tt) Làm trung gian hòa giải theo yêu cầu khi phát sinh tranh chấp liên quan đến hoạt động GDCK; Thu các khoản phí theo quy định của pháp luật; Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, kiểm toán theo quy định của pháp luật; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo ủy quyền của Chủ tịch UBCKNN. 1. Khái niệm và vai trò của SGDCK (tt) Như vậy, SGDCK và TTGDCK chỉ có chức năng tổ chức, quản lý, điều hành và giám sát các hoạt động giao dịch CK mà không tham gia trực tiếp vào việc mua bán CK; không can thiệp vào giá CK vào quá trình khớp lệnh. 1. Khái niệm và vai trò của SGDCK (tt) Vai trò của SGDCK: SGDCK là Thị trường giao dịch tập trung, có địa điểm, có thời gian giao dịch cụ thể, hàng hóa giao dịch trên thị trường này là chứng khoán của các công ty niêm yết. Những thông tin trung thực chính xác và cập nhật về kết quả các phiên giao dịch, chỉ số giá chứng khoán cũng như thông tin về tình hình hoạt động SXKD, tài chính…giúp các nhà đầu tư phân tích, đánh giá trước khi quyết định đầu tư. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán Hình thức tổ chức của SGDCK: SGDCK có thể là một DNNN (100% vốn điều lệ do NN đóng góp). Hiện nay, kinh phí hoạt động của 2 TTGD CK tại VN do NSNN cấp. SGDCK có thể là một DNTN (100% vốn tư nhân) Tổ chức theo dạng như 1 công ty CP của các thành viên có tư cách pháp nhân. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Cơ quan quản lý NN về TTCK: Hội đồng chứng khoán QG (UBCKNN) là cơ quan quản lý về CK và TTCK, do chính phủ thành lập. Ở VN UBCKNN thuộc bộ TC, chịu trách nhiệm trước bộ trưởng BTC, thực hiện chức năng quản lý NN về CK và TTCK, trực tiếp quản lý giám sát hoạt động CK và TTCK theo quy định của pháp luật. UBCKNN có tư cách pháp nhân, có con dấu hình quốc huy và được mở tài khoản tại kho bạc NN theo quy định của pháp luật. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Nhiệm vụ và quyền hạn của UBCKNN: Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Chứng khoán và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau: 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) - Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành theo thẩm quyền hoặc để Bộ trưởng Bộ Tài chính trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán; chiến lược, quy hoạch, chính sách, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn và hàng năm về chứng khoán và thị trường chứng khoán. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, chính sách phát triển thị trường chứng khoán sau khi được ban hành. Hướng dẫn quy trình nghiệp vụ về chứng khoán, thị trường chứng khoán và các biểu mẫu theo quy định của pháp luật và của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) - Cấp, gia hạn, đình chỉ, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận liên quan đến hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán; chấp thuận những thay đổi liên quan đến hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) - Quản lý, giám sát hoạt động của Sở Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán và các tổ chức phụ trợ; tạm đình chỉ hoạt động giao dịch, hoạt động lưu ký của Sở Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán trong trường hợp có dấu hiệu ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Thanh tra, giám sát, xử phạt vi phạm hành chính và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán. Thực hiện công tác thống kê, dự báo về hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán; tổ chức quản lý và ứng dụng công nghệ thông tin; hiện đại hóa hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Tổ chức nghiên cứu khoa học; thông tin, tuyên truyền về chứng khoán và thị trường chứng khoán; tổ chức, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý chứng khoán và nhân viên hành nghề chứng khoán; phổ cập kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán cho công chúng. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật. Hướng dẫn, tạo điều kiện cho các tổ chức hiệp hội chứng khoán thực hiện mục đích, tôn chỉ và Điều lệ hoạt động của hiệp hội; kiểm tra việc thực hiện các quy định của Nhà nước, xử lý hoặc kiến nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật của các hiệp hội chứng khoán theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Thực hiện chế độ báo cáo về chứng khoán và thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Thực hiện cải cách hành chính theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước được Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) - Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức và thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Quản lý kinh phí do ngân sách nhà nước cấp và các nguồn kinh phí khác, tài sản được giao theo quy định pháp luật; được sử dụng các khoản thu từ hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoán để phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ và thực hiện chế độ, chính sách trong tuyển dụng, đãi ngộ đối với chuyên gia, cán bộ, công chức, viên chức theo chế độ quản lý tài chính do Bộ Tài chính quy định. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính giao. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Thành viên của SGDCK: Thµnh viªn TTGDCK hoÆc SGDCK (sau ®©y gäi t¾t lµ thµnh viªn) lµ c«ng ty chøng kho¸n ®­îc TTGDCK hoÆc SGDCK chÊp thuËn giao dÞch chøng kho¸n qua hÖ thèng giao dÞch cña TTGDCK hoÆc SGDCK. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) HÖ thèng giao dÞch lµ hÖ thèng m¸y tÝnh dïng cho ho¹t ®éng giao dÞch t¹i TTGDCK hoÆc SGDCK. HÖ thèng chuyÓn lÖnh lµ hÖ thèng thùc hiÖn viÖc chuyÓn c¸c lÖnh giao dÞch tõ thµnh viªn ®Õn TTGDCK hoÆc SGDCK. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Chỉ có các thành viên mới được mua bán CK qua hệ thống giao dịch tại SGDCK hoặc TTGDCK. Thành viên phải cử đại diện giao dịch tại SGDCK hoặc TTGDCK. Đại diện giao dịch là nhân viên kinh doanh do thành viên của TTGDCK cử và được SGDCK hoặc TTGDCK chấp thuận làm đại diện để thực hiện nhiệm vụ giao dịch tại TT. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Khi làm việc tại SGDCK hoặc TTGDCK, đại diện giao dịch của thành viên được SGDCK hoặc TTGDCK cấp thẻ đại diện giao dịch. Thẻ đại diện giao dịch có giá trị 02 năm và được cấp lại theo đề nghị của thành viên. Hoạt động của đại diện giao dịch phải tuân thủ các quy định của SGDCK hoặc TTGDCK về đại diện giao dịch. Thành viên chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ của đại diện giao dịch tại SGDCK hoặc TTGDCK. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Thẻ đại diện giao dịch bị thu hồi trong các trường hợp sau: Thành viên yêu cầu SGDCK hoặc TTGDCK thu hồi thẻ đại diện giao dịch. Đại diện giao dịch bị thu hồi chứng chỉ hành nghề kinh doanh CK. Đại diện giao dịch vi phạm nghiêm trọng các quy định của SGDCK hoặc TTGDCK về đại diện giao dịch. Thẻ đại diện giao dịch chỉ được cấp lại sau 06 tháng kể từ ngày bị thu hồi. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Những điều kiện trở thành thành viên của SGDCK: Điều kiện để Cty CK làm thành viên của SGDCK hoặc TTGDCK bao gồm: Được UBCKNN cấp giấy phép kinh doanh CK để hoạt động nghiệp vụ môi giới hoặc tự doanh CK. Có hệ thống nhận lệnh, chuyển lệnh và các trạm đầu cuối đảm bảo khả năng kết nối với hệ thống giao dịch của SGDCK hoặc TTGDCK. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Thành viên của SGDCK hoặc TTGDCK: Được giao dịch CK tại TTGDCK hoặc SGDCK. Được sử dụng hệ thống thiết bị, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ do SGDCK hoặc TTGDCK; Thu các loại phí cung cấp dịch vụ phục vụ cho giao dịch CK của khách hàng theo quy định của PL. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Đề nghị SGDCK hoặc TTGDCK làm trung gian hòa giải khi có tranh chấp liên quan đến hoạt động kinh doanh CK. Được rút khỏi tư cách thành viên sau khi có sự chấp thuận của SGDCK hoặc TTGDCK. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Thành viên SGDCK có nghĩa vụ: - Tuân thủ quy định về thành viên của SGDCK hoặc TTGDCK. Chịu sự kiểm tra giám sát của SGDCk hoặc TTGDCK và UBCKNN. Nộp các loại phí cho SGDCK hoặc TTGDCK các khoản đóng góp lập Quỹ hỗ trợ thanh toán theo quy định của PL. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Tuân thủ các quy định về báo cáo và công bố thông tin của thành viên theo quy định tại thông tư hướng dẫn về công bố thông tin trên thị trường CK. Báo cáo SGDCK hoặc TTGDCK tình hình hoạt động và tái chính hàng năm, quý của công ty theo quy định của PL; Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh hàng tháng theo quy định; Báo cáo giao dịch CK hàng tháng trong thời hạn 05 ngày đầu của tháng tiếp theo. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Các thông tin liên quan đến hoạt động của thành viên khi có yêu cầu của UBCKNN, SGDCK hoặc TTGDCK trong trường hợp cần thiết. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Những điều kiện được cấp chứng chỉ hành nghề CK: GĐ, PGĐ, các nhân viên kinh doanh của CT CK phải có chứng chỉ hành nghề CK. CCHNCK được cấp cho các cá nhân theo đề nghị của Cty CK nơi cá nhân đó làm việc khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Đáp ứng các tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn. Có đủ các chứng chỉ chuyên môn về CK do UBCKNN cấp. Không thuộc trường hợp đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù hoặc bị tòa án tước quyền hành nghề theo quy định của PL. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Các loại nhà môi giới: Môi giới CK là hoạt động trugn gian hoặc đại diện mua, bán CK cho khách hàng để hưởng phí. Các nhà môi giới CK được chia thành 3 nhóm: Nhà môi giới phục vụ các tổ chức đầu tư. Nhà môi giới phục vụ các nhà đầu tư cá nhân. Nhà môi giới cung cấp dịch vụ mua bán CK. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Nhà môi giới phục vụ các tổ chức đầu tư: - Các nhà môi giới này chủ yếu mua bán CK cho các KH lớn. Họ cũng tổ chức một bộ phận phục vụ KH cá thể nhưng thông thường bộ phận này chỉ giao dịch với các KH có vốn lớn. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) - Nhà môi giới phục vụ các nhà đầu tư cũng bảo lãnh các đợt phát hành CK, tư vấn cho các Cty CP về phương thức phát hành CK trên TTCK. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Nhà môi giới phục vụ các nhà đầu tư cá nhân: - Các nhà môi giới chuyên giao dịch với các nhà đầu tư cá thể. Chủ yếu họ phục vụ các nhà đầu tư vốn nhỏ. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Nhà môi giới cung cấp dịch vụ mua bán CK: Cung cấp loại DV môi giới CK đơn giản nhất là mua bán mà không kèm theo tư vấn. Chi tiết hơn: + Nhà môi giới hưởng hoa hồng: Cty tính cho KH của mình tỷ lệ hoa hồng trên các dịch vụ của mình đã phục vụ cho KH. + Nhà môi giới 2 đôla: là những nhà môi giới khi giúp KH hoàn tất giao dịch mua bán CK sẽ được hưởng 1 khoản tiền nhất định theo thỏa thuận trước với KH. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) + Nhà giao dịch CK có đăng ký với SGDCK hoặc TTGDCK: Một số người mua chổ trên SGDCK chỉ nhằm mục đích mua và bán CK cho chính họ. Những người này được gọi là “nhà giao dịch chứng khoán có đăng ký”. Thông thường anh ta không thuộc về 1 Cty nào. Do sự gia tăng các nguyên tắc các quy định, đặc quyền này hiện nay bị hạn chế nghiêm ngặt. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Chuyên gia CK: Chức năng chủ yếu của các nhà môi giới chuyên môn: Thực hiện các lệnh giao dịch Tạo thị trường 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Nhà môi giới TP: SGDCK có phòng giao dịch mua bán TP và các quyền chọn. Các nàh môi giới của phòng giao dịch TP thường hoặc là thuộc loại nhà môi giới ăn hoa hồng hoặc là nhà môi giới. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Thành viên là người tự doanh CK: Thành viên kinh doanh CK là người được cấp giấy phép tự doanh CK. Tự doanh CK là việc Cty CK mua và bán CK cho chính mình bằng tài khỏan của họ. 2. Tổ chức Sở giao dịch chứng khoán (tt) Thành viên vừa thực hiện môi giới vừa tự doanh chứng khoán: Các Cty CK lớn và có uy tín mới có thể được cấp giấy hoạt động nghề môi giới và tự doanh CK. Môi mới để hưởng hoa hồng, tự doanh CK nhằm thu lãi. 3. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của SGDCK Nguyên tắc trung gian của mua bán CK: Người mua và bán CK trên SGDCK không trực tiếp mua bán với nhau mà thông qua nhà môi giới hay công ty CK. Đây là nguyên tắc trung gian cơ bản cho hoạt động của SGDCK. 3. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của SGDCK (tt) Nguyên tắc này nhằm: Bảo đảm các loại CK đang giao dịch là CK thực, có chất lượng của các Cty niêm yết. Bảo vệ quyền lợi và lợi ích nhà đầu tư. Giúp cho các nàh đầu tư giảm thiểu được rủi ro khi tiến hành hoạt động đầu tư. Bảo đảm cho TTCK hoạt động liên tục, thường xuyên, thuận lợi, an toàn, hiệu quả và hợp pháp. 3. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của SGDCK (tt) Nguyên tắc định giá CK: Việc định giá CK trên sàn giao dịch CK được thực hiện qua các cuộc đấu giá và được tiến hành thông qua sự thương lượng giữa nhà môi giới đại diện cho bên mua và nhà môi giới đại diện cho bên bán. 3. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của SGDCK (tt) Có 3 phương pháp đấu giá cơ bản: - Đấu giá trực tiếp: Các nhà môi giới trực tiếp gặp nhau thông qua một người chuyên gia CK của thành viên SGDCK, phương pháp này được áp dụng tại các SGDCK Newyork, Tokyo… 3. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của SGDCK (tt) - Đấu giá gián tiếp: Các nhà môi giới của bên mua và bên bán không trực tiếp gặp nhau. Căn cứ vào giá mua vào cao nhất và giá bán ra thấp nhất của mỗi loại CK mà các Cty CK thành viên công bố. Sau đó, các thành viên tự thỏa thuận với nhau về các điều kiện giao dịch. Phương pháp này được áp dụng tại các SGDCK London. 3. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của SGDCK (tt) Đấu giá tự động là đấu giá qua mạng máy tính: Đấu giá thông qua hệ thống mạng máy tính kết nối giữa SGDCK với các thành viên. Việc này đã giúp cho quá trình khớp lệnh mua và bán CK của KH theo nguyên tắc xác định giá được thực hiện thuận lợi, nhanh chóng, công bằng và chính xác. 3. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của SGDCK (tt) Nguyên tắc công khai và công bằng thông tin: Mọi hoạt động giao dịch CK trên SGDCK đều được tiến hành một cách công khai. Thông tin về tài chính, tình hình nhân sự và kết quả cũng như phương hướng HĐSXKD của các Cty niêm yết, các Cty CK đều được công bố công khai. Ngoài ra kết quả các phiên giao dịch, bao gồm số lượng giao dịch mỗi loại CK và giá từng loại CK; chỉ số giá CK… 4. Quy trình mua bán chứng khoán Mở tài khoản giao dịch CK: Người giao dịch mua bán CK phải ký hợp đồng mở một tài khoản giao dịch CK không có lãi suất với một nhà môi giới hoặc Cty CK. Khi đặt lệnh bán CK, KH phải có đủ số lượng CK đặt bán trên TK CK mở tại thành viên. Khi đặt lệnh mua CK, số dư TK bằng tiền của KH mở tại thành viên phải đáp ứng các điều kiện về tỷ lệ ký quỹ giao dịch do Chủ tịch UBCKNN quy định. 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) Đặt lệnh mua bán chứng khoán: Các điều kiện giao dịch mua bán CK: Mã CK, số lượng thời gian, giá định mua… do KH ghi cụ thể vào mẫu in sẳn nhận từ Cty CK và nhà môi giới, Cty CK nhận lệnh và trực tiếp thực hiện. 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) Nhà đầu tư không được phép đồng thời đặt lệnh mua và lệnh bán đối với một loại CP, chứng chỉ quỹ đầu tư trong cùng một ngày giao dịch. Cụ thể, nội dung của Lệnh giới hạn nhập vào hệ thống giao dịch theo phương thức khớp lệnh bao gồm: Lệnh mua, bán; Mã CK; Số lượng; Giá; Số hiệu tài khoản giao dịch của người đầu tư; Ký hiệu lệnh giao dịch theo quy định của SGDCK hoặc TTGDCK. 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) Đối với Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh vào hệ thống giao dịch có nội dung như lệnh giới hạn, nhưng không ghi mức giá mà ghi là ATO. 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) Lệnh đặt phải đáp ứng các yêu cầu sau: Lệnh đặt trong thời gian quy định Loại lệnh hợp lệ Tỷ lệ ký quỹ: 100% Mức giá nằm trong biên độ dao động và đúng đơn vị yết giá. 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) Biên độ dao động giá là giới hạn dao động giá CK quy định trong ngày giao dịch được tính theo tỷ lệ (%) so với giá tham chiếu. Biên độ giao dịch giá chỉ áp dụng đối với giao dịch CP và chứng chỉ quỹ đầu tư mà không áp dụng đối với giao dịch TP. Giá tham chiếu là mức giá làm cơ sở cho việc tính giới hạn dao động giá CK trong ngày giao dịch. 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) Phương thức giao dịch: SGDCK hoặc TTGDCK tổ chức giao dịch CK thông qua hệ thống giao dịch theo 2 phương thức: 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) Phương thức giao dịch khớp lệnh: Là phương thức giao dịch được hệ thống giao dịch thực hiện trên cơ sở khớp các lệnh mua và lệnh bán CK của KH theo nguyên tắc xác định giá thực hiện như sau: Là mức giá thực hiện đạt được khối lượng giao dịch lớn nhất. Nếu có nhiều mức giá thỏa mản điều kiện trên thì mức giá trùng hoặc gần với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn. 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) - Nếu vẫn có nhiều mức giá thỏa mãn điều kiện 2 nêu trên thì mức giá cao hơn sẽ được chọn. 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) Phương thức thỏa thuận là phương thức giao dịch trong đó các thành viên tự thỏa thuận với nhau về các điều kiện giao dịch. 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) SGDCK TP.HCM tổ chức giao dịch chứng khoán thông qua hệ thống giao dịch theo 2 phương thức sau: Phương thức khớp lệnh: - Phương thức khớp lệnh bao gồm: Khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liên tục. 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) + Khớp lệnh định kỳ: Là phương thức giao dịch được hệ thống giao dịch thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán của khách hàng tại một thời điểm xác định. Nguyên tắc xác định giá thực hiện trong phương thức khớp lệnh định kỳ như sau: Là mức giá thực hiện đạt được khối lượng giao dịch lớn nhất;Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn tiết i nêu trên thì mức giá trùng hoặc gần với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn; 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) Phương thức khớp lệnh định kỳ được sử dụng để xác định giá mở cửa và giá đóng cửa của chứng khoán trong phiên giao dịch. 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) Khớp lệnh liên tục: Là phương thức giao dịch được hệ thống giao dịch thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch. Nguyên tắc xác định giá thực hiện trong phương thức khớp lệnh liên tục là mức giá của các lệnh giới hạn đối ứng đang nằm chờ trên sổ lệnh. 4. Quy trình mua bán chứng khoán (tt) Nguyên tắc khớp lệnh giao dịch: Ưu tiên về g
Tài liệu liên quan