Tìm hiểu về kĩ thuật tiện

Máy tiện ren vít vạn năng là loại máy tiện thông dụng nhất hiện nay ở nước ta. Máy có thể gia công được rất nhiều loại chi tiết như: Tròn xoay, các bề mặt định hình, cắt ren, khoan, khoét, ta- rô, bàn ren. Nước ta hiện nay đã sản xuất được các loại như: T613, T616, T630, T6M16, T6M12. Có độ chính xác cao, tuy có cấu tạo khác nhau nhưng chúng đều có nguyên lý giống nhau và được cấu tạo bao gồm: - Thân máy. - Hộp trục chính. - Bàn dao. - ụđộng

pdf54 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2337 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về kĩ thuật tiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 - Bμi 1 Vận hμnh vμ bảo d−ỡng máy tiện vạn năng Máy tiện ren vít vạn năng lμ loại máy tiện thông dụng nhất hiện nay ở n−ớc ta. Máy có thể gia công đ−ợc rất nhiều loại chi tiết nh− : Tròn xoay, các bề mặt định hình, cắt ren, khoan, khoét, ta- rô, bμn ren... N−ớc ta hiện nay đã sản xuất đ−ợc các loại nh−: T613, T616, T630, T6M16, T6M12... Có độ chính xác cao, tuy có cấu tạo khác nhau nh−ng chúng đều có nguyên lý giống nhau vμ đ−ợc cấu tạo bao gồm: - Thân máy. - Hộp trục chính. - Bμn dao. - ụ động I. Thân máy Thân máy lμ bộ phận quan trọng của máy tiện, bởi trên thân máy có lắp đặt các bộ nphận di tr−ợt nh−: bμn dao dọc, ụ động, giá đỡ.... II. Hộp trục chính Hộp trục chính lμ nơi mμ trên đó có cơ cấu điều khiển các cấp độ tốc độ của máy tiện. Bộ phận quan trọng nhất của hộp trục chính lμ trục chính vμ các ổ đỡ trục chính. Trục chính có cấu tạo lμ trục rỗng để có thể đ−a phôi dμi qua trục chính, đầu tr−ớc của trục chính bên trong có lỗ côn để lắp mũi tâm tr−ớc, phía đầu ngoμi có ren để lắp mâm cặp vμo mặt côn để định vị mâm cặp, trên mặt côn có lắp then để truyền mô men xoắn, kẹp chặt mâm cặp bằng lai ốc ren đ−ợc lắp trên cổ trục chính. iii. Bμn tr−ợt xe dao Bμn tr−ợt dao lμ bộ phận lắp vμ di tr−ợt trên băng tr−ợt của máy.Bμn tr−ợt dao thực hiện chuyển động chạy dao dọc vμ chạy dao ngang. Trên bμn tr−ợt dao gồm có: Bμn tr−ợt dọc, bμn tr−ợt ngang, bμn tr−ợt dọc trên (tr−ợt dọc phụ) vμo ổ gá dao. Bμn tr−ợt dọc: Di tr−ợt trên sống tr−ợt dẫn h−ớng của băng máy theo chiều dọc, thực hiện chạy dao dọc tự động nhờ hộp xe dao, hoặc chạy dao dọc bằng tay khi quay tay quay thông qua bộ truyền thanh răng – bánh răng. Bμn tr−ợt ngang: Di tr−ợt trên sống tr−ợt đuôi én của bμn tr−ợt dọc theo ph−ơng ngang, thực hiện chạy dao Hình 1. Bàn tr−ợt xe dao trên máy tiện - 2 - ngang tự động nhờ hộp xe dao hoặc chạy dao ngang bằng tay khi quay tay thông qua cơ cấu vít me- đai ốc ngang. Bμn tr−ợt dọc trên: Có thể quay xung quanh trục của nó khi nới lỏng hai đai ốc ở hai bên bμn quay đồng thời có thể tịnh tiến tr−ợt dọc trên sống tr−ợt đuôi én của bμn quay tròn. ổ gá dao: ổ dao đ−ợc gá trên bμn tr−ợt dọc trên vμ có thể quay xung quanh trục của ổ dao để định vị dao. Tác dụng dùng để kẹp chặt dao tiện trong quá trình cắt gọt. Khi gá lắp dao phải chú ý điều chỉnh độ cao của l−ỡi cắt ngang với tâm máy (tâm trục chính). iv. ụ động ụ động của máy tịên đ−ợc đặt trên băng tr−ợt dẫn h−ớng của băng máy vμ di tr−ợt dọc theo băng máy, ụ động dùng để lắp các mũi chống tâm (cố định vμ xoay ) để đỡ các chi tiết gia công kém vững, đồng thời còn để gá các loại mũi khoan, khoét, mũi doa... v. Sử dụng máy tiện Học sinh chỉ đ−ợc phép sử dụng máy sau khi đã đ−ợc học kỹ về nội quy an toμn lao động, cách điều khiển máy. Phải thực hiện các yêu cầu về trang thiết bị bảo hộ lao động mới đ−ợc sử dụng máy. Trong quá trình sử dụng máy phải có sự h−ớng dẫn của giáo viên thực hμnh. Nếu không phải nhiệm vụ không đ−ợc phép sử dụng máy tiện vi. Vận hμnh máy tiện 1. Điều chỉnh tốc độ của trục chính Để thực hiện đ−ợc quá trình cắt gọt thì máy tiện phải có các chuyển động t−ơng đối gi−a dao cắt vμ chi tiết gia công theo một quy luật nhất định để tạo nên các bề mặt gia công (tạo hình). Về mặt kỹ thuật công nghệ trong máy tiện có hai chuyển động cơ bản đó lμ:chuyển động của truc chính vμ chuyển động của chạy dao. Hình 2- Mặt cắt ụ động máy tiện 1- thân ụ động ; 2- nòng ụ động ; 3- kẹp nòng ụ động ; 4- vít me ; 5, 17, 26- đai ốc ; 5, 9- bích ; 7, 10, 21- vít ; 8- ổ bi chặn ; 11- tay quay ; 12- vô lăng ; 13 dẫn h−ớng nòng ụ động ; 14, 16- bu lông ; 15- đai ốc điều chỉnh ; 18- vít hãm ; 19- bạc ; 20- trục lệch tâm ; 22- vấu kéo ụ động ; 23- bàn tr−ợt ; 24- đòn kẹp ; 25- vít hãm ; 27- tay đòn ; 28- thanh kéo ; 29- đai ốc điều chỉnh. - 3 - Chuyển động của trục chính lμ chuyển động do động cơ của máy tiện tạo nên thông qua hộp tốc độ để có vòng quay trên trục chính. Trên máy tiện cần gạt ở hộp tốc độ của động cơ có ghi các tốc độ của truc chính, t−ơng ứng với các đ−ờng tuyến a &b trên tay gạt của ụ tr−ớc máy tiện. Để điều chỉnh đ−ợc tốc độ của trục chính, ng−ời thợ phải chú ý đến tay gạt, cần gạt sao cho chúng ăn khớp chính xác vi trí đ−ợc lựa chọn. 2. Điều chỉnh các chuyển đông chạy dao * Chuyển động chạy dao dọc ( b−ớc tiến dọc) Chuyển động chạy dao dọc lμ chuyển động tịnh tiến có ph−ơng song song với đ−ờng tâm của máy vμ do bμn xe dao th−c hiên. Việc lựa chọn tốc độ của bμn dao dọc dựa vμo yêu cầu, tính chất vμ đặc điểm gia công của chi tiết. Trên máy tiện đã có bảng b−ớc tiến dọc t−ơng ứng với nó lμ việc điều chỉnh các vị trí tay gạt b−ớc tiến trên máy Ngoμi ra, trên máy tịên có bμn tr−ợt dọc phụ dùng tay để điều chỉnh l−ợng chạy dao dọc trong một số tr−ờng hợp cần thiiết. * Chuyển động chạy dao ngang (b−ớc tiến ngang) Chuyển động chạy dao ngang lμ chuyển động tịnh tiến có ph−ơng vuông góc với đ−ờng tâm của máy vμ do bμn xe dao thực hiện. Hình 4. Chuyển động chạy dao ngang Hình 3 - 4 - Bμi 2 Sử dụng các loại đồ gá thông dụng I. Mâm cặp Mâm cặp dùng để kẹp chặt vμ cố định các chi ntiết gia công. Mâm cặp đ−ợc lắp trên đầu trục chính thông qua bề mặt côn định vị vμ ren trên đầu trục chính. Mân cặp của máy tiện có nhiều loại nh−ng ng−ời ta thừng có hai loại chính: Mân cặp không dự định vμ mâm cặp tự định tâm. 1. Mâm cặp không tự định tâm Mâm cặp không tự định tâm lμ mâm cặp có các chấu dịch chuyển h−ớng tâm độc lập với nhau trong các vμnh của mâm cặp, ở vị trí mỗi chấu có nửa đai ốc ăn khớp với vít me, một đầu của vít me có lõ vuông để cắm chìa vặn. Khi vặn vít me thì chấu cặp t−ơng ứng sẽ dịch chuyển h−ớng tâm. Mâm cặp không tự định tâm chủ yếu dùng để kẹp chặt các chi tiết gia công có hình dạng không đối xứng hoặc để kẹp chặt gia công các chi tiết lệch tâm. 2. Mâm cặp tự định tâm Mâm cặp tự định tâm lμ mâm cặp dùng để kẹp chặt các chi tiết gia công dạng tròn xoay. Khi kẹp chặt chi tiết gia công có tâm trùng với tâm của trục chính. Mâm cặp tự định tâm có các loại mâm cặp 2 chấu, 3 chấu, 4 chấu, 6 chấu. Nh−ng thông th−ờng mâm cặp 3 chấu đ−ợc sử dụng nhiều nhất. Mâm cặp tự định tâm đ−ợc cấu tạo gồm: Bánh răng côn nhỏ, bánh răng côn lớn, đĩa răng vμ chấu cặp. Mâm cặp tự đinh tâm có hai bộ chấu đó lμ: Bộ chấu thuận vμ bộ chấu ng−ợc. Chấu thuận dùng để định vị vμ kẹp chặt chi tiết gia công có đ−ờng kính không qua lớn. Chấu ng−ợc dùng để định vị vμ kẹp chặt chi tiết gia công có đ−ờng kính lớn, các mặt bậc của chấu lμ mặt chặn chắc chắn cho chi tiết gia công. Một số tr−ờng hợp mâm cặp tự định tâm chỉ sử dụng một bộ chấu cho cả châu thuận vμ chấu ng−ợc. Trên chấu cặp th−ờng đ−ợc đóng số thứ tự 1,2 vμ 3 đối với mâm cặp 3 chấu hoặc 1,2,3 vμ 4 đối với mâm cặp 4 chấu, hoặc 1,2,3,4,5 vμ 6 đối với mâm cặp 6 chấu. Hình 5. Mâm cặp không tự định tâm 4 chấu Hình 6. Mâm cặp tự định tâm 3 chấu - 5 - Hình 8. Mũi tâm cố định 1. Bề mặt côn làm việc 2. Phần chuôi dao Hình 9. Mũi tâm xoay 1. Nắp che ; 2. ổ đỡ h−ớng kính ; 3. ổ chặn 4. Thân có đuôi côn; 5. Mũi tâm 6. Côn moóc số 5 7. ổ bi đũa Trong một số tr−ờng hợp bề mặt chi tiết gia công đã đ−ợc gia công tinh thì ng−ời ta th−ờng sử dụng loại chấu cặp mềm ( Chấu cặp ch−a nhiệt luyện ) để cặp chi tiết gia công nhằm chánh lμm hỏng bề mặt của chi tiết. ii. Mũi tâm Mũi tâm dùng để gá đặt các chi tiết kém cứng vững hoặc các chi tiết trục dμi có khoan tâm ở hai đầu, hoặc các chi tiết đòi hỏi có độ chính xác cao về gá đặt cũng nh− đồng tâm giữa các bề mặt. tuỳ theo cấu tạo, công dụng th−ờng có các loại mũi tâm sau: 1. Mũi tâm cố định Mũi tâm cố định th−ờng dùng ở ụ độnghoặc đầu trục chính... Sử dụng khi gia công với tốc độ cắt gọt thấp. Mũi tâm cố định đ−ợc bao gồm hai phần: Bề mặt côn lμm việc có góc côn lμ 600 vμ chuôi côn (để lắp vμo lòng ụ động hoặc trục chính) đ−ợc chế tạo theo hệ côn tiêu chuẩn côn móc (số côn 2,3,4,5,6) Với góc côn bằng 1026. 2. Mũi tâm xoay Mũi tâm xoay th−ờng để gia công với tốc độ cắt gọt lớn vμ cũng đ−ợc lắp ở lỗ côn ụ động hoặc đầu trục chính. Cấu tạo của mũi tâm xoay nh− hình 130 bao gồm hai phần: Bề mặt côn lμm việc có góc côn lμ 600 vμ xoay đ−ợc do đ−ợc lắp chặt với vòng tròn của ổ bi đỡ chặt 3 ổ bi. Phần chuôi côn cũng đ−ợc chế tạo hệ côn tiêu chuẩn côn moóc. 3. Mũi tâm ng−ợc - 6 - Mũi tâm ng−ợc lμ loại mũi tâm không tiêu chuẩn, dùng để gá đặt các chi tiết gia công có kích th−ớc nhỏ, có đầu tâm ngoμi vμ cắt gọt với l−ợng d− nhỏ. Mũi tâm ng−ợc cũng bao gồm mũi tâm cố định vμ mũi tâm xoay. 4. Mũi tâm có khía nhám Khi gia công các chi tiết hình trụ rỗng (ống), ng−ời ta sử dụng mũi tâm có khia nhám (lắp ở đầu trục chính ) vμ mũi tâm hình nón cụt (lắp ở phía ụ động). iii. Bầu kẹp, tốc kẹp 1. Bầu cặp Bầu cặp lμ một dụng cụ để gá đ−ợc sử dụng trong quá trình gia công trên máy tiện. Bầu cặp đ−ợc gá trên nòng ụ động (nh− chuôi côn) để gá kẹt các loại mũi khoan, khoét, doa... Để gia công lỗ. Cấu tạo của bầu cặp nh− hình 12. 2. Tốc kẹp Tốc kẹp lμ một dụng cụ đỡ gá chuyên dùng để truyền mô mem quay cho chi tiết gia công đ−ợc gá trên 2 mũi tâm thông qua mâm đẩy tốc hay đuôi tốc. Thông th−ờng có hai loại tốc kẹp đó lμ: Tốc kẹp đuôi thẳng vμ tốc kẹp đuôi cong. Hình 13. Các loại tốc kẹp Hình 10. Mũi tâm ng−ợc và cách gá đặt - 7 - Hình 14. Cấu tạo giá đỡ (Luy - nét) tĩnh 1. thân d−ới; 2. thân trên; 3. đai ốc hãm; 4. vít chỉnh; 5, 7. con lăn; 6. giá đỡ con lăn; 8. cơ cấu kẹp iv. Giá đỡ, trục gá 1. Giá đỡ Giá đỡ dùng để đỡ nhằm tăng cứng vững cho chi tiết gia công dạng trụ dμi hoặc những chi tiết đặc biệt nặng. Giá đỡ dùng trên máy tiện th−ờng sử dụng hai dạng, giá đỡ cố định vμ di động có bề mặt tiếp xúc với chi tiết gia công lμ chốt tỳ hay con lăn. * Giá đỡ cố định Giá đỡ cố định dùng để đỡ các chi tiết gia công có kích th−ớc lớn hoặc những chi tiết cần gia công ở mặt đầu hoặc gia công lỗ (Khoan, khoét, doa vμ lỗ tiện). Giá đỡ cố định đ−ợc gá cố định trên băng máy bằng các Bu-Lông * Giá đỡ di động Giá đỡ di động dùng để đỡ các chi tiết gia công có kích th−ớc nhỏ, có chiều sâu cắt nhỏ. Loại giá đỡ di động đ−ợc bắt chặt với bμn xe giao trong quá trình gia công di chuyển theo dao. 2. Trục gá Trục gá dùng để định vị vμ kẹp chặt chi tiết gia công nhờ đai ốc vμ vòng đệm. Trục gá đ−ợc lắp vμo trục chính nhờ bề mặt côn trên nòng ụ động, bề mặt trụ trên trục gá có tác dụng định vị chi tiết gia công. Hình 18. Trục gá - 8 - Bμi 3 Đặc điểm của quá trình cắt khi tiện I. Lực cắt 1. Các lực tác dụng trong quá trình cắt - Khi cắt gọt, dao tác dụng lên chi tiết gia công một lực cắt thì ng−ợc lại chi tiết gia công cũng tác dụng lên dao t−ơng đ−ơng nh−ng ng−ợc chiều. - Để thực hiện đ−ợc công việc cắt gọt phải tác dụng một lực R sao cho R phải : + Thắng đ−ợc sức cản của kim lọai( giới hạn bền của kim loại ) để taọ ra quá trình biến dạng của vật liệu tạo thμnh phoi : Tạo ra quá trình biến dạng đμn hồi. biến dạng dẻo, phá hủy vật liệu để tạo thμnh phoi. + Thắng đ−ợc lực ma sát trên các bề mặt lμm việc của dao( phôi với mặt sau, phoi với mặt tr−ớc), thắng đ−ợc lực uốn của phoi. R > FδB + Fmsf + Fmsdao Trong đó : FδB : Giới hạn bền của kim loại. Fmsf : Lực ma sát giữa phôi với mặt sau của dao. Fmsdao : Lực ma sát giữa mặt tr−ớc của dao vμ phoi. - Lực cắt đ−ợc phân tích lμm ba thμnh phần: Px, Py, Pz. Theo ba trục tọa độ x, y, z trong không gian trong đó. + Lực Pz có ph−ơng vuông góc với mặt tr−ớc của dao vμ lμ lực cẳn cắt gọt ( lực để phá vỡ sự liên kết cảu kim loại ). Nó đ−ợc gọi lμ lực tiếp tuyến ( lực cắt chính ), có giá trị lớn nhất trong ba lực thμnh phần. Phản lực Pz của nó lμ lực Pz’ tác động từ phía dao lên phôi, cản trở chuyển động quay của phôi tạo nên mô men cắt gọt (N. m). M cắt gọt = 10002 . x DPz Trong đó: Pz = Pz’ D/2: Bán kính chi tiết gia công(mm) 1000: Hệ số quy đổi từ mm ra m. Muốn cắt gọt đ−ợc thì mô men xoắn của động cơ vμo trục chính phải v−ợt quá mô men cắt gọt. Hình 19 - 9 - + Lực Px có ph−ơng nằm ngang lμ lực h−ớng trục hay lực b−ớc tiến có h−ớng ng−ợc với h−ớng chuyển động tiến của dao, lμm cản chuyển động tiến của dao nên nó còn đ−ợc gọi lμ lực chạy dao. + Lực Py có ph−ơng dọc theo trục của dao, đẩy dao ra khỏi phôi vμ tác dụng vμo bu lông trên ổ dao. Phản lực Py đẩy phôi. Nó đ−ợc gọi lμ pháp tuyến hay lực h−ớng kính. Các lực Px, Py, PZ vuông góc với nhau từng đôi một tổng hợp lực cản cắt gọt R lμ tổng hình học của chúng. Theo trị số vμ theo h−ớng của nó bằng đ−ờng chéo của hình hộp chữ nhật có ba cạnh lμ ba lực thμnh phần. R = 222 PzPyPx ++ II. Công suất vμ mô men cắt gọt 1. Công suất Công suất tiêu hao trong quá trình cắt gọt( công suất hữu ích ) = công suất tiêu hao cho chuyển động chính của máy ( chuyển động quay của trục chính). Nhữu ích = )(1000.60 . kwvPz Trong đó: Pz lực cản (N) còn v lμ vận tốc (m/p) Nh−ng thực tế không phải toμn bộ công suất của động cơ đ−ợc sử dụng trong quá trình cắt gọt ( công hữu ích ) mμ thực tế nó chỉ bị hao tổn ở nhiều khâu nh−: Truyền động qua đai truyền , ổ đỡ trục, truyền động của các bánh răng......Vì vậy muốn xác định đ−ợc công suất cần thiết của động cơ phải tính đến hệ số hữu ích của tất cả xích truyền động máy (η = 0, 740,85). Nđộng cơ = Nhữu ích / η 2. Mô men cắt gọt Để quá trình cắt gọt diễn ra bình th−ờng thì mô men xoắn trên trục chính do động cơ điện tạo ra phải thắng đ−ợc mô men cắt. Nghĩa lμ: Mtrục chính > Mcắt gọt Trong cơ học thì Mtrục chính phụ thuộc vμo công suất N truyền đến trục chính vμ tần số quay của trục. M ≈ 10.000N/n (N.m) Trong đó : N : Công suất truyền động đến trục chính n : Số vòng quay trong một phút Mμ Mcắt gọt = 1000.2 '.DPz - 10 - Do đó để máy lμm việc bình th−ờng thì công suất của máy phải thỏa mãn điều kiện : 10002 '.000.10 x DPz n N = * ý nghĩa: Nghiên cứu lực cắt, công suất vμ mô men cắt gọt để xác định chế độ cắt sao cho hợp lý . Nghĩa lμ khi gia công trên máy tiện cần phải lựa chọn chế dộ cắt sao cho tận dụng đ−ợc hết công suất của máy vμ tuổi thọ của dao phải đảm bảo chất l−ợng gia công với giá thμnh thấp nhất vμ tạo ra những điều kiện an toμn lao động. III. Độ mòn vμ tuổi thọ của dao 1. Hiện t−ợng mòn dao Trong quá trình gia công trên mặt tr−ớc của phoi, dao mμi thμnh vết lõm có chiều sâu ht quá trình mμi mòn tiếp tục lμm rãnh rộng ra vμ có thể tiến đến l−ỡi cắt rồi phá hủy nó. Nh−ng thực tế ít khi xảy ra tr−ờng hợp nμy vì dao đã đ−ợc mμi lại tr−ớc do mặt sau bị mòn. Mặt khác vết lòm lμ tăng góc tr−ớc tạo điều kiện trong quá trình gọt đ−ợc dễ dμng. Do có ma sát với mặt cắt gọt của phôi lên mặt sau của dao bị mμi mòn. Diện tích bị mμi mòn ở mặt sau của dao đ−ợc đặc tr−ng bởi chiều cao hs, hs tăng ma sát cμng lớn, dao cμng bị nung nóng nhiều vμ cμng bị nhanh mòn. Mặt sau mòn cμng nhiều lμm cho l−ỡi cắt bị phá hủy. 2. Nguyên nhân - Do các hạt kim loại của phoi cứng trực tiếp lμm x−ớc bề mặt lμm việc của dụng cụ cắt. Thể hiện rất rõ khi gia công gang vì gang có khả năng lμm mμi mòn các mặt lμm việc của dụng cụ cắt với tốc độ nhanh ( nguyên nhân nμy gây nên sự mμi mòn ). - Các hạt kim loại của dụng cụ cắt khi bị nung nóng mềm ra rồi dính bám vμo phoi vμ mặt cắt gọt của phôi. Nhiệt nung nóng cμng cao thì quá trình dính bám vμ mμi mòn dao diễn ra cμng nhanh ( nguyên nân nμy gây nên sự mòn nhiệt ) - Dao bị mòn không đều, ở giai đoạn đầu các vết lõm trên l−ỡi cắt vμ lớp oxy mỏng do nguyên nhân nhiệt luyện để lại trên các mặt của dao nhanh chóng bị mμi mòn (nguyên nhân nμy gây nên hiện t−ợng mòn chạy rμ ) Tiếp đó chiều cao hs cao tăng dần đều theo thời gian giai đoạn nμy gọi lμ mòn ổn định. Khi chiều cao hs đạt tới giá trị max dao tiếp tục bị nung nóng sẽ lμm tăng hs đột ngột vμ phá hủy l−ỡi cắt ( hiện t−ợng mòn phá hủy). Để l−ỡi cắt không bị phá hủy cần mμi lại dao sớm hơn ( khi hs đạt tới trị số cho phép ) Hs cho phép đ−ợc xác định theo “ sổ tay thợ tiện trẻ “ 3. Tuổi thọ của dao Thời gian lμm việc của dao đến độ mòn cho phép ( h cho phép ) gọi lμ tuổi thọ của dao ( độ bền của dao) Ký hiệu: T phút - 11 - Hay T lμ thời gian lμm việc của dao đến lúc phải mμi lại Khi dao mòn đến độ mòn cho phép việc mμi lại dao gọi lμ mμi c−ỡng bức. - 12 - Bμi 4 Dao tiện i. Kết cấu của dao tiện Kết cấu của dao tiện đ−ợc trình bμy ở ( hình 22), trong đó phần cắt gọt bao gồm các bề mặt sau. - Mặt tr−ớc của dao – lμ bề mặt phoi đ−ợc thoát ra trong quá trình cắt. - Mặt sau chính lμ mặt dao đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết - Mặt sau phụ lμ mặt dao đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết Thông th−ờng các mặt nói trên lμ những mặt phẳng. Giao tuyến của chúng tạo thμnh các l−ỡi cắt của dao. - L−ỡi cắt chính lμ giao tuyến giữa mặt tr−ớc vμ mặt sau chính của dao. L−ỡi cắt thực hiện nhiệm vụ cắt chủ yếu trong quá trình tiện. - L−ỡi cắt phụ lμ giao tuyến giữa mặt tr−ớc vμ mặt sau phụ của dao. Trong quá trình tiện một phần của l−ỡi cắt phụ tham gia cắt gọt. Dao tiện có thể có một l−ỡi cắt phụ nh− dao tiện trụ ngoμi ( hình 22) hoặc có hai l−ỡi cắt phụ nh− dao cắt rãnh, cắt đứt. - Mũi dao lμ giao điểm giữa l−ỡi cắt chính vμ l−ỡi cắt phụ. Mũi dao có thể nhọn (bán kính r = 0) hoặc có bán kính r. (Trị số bán kính mũi dao th−ờng chọn trong khỏang từ 0,4 – 2,4 mm). ii. Thông số hình học của dao tiện ở trạng tháI tĩnh * Để xác định các góc độ của dao tiện, cần phải xác định các mặt phẳng tọa độ sau. - Mặt phẳng đáy (mặt phẳng cơ sở ) lμ mặt phẳng vuông góc với véc tơ tốc độ cắt tại điểm đang xét nằm trên l−ỡi cắt chính, mặt phẳng đáy th−ờng trùng với mặt phẳng tỳ của thân dao (dao tiện vμ dao bμo), còn đối với dao xọc mặt phẳng đáy thẳng góc với mặt tỳ của thân dao. - Mặt phẳng cắt gọt lμ mặt phẳng đ−ợc tạo bởi ph−ơng của l−ỡi cắt chính thẳng vμ véc tơ tốc độ cắt Vct tại điểm đang xét của l−ỡi cắt chính, còn khi l−ỡi Hình 22. Các bộ phận thuộc phần cắt của dao tiện ngoài - 13 - Hình 23. Các bề mặt trên chi tiết gia công Bề mặt ch−a gia công Bề mặt đang gia công Bề mặt đã gia công Hình 24. Mặt phẳng đáy (mặt phẳng cơ sở) cắt chính cong, mặt phẳng cắt đ−ợc tạo thμnh bởi đ−ờng tiếp tuyến với l−ỡi cắt chính tại điểm đang xét vμ véc tơ tốc độ cắt tại điểm đó. Do đó mặt phẳng cắt gọt luôn luôn vuông góc với mặt phẳng đáy. - Tiết diện chính (mặt cắt chính) lμ mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cắt gọt vμ đi qua một điểm nằm trên l−ỡi cắt chính. Xét trên mặt phẳng đáy, thì tiết diện chính lμ mặt phẳng thẳng góc với hình chiếu của l−ỡi cắt chính trển mặt phẳng đáy. - Tiết diện phụ ( mặt cắt phụ ) lμ mặt phẳng thẳng góc với hình chiếu của l−ỡi cắt phụ trên mặt phẳng đáy. * Các thông số hình học của dao tiện ở trạng thái tĩnh Xét các góc của dao tuyến ở trạng thái tĩnh , tức lμ xét các góc của dao mμ không kể đến ảnh h−ởng của chuyển động chạy dao vμ véc tơ tốc độ cắt chỉ lμ một khái niệm quy −ớc vì khi đó không có chuyển động. Khi không kể tới ảnh h−ởng của chuyển động chạy dao thì véc tơ tốc độc ắt Vc có ph−ơng trùng với véc tơ tốc độ vòng Vn. Các góc của dao đ−ợc xét trên hai tiết diện. Hình 25. Mặt phẳng cắt gọt - 14 - Tiết diện chính N – N, ta có các góc chính, vμ tiết diẹn phụ N1 – N1 có các góc phụ. a. Góc tr−ớc γ Lμ góc tạo bởi mặt tr−ớc của dao vμ mặt phẳng đáy, hoặc góc đ−ợc tạo bởi mặt tr−ớc của dao vμ mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng cắt gọt, đo trong tiết diện chính. Góc tr−ớc th−ờng đ−ợc chọn trong khoảng γ = - 50 ữ 400. Góc tr−ớc có tác dụng bảo đảm cho phoi th
Tài liệu liên quan