Tập huấn biên soạn giáo trình, tài liệu phần dành cho địa phương (Cấp THCS)

Xácđịnh giáo trình, tài liệuđịaphương cầnbiên soạn z Xácđịnh cách thứcbiênsoạn z Lậpkếhoạch biên soạntàiliệu, giáo trìnhởđịa phương z Thực hành xây dựngđềcương, biên soạngiáotrình giảng dạyởcác trường CĐSP và tài liệudạyở trường THCS

pdf113 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn biên soạn giáo trình, tài liệu phần dành cho địa phương (Cấp THCS), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và trung học cơ sở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (VIE 04 019 11) tËp huÊn biªn so¹n gi¸o tr×nh, tμi liÖu phÇn dμnh cho ®Þa ph−¬ng (CÊp THCS) Cho giảng viên sư phạm, giáo viên trường thực hành trung học cơ sở, phổ thông dân tộc nội trú 14 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Hμ Néi : 28/6/- 7/7/2007 tËp huÊn biªn so¹n gi¸o tr×nh, tμi liÖu phÇn dμnh cho ®Þa ph−¬ng Ngμy Thø NHÊT (28/6/2007) PHÇN TμI LIÖU POWERPOINT 1Ngày 1 - Buổi sáng (JP)1 Biên soạn giáo trình, tài liệu phần dành cho địa phương (THCS) Bước đầu khảo sát việc đang thực hiện và lý do tại sao cần thực hiện- trong và sau khóa tập huấn Ngày 1 - Buổi sáng (JP)2 Mục tiêu trọng tâm của khóa tập huấn z Xác định giáo trình, tài liệu địa phương cần biên soạn z Xác định cách thức biên soạn z Lập kế hoạch biên soạn tài liệu, giáo trình ở địa phương z Thực hành xây dựng đề cương, biên soạn giáo trình giảng dạy ở các trường CĐSP và tài liệu dạy ở trường THCS 2Ngày 1 - Buổi sáng (JP)3 Tiến trình tập huấn z Chia nhóm - Địa lý, Văn, Lịch sử - GV tham gia biên soạn giáo trình CĐSP, tài liệu THCS - Các tỉnh thuộc dự án z Các bài trình bày, làm việc theo nhóm, thảo luận cả lớp, nhóm đại diện (cho một cụm các nhóm) trình bày trước lớp (phương pháp “quả bóng tuyết”) z Phác thảo, thảo luận, ghi chép ý kiến z Phần thực hành z Thư ký của các nhóm và thư ký của cả lớp Ngày 1 - Buổi sáng (JP)4 Kết quả của khóa tập huấn z Phác thảo đề cương cho các môn và các tỉnh z Phác thảo giáo trình cho các trường CĐSP và tài liệu giảng dạy cho các trường THCS z Phác thảo kế hoạch biên soạn z Đại biểu tham dự khoá tập huấn khi trở về địa phương có thể: – Phát triển kế hoạch của địa phương – Lựa chọn tài liệu và thông tin ở từng địa phương – Xây dựng đề cương và giáo trình, tài liệu cho từng địa phương – Tham gia giải thích, hướng dẫn đồng nghiệp về giáo trình, tài liệu biên soạn 3Ngày 1 - Buổi sáng (JP)5 Giáo trình địa phương zChúng ta hiểu biết gì về “giáo trình, tài liệu địa phương”? – Mục đích? – Mục tiêu? – Định nghĩa? – Phạm vi? – Kinh nghiệm tính tới thời điểm hiện tại? – Kế hoạch cho thời gian tới? – Thực trạng? Ngày 1 - Buổi sáng (JP)6 Dự án hỗ trợ cho việc biên soạn tài liệu, giáo trình địa phương Việc hỗ trợ bao gồm các lĩnh vực sau z Khoá tập huấn này (và nhiều khoá tập huấn tiếp theo) z Tiếp đến phát triển băng hình, in ấn tài liệu, lập đề cương, lập kế hoạch z Tổng kết các kinh nghiêm ở các địa phương z Củng cố tài liệu phác thảo z Dạy và học tích cực z Đánh giá quá trình thực hiện, trao đổi kinh nghiệm và kết quả giữa các tỉnh 4Ngày 1 - Buổi sáng (JP)7 Hoạt động - Phần 1 z Tham khảo mục Hoạt động ở phần Tổng hợp Ngày 1 z Thảo luận, xác định và phản hồi về các nội dung sau: – Sẽ làm gì trong khoá tập huấn này – Có hiểu biết gì về “tài liệu, giáo trình địa phương” – Các tài liệu hiện có là gì và các tài liệu đó như thế nào – Điều gì thực sự diễn ra trong việc dạy và học “tài liệu, giáo trình địa phương” Ngày 1 - Buổi sáng (JP)8 Hoạt động - Phần 2 z Phân tích, đánh giá cấu trúc và nội dung giáo trình giảng dạy tại các trường CĐSP cũng như các tài liệu dùng ở trường THCS đã biết hoặc từng tham khảo z Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội gặp phải trong quá trình biên soạn và thực hiện “tài liệu, giáo trình phần dành cho địa phương”? 1Ngày 1 - Buổi chiều (JP) 1 Xác định giáo trình, tài liệu cần biên soạn Đưa ra định nghĩa về giáo trình, tài liệu và những mục tiêu chung của giáo trình, tài liệu Ngày 1 - Buổi chiều (JP) 2 Những tài liệu nào cần biên soạn cho giáo trình, tài liệu địa phương † Đề cương tài liệu, giáo trình và đề cương cho từng phần † Tài liệu dạy học † Tài liệu in ấn, băng hình, và các phương tiện đa truyền thông khác † Đồ dùng dạy học † Tài liệu bổ trợ cho tài liệu hiện có † Giáo trình để sử dụng ở CĐSP † Tài liệu để sử dụng ở THCS 2Ngày 1 - Buổi chiều (JP) 3 Ai sẽ sử dụng những tài liệu này? † Các trường Cao đẳng sư phạm „ Giảng viên „ Sinh viên, cán bộ học tại chức † Các trường trung học cơ sở „ Giáo viên „ Học sinh † Người sử dụng có nhiều/ ít nguồn tham khảo † Khu vực nông thôn cũng như thành thị † Các tỉnh thành và các nhóm dân tộc thiểu số Ngày 1 - Buổi chiều (JP) 4 Đặc điểm của người sử dụng tài liệu Những gì chúng ta có thể giả định về người sử dụng tài liệu là: † Kinh nghiệm trong giảng dạy, đào tạo và học tập? † Đã quen với giáo trình? † Kinh nghiệm trong việc biên soạn tài liệu? † Khả năng tiếp cận các nguồn đào tạo? † Những mong muốn trong việc giảng dạy, học tập và đào tạo? † Tự tin và năng lực? 3Ngày 1 - Buổi chiều (JP) 5 Những đặc điểm nào sẽ làm cho tài liệu trở nên có hiệu quả với người sử dụng? Phù hợp với đặc điểm của người sử dụng về các mặt: † Nội dung † Cấu trúc † Thành phần † Văn phong † Mức độ † Khổ sách và cách trình bày † Chất lượng † Sự phù hợp với nhu cầu của người sử dụng và hoàn cảnh sử dụng Ngày 1 - Buổi chiều (JP) 6 Mục tiêu, phạm vi và những hạn chế Những gì chúng ta có thể định nghĩa về tài liệu là † Mục tiêu là gì? † Phạm vi? † Những hạn chế? Xem xét các khía cạnh. † Thành phần, phương tiện truyền thông, nguồn? † Nội dung bao quát? † Mức độ đa dạng và mức độ chuẩn hoá? 4Ngày 1 - Buổi chiều (JP) 7 Tài liệu sẽ được sử dụng như thế nào? † Trong lớp học, ở nhà, ở phòng hội đồng? † Tại một tỉnh hoặc một số tỉnh? † Do một nhóm GV hoặc cá nhân một GV nào đó? † Với trợ giảng/ giáo viên hoặc tự học † Là một phần của chương trình giảng dạy chính thức hoặc như là tài liệu phụ trợ? † Trực tiếp sử dụng trong chương trình ĐTGV THCS/tài liệu GD THCS hoặc để chuẩn bị cho các hoạt động ĐTGV THCS/tài liệu GD THCS ? Ngày 1 - Buổi chiều (JP) 8 Hoạt động- Phần 1: Phản hồi đối với các vấn đề được nêu ra trong phần trình bày Trong nhóm nhỏ † Thảo luận các vấn đề được nêu ra trong phần trình bày † Thêm những vấn đề mà học viên thấy cần quan tâm † Đưa ra các kết luận † Chuẩn bị báo cáo và tham gia thảo luận trước toàn lớp 5Ngày 1 - Buổi chiều (JP) 9 Hoạt động- Phần 2: Xác định các mục tiêu cơ bản trong nhóm Trong từng nhóm nhỏ, dựa trên các kết luận của học viên ở mục hoạt động phần 1 để: † Xác định các mục tiêu cơ bản của tài liệu giáo trình địa phương cần phát triển „ Đối với các môn: Lịch sử, Địa lý, Văn học „ Đối với việc sử dụng ở các trường CĐSP „ Đối với việc sử dụng ở các trường THCS Ngày 1 - Buổi chiều (JP) 10 Hoạt động - phần 3: Tìm hiểu các mục tiêu đã được trao đổi giữa các nhóm Dựa trên các hoạt động ở phần 1 và phần 2 † So sánh các mục tiêu mà nhóm đã nêu ra với các mục tiêu của các nhóm cùng môn học và cùng một trình độ (biên soạn giáo trình CĐSP hay tài liệu THCS) † Tìm kiếm sự nhất trí giữa các nhóm † Chuẩn bị trình bày về các mục tiêu đã được thống nhất trước lớp tËp huÊn biªn so¹n gi¸o tr×nh, tμi liÖu phÇn dμnh cho ®Þa ph−¬ng (CÊp THCS) Ngμy Thø NHÊT (28/6/2007) PHÇN TæNG HîP Khoá tập huấn thiết kế và biên soạn giáo trình, tài liệu phần dành cho địa phương (THCS) – 28/6-7/7/2007 Khoá tập huấn về thiết kế và biên soạn giáo trình phần dành cho địa phương (THCS) Thời gian: Từ 28/ 6 – 7/ 7/ 2007 Địa điểm: Khách sạn La thành, Đội Cấn, Hà Nội Xem thông tin chi tiết của khoá tập huấn (10 ngày) trong Chương trình tập huấn Ngày thứ nhất: Buổi sáng Giới thiệu khoá tập huấn và nhiệm vụ của việc biên soạn tài liệu, giáo trình địa phương. Nội dung trọng tâm • Giám đốc dự án chào đón đại biểu, giới thiệu bối cảnh và mục tiêu khoá tập huấn • Chuyên gia tiếp tục chương trình, giới thiệu những vấn đề cơ bản sẽ được thảo luận trong khoá tập huấn. • Giới thiệu tiến trình khóa tập huấn. • Thảo luận trong nhóm, xác định và xem xét nội dung và cấu trúc giáo trình, tài liệu đang sử dụng tại các trường trung học cơ sở và các trường cao đẳng sư phạm. • Các nhóm thảo luận lý do biên soạn các tiết học phần dành cho địa phương và việc biên soạn cũng như sử dụng tài liệu để dạy các tiết học này • Đại biểu tham dự khóa tập huấn bắt đầu thảo luận trong nhóm và trao đổi ý kiến trước toàn lớp. Kết quả Quý vị đại biểu có hiểu biết cụ thể: • lý do dự án tổ chức khóa tập huấn, mục đích khóa tập huấn là gì? cần đạt được gì? và thành viên tham dự là ai? • mục đích của việc phát triển giáo trình, tài liệu phần dành cho địa phương • chương trình, thời gian và tiến trình của khoá tập huấn. • dự án sẽ hỗ trợ những gì trong việc biên soạn giáo trình, tài liệu. Giới thiệu Chương trình Buổi sáng khái quát toàn bộ nội dung sẽ diễn ra trong 10 ngày tập huấn. Khoá tập huấn sẽ tập trung vào tình hình hiện tại và những gì mà dự án sẽ hỗ trợ trong tương lai. Buổi sáng hôm nay cho chúng ta cơ hội để gặp gỡ nhau và biết mục đích sự có mặt của chúng ta ở đây để làm gì. Tổng hợp ngày thứ 1 Trang 1 của 4 Khoá tập huấn thiết kế và biên soạn giáo trình, tài liệu phần dành cho địa phương (THCS) – 28/6-7/7/2007 Các hoạt động • Thảo luận trong nhóm nhỏ những vấn đề được nêu ra trong phần trình bày của chuyên gia • Phân tích và xem xét những tài liệu mà quý vị đã sử dụng hoặc biết tới. • Cân nhắc xem các tài liệu này có liên hệ gì tới tài liệu, giáo trình được biên soạn ở địa phương • Thư ký nhóm ghi chép ý kiến của đại biểu. • Nêu vấn đề và thảo luận ý kiến đóng góp của các nhóm trong phần thông tin phản hồi của toàn thể lớp tập huấn • Ghi lại những kết quả đã đạt được và những vấn đề cần thảo luận thêm. • Dựa vào chương trình tập huấn, hoàn thiện mục tự đánh giá dưới đây để làm tài liệu tham khảo. • Ghi lại những nội dung quan trọng và các vấn đề cần theo dõi. Tài liệu tham khảo Các bài trình bày; Một số tài liệu, giáo trình hiện có; Chương trình tập huấn Bình luận Phần này tạo tiền đề cho chúng ta đặt câu hỏi về tài liệu, giáo trình địa phương và những tài liệu có thể biên soạn để đào tạo giáo viên và để giáo viên trung học cơ sở có thể sử dụng trong giảng dạy. Một số vấn đề chúng tôi có thể trả lời trong phần này. Những vấn đề khác chúng tôi cần phải xem xét kỹ hơn để có câu trả lời. Việc khảo sát này là một phần mục đích của khoá tập huấn. Khi khoá tập huấn kết thúc, quý vị sẽ tiếp tục khảo sát để có kết luận cuối cùng cho hoàn cảnh cụ thể ở địa phương mình. Tự đánh giá Quý vị đã rút ra những kết luận gì từ nội dung tập huấn này? (ghi vào chỗ trống) Quý vị sẽ làm gì sau phần tập huấn này? (ghi vào chỗ trống) Tổng hợp ngày thứ 1 Trang 2 của 4 Khoá tập huấn thiết kế và biên soạn giáo trình, tài liệu phần dành cho địa phương (THCS) – 28/6-7/7/2007 Ngày thứ nhất: Buổi chiều Xác định tài liệu cần biên soạn Nội dung trọng tâm • Tiếp nối chương trình buổi sáng • Chuyển sang xác định tài liệu nào cần phát triển cho các trường cao đẳng sư phạm và trường trung học cơ sở. • Phân tích những tương đồng và khác biệt giữa người sử dụng tài liệu. Việc này sẽ giúp chúng tôi hiểu tài liệu mà chúng ta cần là gì. • Tiến tới xác định mục tiêu, phạm vi và hạn chế của tài liệu, giáo trình địa phương cần biên soạn Kết quả Quý vị sẽ có hiểu biết rõ hơn và cụ thể hơn về đặc điểm của tài liệu, giáo trình địa phương cần biên soạn Giới thiệu Trong buổi chiều hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề còn tồn tại trong tài liệu giáo trình địa phương và những gì chúng ta cần phát triển. Chúng ta sẽ xem xét và hiểu rõ ràng hơn về sự khác biệt giữa những người cùng sử dụng tài liệu, cách sử dụng và tài liệu mà họ thấy hiệu quả. Các hoạt động • Thảo luận trong nhóm nhỏ những vấn đề được nêu ra trong phần trình bày mở đầu của buổi chiều. • Ghi chép • ChuNn bị đóng góp ý kiến cho phần phản hồi Tài liệu tham khảo Quy định của Bộ giáo dục và đào tạo về tài liệu, giáo trình địa phương Bình luận Qua phần này, quý vị sẽ thấy có nhiều điều chưa thống nhất đối với giáo trình địa phương. Không có gì đáng ngạc nhiên cả, vì đó là bản chất của tài liệu, giáo trình dành cho địa phương. Vì thế, quý vị và các bạn đồng nghiệp của mình ở địa phương sẽ có nhiều tự chủ trong việc biên soạn tài liệu, giáo trình địa phương để phù hợp với địa phương mình để có thể đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạy của giáo sinh và học sinh tại các trường trung học cơ sở. Tổng hợp ngày thứ 1 Trang 3 của 4 Khoá tập huấn thiết kế và biên soạn giáo trình, tài liệu phần dành cho địa phương (THCS) – 28/6-7/7/2007 Tự đánh giá Quý vị đã rút ra những kết luận gì từ nội dung tập huấn này? (ghi vào chỗ trống) Quý vị sẽ làm gì sau buổi tập huấn này? (ghi vào chỗ trống) Tổng hợp ngày thứ 1 Trang 4 của 4 tËp huÊn biªn so¹n gi¸o tr×nh, tμi liÖu phÇn dμnh cho ®Þa ph−¬ng Ngμy Thø HAI (29/6/2007) PHÇN TμI LIÖU POWERPOINT 1Ngày 2 - Buổi sáng (JP) 1 Xác định nội dung cần biên soạn cho từng môn học Lập kế hoạch và tìm nguồn tài liệu tham khảo Ngày 2 - Buổi sáng (JP) 2 Rút ra kết luận dựa trên những gì đã được thiết lập ở những buổi thảo luận trước Những điều cần chú ý „ Ai sẽ sử dụng những tài liệu này „ Đặc điểm của người sử dụng tài liệu „ Tài liệu sẽ được sử dụng như thế nào „ Những mục tiêu chung của tài liệu Sử dụng kiến thức này để xác định nội dung Sử dụng sự hiểu biết và cảm giác của bản thân 2Ngày 2 - Buổi sáng (JP) 3 Xác định tài liệu tham khảo „ Cần những tài liệu tham khảo gì? „ Tìm nguồn tài liệu tham khảo ở đâu? „ Tài liệu tham khảo sẽ được sử dụng như thế nào? - Như tài liệu học tập trong chương trình dành cho địa phương - Như nguồn tài liệu tham khảo cho việc học - Cung cấp thông tin cho tác giả biên soạn Ngày 2 - Buổi sáng (JP) 4 Hoạt động- Phần 1 „ Thảo luận lấy thông tin (Brainstorm) trong các nhóm „ Tự do đóng góp ý kiến và liệt kê ghi lên giấy A0/flipchart „ Không chất vấn, thảo luận hay đánh giá ý kiến „ “Quả bóng tuyết”, nhóm lớn: kết hợp các nhóm cùng môn học, cùng trình độ (CĐSP hoặc THCS), sau đó thảo luận cả lớp „ Các nhóm lớn đánh giá những ý kiến đóng góp, chỉnh sửa để lên danh sách các ý kiến đã được thống nhất 3Ngày 2 - Buổi sáng (JP) 5 Hoạt động- Phần 2 „ Thực hiện quá trình này 2 lần: trước tiên để xác định nội dung, sau đó xác định nguồn tài liệu tham khảo „ Trợ giảng giúp các nhóm thảo luận „ Thư ký nhóm tổng kết và chuyển những ghi chép đã được thống nhất của các nhóm để đánh máy „ Sử dụng phần hướng dẫn hoạt động trong phần tài liệu chung cho ngày 2 1Ngày 2 - Buổi chiều (JP) 1 Mối liên hệ giữa giáo trình, tài liệu phần dành cho địa phương với sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo trình biên soạn cho địa phương dựa trên nội dung của giáo trình, tài liệu chính khoá Ngày 2 - Buổi chiều (JP) 2 Những nội dung cần tìm hiểu „ Giáo trình, tài liệu đề nghị biên soạn cho địa phương có liên hệ gì với tài liệu dạy và học chính khoá? „ Sách giáo khoa chính khoá hiện nay có gợi ý gì cho cấu trúc và nội dung giáo trình, tài liệu cần biên soạn? „ Chương trình chuẩn quốc gia và hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo có gợi ý gì cho nội dung biên soạn tài liệu, giáo trình phần dành cho địa phương 2Ngày 2 - Buổi chiều (JP) 3 Hoạt động- Tiến trình “Quả bóng tuyết” Trong các nhóm nhỏ „ Phân tích cấu trúc và nội dung của sách giáo khoa, sách giáo viên và chương trình khung „ So sánh với đề xuất cho giáo trình, tài liệu dành cho địa phương Trong các nhóm lớn (cụm nhóm cùng môn; biên soạn giáo trình CĐSP hoặc tài liệu THCS) „ Trao đổi kết quả của các nhóm nhỏ để đi đến thống nhất trong nhóm lớn Lớp tập huấn „ Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp „ Thảo luận theo lớp và rút ra kết luận Ngày 2 - Buổi chiều (JP) 4 Hoạt động- Rút ra kết luận Chương trình chính khoá „ Nội dung chương trình „ Cấu trúc và nội dung của tài liệu dạy/ học Giáo trình phần dành cho địa phương „ Nội dung đề xuất dựa trên giáo trình, tài liệu chính khoá „ Cấu trúc giáo trình tài liệu, giáo trình phần dành cho địa phương? tËp huÊn biªn so¹n gi¸o tr×nh, tμi liÖu phÇn dμnh cho ®Þa ph−¬ng (CÊp THCS) Ngμy Thø HAI (29/6/2007) PHÇN TæNG HîP Khoá tập huấn thiết kế và biên soạn giáo trình, tài liệu phần dành cho địa phương (THCS) – 28/6-7/7/2007 Tổng hợp ngày thứ 1 Trang 1 của 4 Ngày 2: Buổi sáng Xác định những nội dung cần biên soạn đối với từng môn học Cấu trúc và trọng tâm • Nối tiếp nội dung đã đề cập trong Ngày 1 • Các nhóm xác định rõ hơn nội dung cần biên soạn để sử dụng ở trường CĐSP và THCS • Xác định nguồn tài liệu tham khảo sử dụng trực tiếp trong giảng dạy giáo trình CĐSP, tài liệu THCS phần dành cho địa phương và nguồn tài liệu tham khảo gián tiếp để lấy ý tưởng. Kết quả Cuối buổi các nhóm cần có bản phác thảo đầu tiên liệt kê nội dung chính của giáo trình, tài liệu phần dành cho địa phương mà nhóm sẽ biên soạn Giới thiệu Nối tiếp từ nội dung đã đề cập trong phần thảo luận ngày hôm trước, trong phần này các nhóm sẽ xem xét kỹ lưỡng hơn phần nội dung biên soạn cho các trường CĐSP và THCS. Tiếp đó chúng ta sẽ xác định nguồn tài liệu tham khảo để hỗ trợ và làm phong phú thêm cho tài liệu biên soạn. Hoạt động Trong các nhóm nhỏ • Thảo luận nhóm để lấy ý tưởng về nội dung tài liệu, giáo trình phần dành cho địa phương (theo môn học, cấp học): dùng phương pháp cùng đưa ra các ý tưởng (brainstorm), viết lên giấy AO/flipchart. Tại thời điểm này ghi lại tất cả các ý tưởng, không cần lựa chọn hay bàn bạc gì. Kết hợp với các nhóm khác (Giáo trình CĐSP hoặc tài liệu THCS) cùng môn học • So sánh danh mục liệt kê cuả các nhóm và cùng chỉnh sửa để có được bản phác thảo đầu tiên về các nội dung chính. • Làm tương tự cho việc tìm ý tưởng xây dựng một bản phác thảo nguồn tài liệu cho giáo trình, tài liệu cần biên soạn. Làm việc cả lớp • “Phóng viên lưu động” (người quan sát các nhóm hoạt động, ghi chép lại những phần tiêu biểu) tổng kết những điểm nổi bật nhất và các vấn đề phát sinh, cả lớp cùng thảo luận và bình luận • Thư ký các nhóm lớn tổng kết những gì đã ghi chép từ ý kiến thống nhất của nhóm và chuyển qua cho thư ký của lớp đánh máy. Tài liệu tham khảo Những ghi chép của 1 ngày, tài liệu và các ý kiến phát sinh. Các kinh nghiệm và ý kiến của học viên. Khoá tập huấn thiết kế và biên soạn giáo trình, tài liệu phần dành cho địa phương (THCS) – 28/6-7/7/2007 Tổng hợp ngày thứ 1 Trang 2 của 4 Bình luận Đừng quá lo lắng nếu bạn cảm thấy bản danh sách của mình chưa hoàn thiện. Tất nhiên chúng sẽ chỉnh sửa lại. Các đơn vị có liên quan tại tỉnh sẽ duyệt và đóng góp thêm ý kiến. Và sau này các tác giả, người tham gia biên soạn giáo trình, tài liệu cũng có cơ hội để nghiên cứu thêm các nguồn tài liệu tham khảo. Điều quan trọng trong hoạt động này là đưa ra những lời nhận xét tốt nhất, những kinh nghiệm và thông tin thích hợp nhất, cùng tham gia chia sẻ ý kiến với đồng nghiệp để tìm ra giáo trình, tài liệu phù hợp đối với hoàn cảnh địa phương. Tự đánh giá Kết luận rút ra từ buổi sáng này? Công việc sẽ làm ở phần sau? Khoá tập huấn thiết kế và biên soạn giáo trình, tài liệu phần dành cho địa phương (THCS) – 28/6-7/7/2007 Tổng hợp ngày thứ 1 Trang 3 của 4 Ngày 2: Buổi chiều Mối liên hệ giữa tài liệu giáo trình, tài liệu phần dành cho địa phương với sách giáo khoa và sách giáo viên Cấu trúc và trọng tâm • Chuyên gia giới thiệu nội dung, mục đích và nhiệm vụ cần đạt được • Các nhóm phân tích cấu trúc các tài liệu ví dụ, nội dung của chương trình khung và quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với tài liệu, giáo trình phần dành cho địa phương, và lưu ý phần nội dung mà các tỉnh đăng ký biên soạn • Kết luận chung của cả lớp về mối liên hệ giữa tài liệu, giáo trình phần dành cho địa phương và tài liệu, giáo trình chính khoá. Kết quả Cả lớp tập huấn cũng như từng cá nhân học viên có nhận thức sâu sắc hơn về mối quan hệ giữa giáo trình, tài liệu chính khoá và tài liệu, giáo trình phần dành cho địa phương và cấu trúc của sách giáo khoa, sách giáo viên và giáo trình CĐSP Giới thiệu Phần này tập trung vào mối liên hệ giữa giáo trình, tài liệu địa phươn
Tài liệu liên quan